[Funland] Phở Nam Định, phở Bắc không hợp khẩu vị người Nam hả các cụ?

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,400
Động cơ
551,964 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu



30 tuổi nhưng anh Phạm Văn Hải ở Nam Định được coi là khá thành công khi có trong tay hai quán phở bò Nam Định rất đắt khách. Một quán phở ở Nam Định và một quán ở phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Vì kinh doanh hai quán phở thành công nên anh Hải rất tự tin tiến vào Sài Gòn, mở thêm một quán phở đặc trưng quê mình nữa.
“Vì sinh ra trong gia đình có truyền thống bán phở bò Nam Định nên anh chị em nhà mình lớn lên cũng tiếp tục với niềm đam mê với ẩm thực này. Bản thân tôi đã có quán phở ở quê và ở Hà Nội khá đông khách nên rất tự tin vào Sài Gòn lập nghiệp. Hơn nữa khi vào TP.HCM chơi, tôi thấy ở đây rất đông dân cư, các ngành dịch vụ ăn uống phát triển rất tốt”, anh Hải nhận định.
Nghĩ là làm, đầu năm 2018, anh Hải quyết định khăn gói vào Sài Gòn mở quán bán phở. Ban đầu, anh rất hào hứng với ý định mở một quán phở đặc trưng miền Bắc tại đây và nghĩ khách trong Nam sẽ đông không kém với các quán phở ngoài Bắc của anh.
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Mở quán phở bò Nam Định truyền thống ở Sài Gòn, anh Hải thua lỗ nửa tỷ đồng (ảnh minh họa)
“Để bắt tay thực hiện kế hoạch, tôi vào Nam khảo sát địa điểm. Qua người quen đang ở đó, tôi liên hệ thuê được một địa điểm làm cửa hàng 50m2 gồm 2 tầng ở gần chợ Tân Định, phường Tân Định, quận 1. Tôi thuê thời hạn 1 năm một nhưng đặt cọc trước tiền nhà 5 tháng là 100 triệu đồng”, anh Hải kể.

Sau khi đã thuê được địa điểm, anh bỏ ra 150 triệu để tu sửa lại căn nhà và mua bàn ghế, đồ bếp chính thức mở cửa hàng. Ngoài chủ quán là anh, anh cũng thuê thêm 2 nhân viên nữa và trả lương 8 triệu/tháng/người.
Để thu hút khách, anh bán 1 bát phở bò Nam Định với giá chỉ 40.000 đồng/tô. Đây là mức giá anh đã giảm tối thiểu vì còn phải bù cho các khoản chi phí khác. Tuy nhiên, suốt 3 tháng đầu bán hàng, lượng khách đến quán rất vắng vẻ, mỗi ngày không quá 20 khách.
“Ban đầu tôi thấy rất lạ là quán của mình ở địa điểm khá đẹp, đông người đi lại thế nhưng vẫn vắng khách. Tôi còn nghĩ chắc là do chưa có duyên hay phong thủy không hợp. Vậy là tôi quyết tìm thầy phong thủy về xem xét, nghiên cứu để sắp xếp lại hướng bàn ghế và bổ sung những vật dụng phong thủy hút tài lộc. Thế nhưng tình hình vẫn không có gì thay đổi. Trong khi riêng vụ đó, tôi cũng đi tong gần 50 triệu đồng”, anh thở dài nhớ lại.
Thấy quán quá vắng khách, anh Hải vẫn kiên trì mở hàng nhưng lượng khách đến quán cũng không mấy khả quan. Sốt ruột anh tìm hiểu thì được biết, quán ăn của ăn chỉ bán phở bò Nam Định hoặc phở sốt vang quá đơn điệu so với các quán hàng khác. Hơn nữa, giá 1 bát phở bò lại đắt hơn so với các quán ăn bình dân. Vì thế người miền Nam có vẻ không chuộng và thích thú ăn phở bò miền Bắc.
“Khi vào Sài Gòn, bát phở bò Nam Định được tôi cố gắng giữ nguyên hương vị đặc trưng truyền thống với nước dùng và thịt bò, hành hấp dẫn. Nhưng người miền Nam họ chê đơn điệu, giá thành đắt.

Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Món phở Bắc truyền thống bị chê ở Sài Gòn, cần thay đổi gia giảm cho phù hợp với từng miền (ảnh minh họa)
Nhiều người góp ý, phở thì miền nào cũng có, nhưng muốn đắt khách phải là thứ phở nào đó khác biệt. Chứ phở bò miền Bắc với dân Sài Gòn họ chê đơn giản quá vì chỉ bỏ hành và thịt vào. Còn phở bò miền Nam được bỏ thêm nhiều thứ như rau, gầu, gân, các thứ đầy đặn hơn rất nhiều so với phở Bắc mà giá cả vẫn vậy”, anh Hải nói.

Dù nắm được nguyên nhân cốt lỗi dẫn đến vắng khách nhưng anh Hải kiên quyết giữ nguyên hương vị phở bò Bắc truyền thống do quán ở quê và Hà Nội vẫn chế biến công thức này và bán rất tốt. Tuy nhiên, sau 2 tháng cố gắng, người đàn ông 30 tuổi này gần như phát hoảng khi quán vắng vẫn lèo tèo khách.
“Quyết tâm duy trì quán được 5 tháng thì tôi bắt đầu thấy oải, mệt mỏi. Có lẽ do cách phục vụ cũng như chế biến phở bò của tôi không hợp với nhu cầu và sở thích của người dân nơi đây, vì thế quán thua lỗ liên tục. Mỗi ngày, chúng tôi chỉ bán được 20 bát, ngày đông thì gần 30 bát và thu về gần 1 triệu đồng. Số tiền này chẳng đủ để tôi trả lương cho mình, thuê nhân viên và tiền trả cửa hàng mỗi tháng”, anh Hải ngán ngẩm kể lại.
Sau 5 tháng, anh Hải quyết định trả lại cửa hàng. Cũng may, người cho thuê thông cảm với việc kinh doanh thất bát của anh nên không phạt hợp đồng thuê nhà. Tính ra, 5 tháng hoạt động, tiền thuê nhà của anh hết 100 triệu. Tiền thuê nhân viên hết 80 triệu. Tiền tu sửa cửa hàng 150 triệu. Tiền thuê thầy phong thủy hết 50 triệu.
“Mới tính sơ sơ các khoản nhìn thấy được đã mất khoảng 380 triệu. Chưa kể, tiền ăn uống hàng ngày của mình và hai thợ cũng hết khoảng 10 triệu đồng/tháng; tiền chi phí sinh hoạt... Rồi tiền lương của mình cũng chưa tính. Nói chung, nếu tính gộp các khoản, sơ sơ mình cũng thua lỗ mất 500 triệu chỉ trong 5 tháng”.
Nhắc tới lần thất bại này, anh Hải tâm sự, cứ nghĩ mở một quán ăn tưởng đơn giản mà chẳng đơn giản tí nào. “Tôi cũng nghiệm ra, mấy chị mấy cô bán nước mía, nước mát, chè tươi, hay gánh bún riêu còn lời nhiều hơn là mở quán ăn như tôi. Bỗng dưng lao vào mở quán phở với chi phí bỏ mấy trăm triệu mà ngày nào cũng lỗ hoặc chỉ lượm tiền lẻ thì chán ngán và oải lắm.
Tôi cũng để ý thấy ở Sài Gòn, các quán bình dân giá tiền ăn dao động 20.000-30.000 đồng/người thì đắt khách; và những chỗ đó do gia đình họ buôn bán theo kiểu lấy công làm lời. Còn mình vào đây phải đi thuê nhà mở quán nên không thể bán phở với mức giá quá rẻ được”.
Khi được hỏi nếu kinh doanh lại ở Sài Gòn anh sẽ chọn gì để không có nguy cơ thua lỗ như lần mở quán phở, anh Hải nói: “Nếu để kinh doanh lại thì tôi sẽ vào Sài Gòn mở quán nhậu vỉa hè. Vì quán nhậu ở đây lúc nào cũng đông khách, nhất là mấy tối cuối tuần, và bán được với giá hợp lý hơn”.

---------------------

Người Nam ko thích phở Bắc hả các cụ? Em thì ko ăn được hủ tiếu miền Nam.




Sét ắp mất trăm rưỡi khấu hao tháng 15 triệu, tiền nhà tiền lương cả chủ tớ cho là 50 triệu/ tháng. Tiền điện nước phường xã rồi tiền bánh tiền thịt củi lửa hành tỏi ế đổ đi cứ cho tháng 30 triệu nữa. Ngày 20 bát thu về 800k, tháng bù lại loanh quanh 20 triệu sau khì trừ rửa bát với lỗ mảnh sành. Tóm lại lỗ 60 triệu/tháng còn 40 triệu còn lại lỗ là do chi phí phong thủy.

Tổ shi bảy đời tằng tổ nghề hàng phở chơi trèo lại đi thuê phong thủy nữa thì chả lỗ sặc máu. Không biết nhục lại còn kêu.

Hay bố nghệnh bố phá lại được thằng cải nó nưng bi nó khóc hộ!
 

Thedeath79

Xe đạp
Biển số
OF-374270
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
22
Động cơ
248,701 Mã lực
Phở trong Nam đặc trưng: nhiều rau, có đường, ít mỳ chính (bột ngọt). Phở Bắc thì mỳ chính nhiều quá nên khó bán!
 

baolac

Xe buýt
Biển số
OF-761326
Ngày cấp bằng
28/2/21
Số km
608
Động cơ
50,051 Mã lực
Chỉnh theo gu, theo phong cách nên nó thế. Nhưng còn gần nguyên gốc. Hôm rồi em ăn bún chả HN tại tiệm gần TSN mới choáng. Bé đến lớn em chưa bao giờ thấy bún chả mà sợi bún Huế. Tô thịt nướng. Đĩa rau diếp và giá. Nửa chén con nước chấm nguyên chất pha đường. Khi ăn gắp chút bún chấm nhẹ nước chấm. Gắp thịt chấm nhẹ. Em ăn không nổi, đành ăn hết thịt rồi bỏ không ăn bún
Bún chả đúng quan trọng nhất nhì là cách pha nước chấm.

HN làm gì có "gu, phong cách" dùng mấy khúc xương móng thế đâu.
Còn trong Huế đợt năm trước e vào thấy giờ bún bò ko dùng sợi to mà lại dùng sợi bún nhỏ li ti như ngoài bắc mới đau!
 

happyhn

Xe container
Biển số
OF-82098
Ngày cấp bằng
6/1/11
Số km
9,997
Động cơ
510,350 Mã lực
Chắc cũng nguyễn văn tố lên chút, chứ làm gì mà 50 củ. Giờ thuê thày cúng đến nhà làm lễ, khấn vái xì xụp từ sáng tới trưa, giá mặt bằng chung là 500k, thêm tiền sắm sửa lễ vật tầm 1 củ nữa là hết đứt. :D
Đến lập đàn tế lễ hương khói vàng mã ngút trời cũng chưa chắc hết tới 50 củ. :))
vị chi là củ rưỡi. Còn 48,5 củ cho gái rồi. Hở ra thì con ngan già nó xẻo nên nhân tiện hợp lý hóa thôi
 

blackhole1

Xe tăng
Biển số
OF-702152
Ngày cấp bằng
29/9/19
Số km
1,944
Động cơ
139,857 Mã lực
Tuổi
37
Phở Nam Định nói thật là cũng bình thường bán ở HN thì còn chấp nhận được chứ bán ở trong Nam thì nguy cơ toi là đúng , phở kể cả nổi tiếng nhất HN này cũng ít có gánh tên NĐ đa phần là người HN họ nấu và biến tấu đi ,đến nay thì nó mang hồn cốt của HN nhiều hơn , muốn ăn phở thì loanh quanh mạn sân bay nhiều quán bán phở bắc .
 

Linhbui09811

Xe hơi
Biển số
OF-751118
Ngày cấp bằng
26/11/20
Số km
103
Động cơ
53,640 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
kiến hưng ,hà đông , hà nội
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu



30 tuổi nhưng anh Phạm Văn Hải ở Nam Định được coi là khá thành công khi có trong tay hai quán phở bò Nam Định rất đắt khách. Một quán phở ở Nam Định và một quán ở phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Vì kinh doanh hai quán phở thành công nên anh Hải rất tự tin tiến vào Sài Gòn, mở thêm một quán phở đặc trưng quê mình nữa.
“Vì sinh ra trong gia đình có truyền thống bán phở bò Nam Định nên anh chị em nhà mình lớn lên cũng tiếp tục với niềm đam mê với ẩm thực này. Bản thân tôi đã có quán phở ở quê và ở Hà Nội khá đông khách nên rất tự tin vào Sài Gòn lập nghiệp. Hơn nữa khi vào TP.HCM chơi, tôi thấy ở đây rất đông dân cư, các ngành dịch vụ ăn uống phát triển rất tốt”, anh Hải nhận định.
Nghĩ là làm, đầu năm 2018, anh Hải quyết định khăn gói vào Sài Gòn mở quán bán phở. Ban đầu, anh rất hào hứng với ý định mở một quán phở đặc trưng miền Bắc tại đây và nghĩ khách trong Nam sẽ đông không kém với các quán phở ngoài Bắc của anh.
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Mở quán phở bò Nam Định truyền thống ở Sài Gòn, anh Hải thua lỗ nửa tỷ đồng (ảnh minh họa)
“Để bắt tay thực hiện kế hoạch, tôi vào Nam khảo sát địa điểm. Qua người quen đang ở đó, tôi liên hệ thuê được một địa điểm làm cửa hàng 50m2 gồm 2 tầng ở gần chợ Tân Định, phường Tân Định, quận 1. Tôi thuê thời hạn 1 năm một nhưng đặt cọc trước tiền nhà 5 tháng là 100 triệu đồng”, anh Hải kể.
Sau khi đã thuê được địa điểm, anh bỏ ra 150 triệu để tu sửa lại căn nhà và mua bàn ghế, đồ bếp chính thức mở cửa hàng. Ngoài chủ quán là anh, anh cũng thuê thêm 2 nhân viên nữa và trả lương 8 triệu/tháng/người.
Để thu hút khách, anh bán 1 bát phở bò Nam Định với giá chỉ 40.000 đồng/tô. Đây là mức giá anh đã giảm tối thiểu vì còn phải bù cho các khoản chi phí khác. Tuy nhiên, suốt 3 tháng đầu bán hàng, lượng khách đến quán rất vắng vẻ, mỗi ngày không quá 20 khách.
“Ban đầu tôi thấy rất lạ là quán của mình ở địa điểm khá đẹp, đông người đi lại thế nhưng vẫn vắng khách. Tôi còn nghĩ chắc là do chưa có duyên hay phong thủy không hợp. Vậy là tôi quyết tìm thầy phong thủy về xem xét, nghiên cứu để sắp xếp lại hướng bàn ghế và bổ sung những vật dụng phong thủy hút tài lộc. Thế nhưng tình hình vẫn không có gì thay đổi. Trong khi riêng vụ đó, tôi cũng đi tong gần 50 triệu đồng”, anh thở dài nhớ lại.
Thấy quán quá vắng khách, anh Hải vẫn kiên trì mở hàng nhưng lượng khách đến quán cũng không mấy khả quan. Sốt ruột anh tìm hiểu thì được biết, quán ăn của ăn chỉ bán phở bò Nam Định hoặc phở sốt vang quá đơn điệu so với các quán hàng khác. Hơn nữa, giá 1 bát phở bò lại đắt hơn so với các quán ăn bình dân. Vì thế người miền Nam có vẻ không chuộng và thích thú ăn phở bò miền Bắc.
“Khi vào Sài Gòn, bát phở bò Nam Định được tôi cố gắng giữ nguyên hương vị đặc trưng truyền thống với nước dùng và thịt bò, hành hấp dẫn. Nhưng người miền Nam họ chê đơn điệu, giá thành đắt.

Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Món phở Bắc truyền thống bị chê ở Sài Gòn, cần thay đổi gia giảm cho phù hợp với từng miền (ảnh minh họa)
Nhiều người góp ý, phở thì miền nào cũng có, nhưng muốn đắt khách phải là thứ phở nào đó khác biệt. Chứ phở bò miền Bắc với dân Sài Gòn họ chê đơn giản quá vì chỉ bỏ hành và thịt vào. Còn phở bò miền Nam được bỏ thêm nhiều thứ như rau, gầu, gân, các thứ đầy đặn hơn rất nhiều so với phở Bắc mà giá cả vẫn vậy”, anh Hải nói.
Dù nắm được nguyên nhân cốt lỗi dẫn đến vắng khách nhưng anh Hải kiên quyết giữ nguyên hương vị phở bò Bắc truyền thống do quán ở quê và Hà Nội vẫn chế biến công thức này và bán rất tốt. Tuy nhiên, sau 2 tháng cố gắng, người đàn ông 30 tuổi này gần như phát hoảng khi quán vắng vẫn lèo tèo khách.
“Quyết tâm duy trì quán được 5 tháng thì tôi bắt đầu thấy oải, mệt mỏi. Có lẽ do cách phục vụ cũng như chế biến phở bò của tôi không hợp với nhu cầu và sở thích của người dân nơi đây, vì thế quán thua lỗ liên tục. Mỗi ngày, chúng tôi chỉ bán được 20 bát, ngày đông thì gần 30 bát và thu về gần 1 triệu đồng. Số tiền này chẳng đủ để tôi trả lương cho mình, thuê nhân viên và tiền trả cửa hàng mỗi tháng”, anh Hải ngán ngẩm kể lại.
Sau 5 tháng, anh Hải quyết định trả lại cửa hàng. Cũng may, người cho thuê thông cảm với việc kinh doanh thất bát của anh nên không phạt hợp đồng thuê nhà. Tính ra, 5 tháng hoạt động, tiền thuê nhà của anh hết 100 triệu. Tiền thuê nhân viên hết 80 triệu. Tiền tu sửa cửa hàng 150 triệu. Tiền thuê thầy phong thủy hết 50 triệu.
“Mới tính sơ sơ các khoản nhìn thấy được đã mất khoảng 380 triệu. Chưa kể, tiền ăn uống hàng ngày của mình và hai thợ cũng hết khoảng 10 triệu đồng/tháng; tiền chi phí sinh hoạt... Rồi tiền lương của mình cũng chưa tính. Nói chung, nếu tính gộp các khoản, sơ sơ mình cũng thua lỗ mất 500 triệu chỉ trong 5 tháng”.
Nhắc tới lần thất bại này, anh Hải tâm sự, cứ nghĩ mở một quán ăn tưởng đơn giản mà chẳng đơn giản tí nào. “Tôi cũng nghiệm ra, mấy chị mấy cô bán nước mía, nước mát, chè tươi, hay gánh bún riêu còn lời nhiều hơn là mở quán ăn như tôi. Bỗng dưng lao vào mở quán phở với chi phí bỏ mấy trăm triệu mà ngày nào cũng lỗ hoặc chỉ lượm tiền lẻ thì chán ngán và oải lắm.
Tôi cũng để ý thấy ở Sài Gòn, các quán bình dân giá tiền ăn dao động 20.000-30.000 đồng/người thì đắt khách; và những chỗ đó do gia đình họ buôn bán theo kiểu lấy công làm lời. Còn mình vào đây phải đi thuê nhà mở quán nên không thể bán phở với mức giá quá rẻ được”.
Khi được hỏi nếu kinh doanh lại ở Sài Gòn anh sẽ chọn gì để không có nguy cơ thua lỗ như lần mở quán phở, anh Hải nói: “Nếu để kinh doanh lại thì tôi sẽ vào Sài Gòn mở quán nhậu vỉa hè. Vì quán nhậu ở đây lúc nào cũng đông khách, nhất là mấy tối cuối tuần, và bán được với giá hợp lý hơn”.

---------------------

Người Nam ko thích phở Bắc hả các cụ? Em thì ko ăn được hủ tiếu miền Nam.



chắc do cụ ấy kém duyên thôi

Được gửi từ iPhone Xs Max - Otofun
 
Biển số
OF-741795
Ngày cấp bằng
4/9/20
Số km
949
Động cơ
97,274 Mã lực
Tuổi
34
Vào nam e chỉ ăn phở lý quốc sư. Nó còn hơn ối mấy quán gia truyền gốc bắc.
 

Linhbui09811

Xe hơi
Biển số
OF-751118
Ngày cấp bằng
26/11/20
Số km
103
Động cơ
53,640 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
kiến hưng ,hà đông , hà nội

Lá Mơ

Xe buýt
Biển số
OF-623898
Ngày cấp bằng
15/3/19
Số km
676
Động cơ
131,759 Mã lực
Tuổi
58
Em nói thực lòng là phở Nam Định ăn như phở thợ cầy chứ chả ngon lành gì,nc đục, mặn, nồng hoi hoi. Trong khi gu của em thì phỏ phải thanh, trong, ko mì chính và chỉ tạo mùi bằng hành, gừng nướng
Quán phở NĐ hình như có chung đặc điểm nhìn rất nhếch nhác
phở Trung
phở hở chíp.jpg

phở Bắc
Phở.jpg

phở Nam
phở FB_IMG_1618332946275.jpg
Phở xịt nước hoa này ngậy lắm, ngọt như óc chó.
 

Arizona

Xe tăng
Biển số
OF-65587
Ngày cấp bằng
5/6/10
Số km
1,944
Động cơ
571,354 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ hnao thử vào quán Bắc Hải ở đường Lam sơn gần ngã 3 với đường Hồng Hà thử xem.
Quán này em ăn thấy dở. Cả khu này em chỉ thấy có quán bánh cuốn là chuẩn vị Bắc(Phan Phù Tiên(. Trong này ăn sáng hoành thánh mì của người Hoa là sự lựa chọn an toàn cho quân khu Thủ Đô hơn mấy món khác.
 
Chỉnh sửa cuối:

happyhn

Xe container
Biển số
OF-82098
Ngày cấp bằng
6/1/11
Số km
9,997
Động cơ
510,350 Mã lực
Trong Nam họ ăn nhiều đường và nhiều mỡ. Có lần gọi bát cháo vịt mà tháy chủ quán hớt mỡ dịnh rười lên bát cháo mà em phát hoảng. Gọi giật lại hỏi định làm gì thế thì bà chủ thản nhiên thêm mỡ cho thơm anh 2. Vãi
bồi bàn nude.jpg
 

Hanoi1919

Xe tăng
Biển số
OF-322467
Ngày cấp bằng
5/6/14
Số km
1,460
Động cơ
803,930 Mã lực
đa phần món ăn gọi là đặc sản, gia truyền ~ chỉ có nghĩa là món ăn của địa phương, có hương vị phù hợp với thói quen và khẩu vị địa phương đó chứ chẳng phải ngon lành gì. Qua địa phương đó thì ăn thử 1 lần cho biết thôi.
Đem cái “Đặc sản” “ Gia truyền” đó đi phát triển thị trường mới mà dễ thế thì người khác làm từ lâu rồi chứ chẳng phải đến bây giờ cũng chưa ai làm. Dân gốc Nam định ở SG có khi còn đông hơn ở Nam định các cụ nhỉ?
 

juve99

Xe cút kít
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
18,920
Động cơ
251,769 Mã lực
Trong Nam bản thân phở chưa kể Nam - Bắc đã ít người ăn. Quán lòng lợn cũng vắng, vào hàng thịt chó cũng chủ yếu nghe giọng Bắc - Trung
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,670
Động cơ
578,599 Mã lực
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu



30 tuổi nhưng anh Phạm Văn Hải ở Nam Định được coi là khá thành công khi có trong tay hai quán phở bò Nam Định rất đắt khách. Một quán phở ở Nam Định và một quán ở phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Vì kinh doanh hai quán phở thành công nên anh Hải rất tự tin tiến vào Sài Gòn, mở thêm một quán phở đặc trưng quê mình nữa.
“Vì sinh ra trong gia đình có truyền thống bán phở bò Nam Định nên anh chị em nhà mình lớn lên cũng tiếp tục với niềm đam mê với ẩm thực này. Bản thân tôi đã có quán phở ở quê và ở Hà Nội khá đông khách nên rất tự tin vào Sài Gòn lập nghiệp. Hơn nữa khi vào TP.HCM chơi, tôi thấy ở đây rất đông dân cư, các ngành dịch vụ ăn uống phát triển rất tốt”, anh Hải nhận định.
Nghĩ là làm, đầu năm 2018, anh Hải quyết định khăn gói vào Sài Gòn mở quán bán phở. Ban đầu, anh rất hào hứng với ý định mở một quán phở đặc trưng miền Bắc tại đây và nghĩ khách trong Nam sẽ đông không kém với các quán phở ngoài Bắc của anh.
Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Mở quán phở bò Nam Định truyền thống ở Sài Gòn, anh Hải thua lỗ nửa tỷ đồng (ảnh minh họa)
“Để bắt tay thực hiện kế hoạch, tôi vào Nam khảo sát địa điểm. Qua người quen đang ở đó, tôi liên hệ thuê được một địa điểm làm cửa hàng 50m2 gồm 2 tầng ở gần chợ Tân Định, phường Tân Định, quận 1. Tôi thuê thời hạn 1 năm một nhưng đặt cọc trước tiền nhà 5 tháng là 100 triệu đồng”, anh Hải kể.
Sau khi đã thuê được địa điểm, anh bỏ ra 150 triệu để tu sửa lại căn nhà và mua bàn ghế, đồ bếp chính thức mở cửa hàng. Ngoài chủ quán là anh, anh cũng thuê thêm 2 nhân viên nữa và trả lương 8 triệu/tháng/người.
Để thu hút khách, anh bán 1 bát phở bò Nam Định với giá chỉ 40.000 đồng/tô. Đây là mức giá anh đã giảm tối thiểu vì còn phải bù cho các khoản chi phí khác. Tuy nhiên, suốt 3 tháng đầu bán hàng, lượng khách đến quán rất vắng vẻ, mỗi ngày không quá 20 khách.
“Ban đầu tôi thấy rất lạ là quán của mình ở địa điểm khá đẹp, đông người đi lại thế nhưng vẫn vắng khách. Tôi còn nghĩ chắc là do chưa có duyên hay phong thủy không hợp. Vậy là tôi quyết tìm thầy phong thủy về xem xét, nghiên cứu để sắp xếp lại hướng bàn ghế và bổ sung những vật dụng phong thủy hút tài lộc. Thế nhưng tình hình vẫn không có gì thay đổi. Trong khi riêng vụ đó, tôi cũng đi tong gần 50 triệu đồng”, anh thở dài nhớ lại.
Thấy quán quá vắng khách, anh Hải vẫn kiên trì mở hàng nhưng lượng khách đến quán cũng không mấy khả quan. Sốt ruột anh tìm hiểu thì được biết, quán ăn của ăn chỉ bán phở bò Nam Định hoặc phở sốt vang quá đơn điệu so với các quán hàng khác. Hơn nữa, giá 1 bát phở bò lại đắt hơn so với các quán ăn bình dân. Vì thế người miền Nam có vẻ không chuộng và thích thú ăn phở bò miền Bắc.
“Khi vào Sài Gòn, bát phở bò Nam Định được tôi cố gắng giữ nguyên hương vị đặc trưng truyền thống với nước dùng và thịt bò, hành hấp dẫn. Nhưng người miền Nam họ chê đơn điệu, giá thành đắt.

Vào Sài Gòn mở hàng phở Nam Định: Chỉ 5 tháng lỗ 500 triệu
Món phở Bắc truyền thống bị chê ở Sài Gòn, cần thay đổi gia giảm cho phù hợp với từng miền (ảnh minh họa)
Nhiều người góp ý, phở thì miền nào cũng có, nhưng muốn đắt khách phải là thứ phở nào đó khác biệt. Chứ phở bò miền Bắc với dân Sài Gòn họ chê đơn giản quá vì chỉ bỏ hành và thịt vào. Còn phở bò miền Nam được bỏ thêm nhiều thứ như rau, gầu, gân, các thứ đầy đặn hơn rất nhiều so với phở Bắc mà giá cả vẫn vậy”, anh Hải nói.
Dù nắm được nguyên nhân cốt lỗi dẫn đến vắng khách nhưng anh Hải kiên quyết giữ nguyên hương vị phở bò Bắc truyền thống do quán ở quê và Hà Nội vẫn chế biến công thức này và bán rất tốt. Tuy nhiên, sau 2 tháng cố gắng, người đàn ông 30 tuổi này gần như phát hoảng khi quán vắng vẫn lèo tèo khách.
“Quyết tâm duy trì quán được 5 tháng thì tôi bắt đầu thấy oải, mệt mỏi. Có lẽ do cách phục vụ cũng như chế biến phở bò của tôi không hợp với nhu cầu và sở thích của người dân nơi đây, vì thế quán thua lỗ liên tục. Mỗi ngày, chúng tôi chỉ bán được 20 bát, ngày đông thì gần 30 bát và thu về gần 1 triệu đồng. Số tiền này chẳng đủ để tôi trả lương cho mình, thuê nhân viên và tiền trả cửa hàng mỗi tháng”, anh Hải ngán ngẩm kể lại.
Sau 5 tháng, anh Hải quyết định trả lại cửa hàng. Cũng may, người cho thuê thông cảm với việc kinh doanh thất bát của anh nên không phạt hợp đồng thuê nhà. Tính ra, 5 tháng hoạt động, tiền thuê nhà của anh hết 100 triệu. Tiền thuê nhân viên hết 80 triệu. Tiền tu sửa cửa hàng 150 triệu. Tiền thuê thầy phong thủy hết 50 triệu.
“Mới tính sơ sơ các khoản nhìn thấy được đã mất khoảng 380 triệu. Chưa kể, tiền ăn uống hàng ngày của mình và hai thợ cũng hết khoảng 10 triệu đồng/tháng; tiền chi phí sinh hoạt... Rồi tiền lương của mình cũng chưa tính. Nói chung, nếu tính gộp các khoản, sơ sơ mình cũng thua lỗ mất 500 triệu chỉ trong 5 tháng”.
Nhắc tới lần thất bại này, anh Hải tâm sự, cứ nghĩ mở một quán ăn tưởng đơn giản mà chẳng đơn giản tí nào. “Tôi cũng nghiệm ra, mấy chị mấy cô bán nước mía, nước mát, chè tươi, hay gánh bún riêu còn lời nhiều hơn là mở quán ăn như tôi. Bỗng dưng lao vào mở quán phở với chi phí bỏ mấy trăm triệu mà ngày nào cũng lỗ hoặc chỉ lượm tiền lẻ thì chán ngán và oải lắm.
Tôi cũng để ý thấy ở Sài Gòn, các quán bình dân giá tiền ăn dao động 20.000-30.000 đồng/người thì đắt khách; và những chỗ đó do gia đình họ buôn bán theo kiểu lấy công làm lời. Còn mình vào đây phải đi thuê nhà mở quán nên không thể bán phở với mức giá quá rẻ được”.
Khi được hỏi nếu kinh doanh lại ở Sài Gòn anh sẽ chọn gì để không có nguy cơ thua lỗ như lần mở quán phở, anh Hải nói: “Nếu để kinh doanh lại thì tôi sẽ vào Sài Gòn mở quán nhậu vỉa hè. Vì quán nhậu ở đây lúc nào cũng đông khách, nhất là mấy tối cuối tuần, và bán được với giá hợp lý hơn”.

---------------------

Người Nam ko thích phở Bắc hả các cụ? Em thì ko ăn được hủ tiếu miền Nam.



Em thì không xơi được các loại phở làm theo phong cách trong Nam: ngọt quá.
Cá nhân em ăn hợp phở bò Nam Định, phở bò Hà Nội về cơ bản là học từ Nam Định mà ra nên em không khoái lắm! Cũng chỉ ăn được 1 vài quán mà chủ yếu những quán đó theo phong cách phở bò Nam Định.
 

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,423
Động cơ
291,729 Mã lực

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,423
Động cơ
291,729 Mã lực
Trong Nam họ ăn nhiều đường và nhiều mỡ. Có lần gọi bát cháo vịt mà tháy chủ quán hớt mỡ dịnh rười lên bát cháo mà em phát hoảng. Gọi giật lại hỏi định làm gì thế thì bà chủ thản nhiên thêm mỡ cho thơm anh 2. Vãi
bồi bàn nude.jpg
Đù...đọc còm đã khiếp,tới hình minh họa thì...em nôn cmn luôn roài....
 

Kiliman

Xe tải
Biển số
OF-586950
Ngày cấp bằng
26/8/18
Số km
229
Động cơ
137,180 Mã lực
Chuyện cũng đã lâu, Em có ông anh người bắc nhưng sống trong nam 3 chục năm rồi, lúc nhậu xong em nói đi ăn phở ở gần sân bay TSN, lão ta bảo không ăn đc phở bắc, em hỏi sao, hắn nói: nói ra thì ngại vùng miền, nhưng sau đó thấy em tò mò quá, hắn mới nói thật là: nhìn tô phở thịt băm như bãi ..., nc thì trong veo, mùi quế hồi nồng quá, bột ngọt nhiều,...
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top