Trên tivi thì thế cụ ạTưởng nhà mạng roamming cho nhau chứ nhỉ.
Trên tivi thì thế cụ ạTưởng nhà mạng roamming cho nhau chứ nhỉ.
E đi tỉnh lâu lâu vẫn thấy nó nhảy sóng nhà mạng mà nhỉ.Trên tivi thì thế cụ ạ
Vina và Mobi mới roamming 1 số tỉnh phía bắc thôi, chắc xuất thân là ae với nhau. Viettel thì không, tự tin về mạng lưới nên không chơi trò này.E đi tỉnh lâu lâu vẫn thấy nó nhảy sóng nhà mạng mà nhỉ.
Các tỉnh bị bão lũ thì hiện các nhà mạng thực hiện Roanming với nhau dịch vụ thoại và sms thôi. Khi gọi roanming khá khó vì thực tế các vùng roanming thì mức độ nghẽn mạng khá cao vì nhiều kết nối do nhu cầu cả dân lẫn lực lượng PCTT liên lạc thường xuyên, liên tục - gấp nhiều lần ngày thường.Vina và Mobi mới roamming 1 số tỉnh phía bắc thôi, chắc xuất thân là ae với nhau. Viettel thì không, tự tin về mạng lưới nên không chơi trò này.
Nuôi quân 3 năm dùng 1 giờ1. Cái có dây này còn dễ tổn thương và khó ứng cứu hơn không dây. Bão lũ sạt trượt là nó trôi cmn cả đường dây chứ không phải đứt 1, 2 điểm
2. Cái này điều kiện đi lại quá khó khăn, trạm phát sóng di động các nhà mạng phần lớn là đặt trên xe tải nhỏ phục vụ các lễ hội đông bất thường chứ có ông nào sắm được xe đặc chủng đâu, giải trình lợi ích kinh doanh khi mua là rất khó.
3. Món này thì e chịu k biết có không. Nhưng đoàn chính quyền chắc có, đoàn dân phượt tự phát tuổi gì vào được mấy cái vùng cách ly mà dùng bộ đàm phượt được
Chỉ vì 1 sự kiện mấy chục năm xảy ra 1 lần mà chê ngay cả ngành được. Năm nào ngày khai giảng cũ lũ lụt? Bao nhiêu năm Tuyên Quang làm đêm hội thành tuyên có sao đâu chỉ năm nay mới bị. Thời tiết bất thường thì phải chịu thôi chứ tránh sao được
Nuôi thế thì để NN bỏ tiền ra thôi, doanh nghiệp nó cũng có cái khó riêng. Nó là DN làm ăn chứ có phải DN công ích đâu mà mua sẵn xe đặc chủng, ngoài ra như cụ gì ở trên giải thích thêm, mỗi cái xe phát sóng cũng chẳng giải quyết vấn đề gì nếu truyền dẫn, thu phát khu vực quanh cái xe đó nó cũng sập.Nuôi quân 3 năm dùng 1 giờ
Những quả Lũ như vậy thì không thể nói trước điều gì . Còn quả này ở Đức thì đội thiết kế vỡ mồm.Có Kết luận chính thức "Do nước sông lên cao, chảy xiết", kết thúc rồi mà các cụ vẫn đòi đi tìm nhỉ?
găm là chắc rồi, vì ngày xưa giai đoạn chưa có khoan nhồi dùng cọc đóng nên gặp đá là chịu, mũi cọc cũ có thể coi là mặt đá. Trụ T8 còn móng nông, không có cọc kiaE thấy bản vễ mấy cụ kia úp lên thì cọc khoan nhồi dài hơn cọc cũ có một đoạn, không biết đã găm xuống tầng đá chưa.
giờ chỉ có thể làm "đố giời chiêu" mới xong cụ nhỉTu lết rồi cụ thớt ơiiii
Như này, chắc chỉ có cách chuyển sang hẳn khu vực mới thôi, mới bài bản, đẹp đẽ và đỡ tiền giải phóng mặt bằng dc cụ nhỉ? chứ sửa lại hạ tầng bây giờ thì khoai và tốn kém quáThủ đô Tokyo của Nhật có diện tích là 2190 km2, với dân số 14 tr người.
Nếu tính cả vùng thủ đô Tokyo (tỉnh Tokyo) thì diện tích 14k km2 và dân số 38 tr người.
Thật là 1 siêu đô thị theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
( HN của chúng ta diện tích 3300 km2 và dân số 8,5 tr người ).
Nhìn từ trên cao, Nhật họ quy hoạch bài bản và đẹp thật.
Tiếp cận Tokyo bằng đường hàng không có 2 sân bay : Haneda và Narita
Hệ thống ĐSCT đến trung tâm TP, thực ra là đi xuyên qua trung tâm TP.
Hệ thống tàu điện ngầm Metro với 14 tuyến...
Hệ thống xe buýt công cộng với 77 tuyến...
Tokyo nhìn từ vệ tinh
View attachment 8732666
Nhìn gần, zoom chi tiết vào các khu dân cư, dường như rất thông thoáng, phần lớn nhà dân có sân trước nhà để được 1-2 xe ô tô:
View attachment 8732669
View attachment 8732674
HN chúng ta có thể học được cách người Nhật quy hoạch xây dựng Thủ đô của họ không ? Tokyo rất đông đúc, nhưng vẫn rất quy củ.