[Funland] Phiên bản Su-30 nào tốt nhất ?

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Mod 4rum này cãi ko lại thì ban =))
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ăn nói ntn .. đáng dựa cột chưa hả các cụ .. cho nhà cháo biểu quyết cái nào .. [-X

Giờ mới biết bên OF còn có cả liệt não từ ttvnol nhảy sang. Tranh luận kiểu bố đời,thế ông giải thích cho tôi xem máy bay lớn RCS nhỏ thì vẫn bị radar coi là máy bay cỡ lớn à? Thế nó chế tạo ra F-22 với T-50 làm mẹ gì trong khi bọn này toàn là máy bay cỡ lớn và bị AWACS tóm từ xa :))
Cái nào xúc phạm hơn cái nào nhĩ ?
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ko hiểu thế nào là radar, thế nào là reciever, sóng siêu cao tần VHF, sóng X-band vô hiệu tàng hình....thì đến vái cả nón, đừng làm người khác hại não nữa. Đề nghị Mod cảnh cáo nick Rafale về cách xưng hô vô học, phản văn hóa.
Có bạn trẻ còn ko biết F-22 ko có IRST còn cãi cố thì chịu rồi, rồi ko biết cả radar S, L band đều có dm thì chịu rồi, ko biết ai mới vô học.

Thế đây là radar quân sự hay thời tiết ? còn các loại radar FC hiện nay đều phát hiện tàng hình hết con nhé trừ X-band hạn chế, nhưng ko phải là ko thể

Ô hay thầy đang nói RWR T-50 là loại dm chứ Nga kia mà ! trong khi S-band, L-band đều có bước sóng dm ! ko hiểu con muốn trình bày cái gì ?
Đọc hiểu ko nổi cũng tranh với chả luận ! radar Mig 31 là Zaslon (X-band) cũng lock được F22 ở range 139km đấy anh zai ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ơ thế hóa ra giờ mới biết to nhỏ là do mắt thường thấy nên gán luôn cho cái radar nó cũng thấy được như thế luôn nhỉ? ;))
Vấn đề nhiên liệu thì mấy con tiếp dầu trên không để làm cảnh à? Chả lẽ bình thường thì cho AWACS bay đi dạo đến lúc đánh nhau thật thì lại cho AWACS xuống đất nằm chơi à? ;))
IRST, OLS, Optics có ảnh hưởng RCS đâu bạn trẻ =)) ko hiểu người ta nói gì cả cơ à ? còn radar X/S/L band đều detect/track/lock F-22/35 được tùy vào phạm vi mà thôi, trừ phi tàng hình thực sự (bẻ cong ánh sáng) thì tàng hình luôn trước cả radar lẫn irst.

Mỹ điều E-3 + KC-135 ra thì Nga điều Mig 31 ra bắn hạ, F-22 lấy gì để soi + tiếp dầu ? F-22 mà đeo CFT thì dễ bị phát hiện bắn hạ bởi radar mini awacs cỡ Su-30MKI/35S, ko đeo thì ko bay tới chỗ đánh nhau được, còn mở radar riêng lên thì bị ăn đạn R-37EP ARM, dù có ngắt radar hay ẩn mình thì vẫn bị IRST OLS-35/50 phát hiện >90km, rồi vẫn bị ăn đạn R-27ET.

F-22 phải vào trong range 100km mới bắn được AIM-120C5, F-22 còn ko có ECM thì đỡ chi lại R-77/77M1/37/37M....
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ưu điểm lớn nhất của Irst đó là tính tàng hình, còn hiệu quả trinh sát tầm xa của nó vẫn đang có nhiều tranh cãi. Trong tương lai gần IRST vẫn chỉ là công cụ trinh sát phụ trợ bên cạnh rada. OLS-35 mới nhất của Nga có tầm phát hiện mục tiêu bay trong điều kiện lý tưởng xa nhất là 90km. Trong điều kiện khí tượng thông thường ảnh hưởng bởi mây, ô nhiễm không khí, nhiệt độ môi trường, các nhiễu động... độ cao & tốc độ của mục tiêu mà hiệu quả thực tế của hệ thống chỉ đạt khoảng 65%. Nếu mục tiêu chủ động ngụy trang bay thấp thì phạm vi giảm xuống còn 35-40 km (tương đương với tầm phát hiện mục tiêu trên mặt đất).
F-22 là máy bay thế hệ 5 có thiết kế tàng hình giảm bức xạ nhiệt đi rất nhiều so với máy bay thế hệ 4 thì liệu hiệu quả của IRST có còn được như quảng cáo. Nếu quan sát luồng nhiệt phát ra từ động cơ F-22 sẽ thấy nó khá ngắn, đây là yêu cầu bắt buộc với động cơ máy bay thế hệ 5 mà Nga & TQ đang cố gắng theo đuổi. 2 bức hình ảnh nhiệt F-22 bạn trẻ đưa lên đều cho thấy nó được chụp ở khoảng cách gần, góc phía trên F-22. Nếu ở khoảng cách 50km, head on sẽ là thách thức lớn với IRST để có được bức ảnh.
IRST phát hiện được mục tiêu nhưng vẫn ko thể cung cấp đủ tham số để dẫn bắn, muốn làm được điều đó nó phải kết hợp với thiết bị Laser đo khoảng cách, tốc độ. Tầm của các thiết bị này cũng chỉ ~ 40km cho cả đối không và đối đất. Với tầm hiệu quả ~ 50km của trinh sát quang học thì người Mỹ vẫn có thể an tâm chỉ cần trang bị rada trên F-22.
Thế sao lại trang bị cho F-35 DAS thế =))

IR seeker F-22 còn bị IRST bình thường của Rafale lock thì OLS-35/50 chẳng lẽ ko được phép lock ?

Đỏ: F-22 quảng cáo và sự thật:



OLS-35 mới nhất của Nga có tầm phát hiện mục tiêu bay trong điều kiện lý tưởng xa nhất là 90km. Trong điều kiện khí tượng thông thường ảnh hưởng bởi mây, ô nhiễm không khí, nhiệt độ môi trường, các nhiễu động... độ cao & tốc độ của mục tiêu mà hiệu quả thực tế của hệ thống chỉ đạt khoảng 65%
Xin cái nguồn chém gió với nào ! Cái này chắc đem từ phunutoday hoặc soha bịa ra để chém gió đây :)) trên 10km vùng trời nào cũng ô nhiễm thế ! sao tầng ozon chưa thủng hết nhờ ! còn nhiễu động là nhiễu động gì mà nhiễu hoài thế =)) độ rung lắc của khung máy bay à ? Su-35 có FBW nên ko phải lo dùm đâu, độ cao thì IRST có góc phương vị và độ cao 90/60 nên bay đằng trời cũng ko thoát vì đâu có biết đang bị lock, F22 tốc độ thua cả Mig 21 thì bay đi đâu ? trong khi đang bay head-on thì có né đằng trời. Lo cho radar F-22 đi kìa ko có khả năng scan ground nên vô dụng ở Lybi, do vậy Su-35 bay thấp thì chào thua luôn. F-35 phải có DAS vì như thế mới lock được mục tiêu có tốc độ như Mig 31, Su-35 ở xa tuy nhiên F35 cũng ko có TL để bắn

IRST không có khả năng zoom à, mới tập làm quen với công nghệ cao à ? còn nữa trang trước thầy cũng nói rồi Su-35 bay thấp mở IRST lên lock F-22 mà ko đọc sao ?

F-14 IRST zoom

[video]https://www.youtube.com/watch?v=HztwvYwPtrM[/video]
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Description: The OLS-35 is an advanced infrared search and track (IRST) fire control system designed for the 4+ generation Su-35 fighter aircraft replacing the OEPS-27 sight system. OLS-35 comprises a heat-seeker, a laser rangefinder/designator and a TV camera along with new algorithms and advanced software to outperform its predecessor installed on the Su-27/Su-30 aircraft family. The Su-35 IRST is superior to the OEPS-27 in terms of range, precision and reliability.
The OLS-35 provides a coverage of +/-90 in azimuth and +60/-15 in elevation with a target acquisition range for non-afterburning aerial targets of 50 km facing up to target's front hemisphere and 90 km facing up to rear hemisphere. The laser rangefinder features a five-meter Circular Error Probable (CEP) and ranges up to 20 km for aerial targets and 30 km for targets on the ground.
http://www.deagel.com/Navigation-and-Targeting-Systems/OLS-35_a001926001.aspx

Link này nói rất rõ khả năng phát hiện mục tiêu head on của OLS-35 xa nhất ở tầm 50km, tầm 90km chỉ đạt được khi bám đuôi.

Trinh sát quang học cũng có thể đánh lừa bằng Flare, dummy... hoặc lợi dụng mây che.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
http://www.deagel.com/Navigation-and-Targeting-Systems/OLS-35_a001926001.aspx

Link này nói rất rõ khả năng phát hiện F-22 head on của OLS-35 xa nhất ở tầm 50km, tầm 90km chỉ đạt được khi bám đuôi.

Trinh sát quang học cũng có thể đánh lừa bằng Flare, dummy... hoặc lợi dụng mây che.
Vấn đề là bạn trẻ ko hiểu R-27ET là fnf nên tầm 90km đã bắn được rồi hiểu chưa !

F-22 có dummy cơ à ? F22 có hệ thống LWR ko mà đòi biết đang có IRST lock ? trước khi cmt hãy tập đọc đã đi chứ ! trong khi link của globalsecurity uy tín hơn (cũng của Mỹ dìm Nga) người ta điều tra cho thấy OLS-27 cũ lên tới 100km, thì OLS-35 chắc chắn thông số 150km là chính xác

http://www.globalsecurity.org/military/library/report/2004/04fisher/7airforcesystems.htm

Theo AUS thì tới năm 2017 IRST Su-35 sẽ upgrade lên tới 150km "thấy", thực ra là có sự tranh cãi, nguồn của Mỹ nói nhìn 90 bắn 50, nguồn của Úc nói nhìn 50 tới 2017 nhìn 150 ?! như vậy có lẽ các chuyên gia dìm Nga này cố tình lấp liếm giữ việc see và lock

http://www.ausairpower.net/APA-NOTAM-030907-1.html

Thực ra việc lock bằng main radar hay irst ko còn quan trọng vì hầu hết tên lửa hiện nay AIM-9X, R-27ET, AIM-120C7, R-77M1 đều là FNF cả.

IRST dể hiểu đó chính là đôi mắt thường của máy bay, tương tự như mắt người khi đeo kính về cơ bản máy bay như 1 người bị cận bị nên cần 1 đôi mắt để nhìn xa hơn, về cơ bản mắt người có thể nhìn xa tới 48km
 
Chỉnh sửa cuối:

gauchip83

Xe tải
Biển số
OF-120725
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
435
Động cơ
386,260 Mã lực
Nơi ở
Nhà trên núi
IRST, OLS, Optics có ảnh hưởng RCS đâu bạn trẻ =)) ko hiểu người ta nói gì cả cơ à ? còn radar X/S/L band đều detect/track/lock F-22/35 được tùy vào phạm vi mà thôi, trừ phi tàng hình thực sự (bẻ cong ánh sáng) thì tàng hình luôn trước cả radar lẫn irst.

Mỹ điều E-3 + KC-135 ra thì Nga điều Mig 31 ra bắn hạ, F-22 lấy gì để soi + tiếp dầu ? F-22 mà đeo CFT thì dễ bị phát hiện bắn hạ bởi radar mini awacs cỡ Su-30MKI/35S, ko đeo thì ko bay tới chỗ đánh nhau được, còn mở radar riêng lên thì bị ăn đạn R-37EP ARM, dù có ngắt radar hay ẩn mình thì vẫn bị IRST OLS-35/50 phát hiện >90km, rồi vẫn bị ăn đạn R-27ET.

F-22 phải vào trong range 100km mới bắn được AIM-120C5, F-22 còn ko có ECM thì đỡ chi lại R-77/77M1/37/37M....
Ơ thế đang nói về vụ radar của A-50 soi được mục tiêu là máy bay lớn sao giờ lại đá sang OLS với IRST rồi thế? Đang từ vụ A-50 lại nhảy sang Su-35 với Mig-31 là sao nhỉ? ;))
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ơ thế đang nói về vụ radar của A-50 soi được mục tiêu là máy bay lớn sao giờ lại đá sang OLS với IRST rồi thế? Đang từ vụ A-50 lại nhảy sang Su-35 với Mig-31 là sao nhỉ? ;))
Còn nữa A50 có hệ thống quang học lock mục tiêu 800km cơ mà ko đọc bài của thầy sao :D con còn nợ thầy trả bài A50 lock sân vận động ở 600km đấy
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Nói có sách mách có chứng

Vì sao F-22 vô dụng ở Libya?


VietnamDefence - Tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-22 Raptor của Mỹ không tham gia chiến dịch chống Liya vì không có khả năng tác chiến đối đất và không thể phối hợp tác chiến với máy bay khác.
F-22 Raptor (af.mil)
Các tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-22 Raptor của Mỹ không tham gia chiến dịch chống Libya mà nguyên nhân chính là khả năng hạn chế của F-22 về trao đổi dữ liệu với các máy bay khác và tấn công mục tiêu mặt đất, theo các chuyên gia Mỹ.

Ông Loren Thompson, chuyên gia phân tích của Viện Lexington ở Arlington, Virginia, cho biết, Không quân Mỹ (USAF) đã quyết định không cho F-22 tham chiến vì máy bay này không dùng để tấn công mục tiêu mặt đất và không thể trao đổi thông tin với các tiêm kích tham gia chiến dịch do F-22 được phát triển để hoạt động chủ yếu trong điều kiện im lặng vô tuyến.

Khi phát triển F-22, các kỹ sư đã phải lựa chọn giữa khả năng tàng hình của máy bay và khả năng trao đổi thông tin của nó.

Người ta đã chọn ưu tiên khả năng tàng hình. Vì thế, máy bay chỉ được lắp đặt hệ thống liên lạc cho phép trao đổi thông tin trong khi bay với các máy bay F-22 khác. F-22 cũng được lắp hệ thống liên lạc tiêu chuẩn Link-16, nhưng nó chỉ hoạt động ở chế độ thu. Nhờ hệ thống này, F-22 có thể thu nhận thông tin từ các máy bay và trực thăng khác, song tự nó lại không thể truyền dữ liệu cho các máy bay, trực thăng đó.

Ông Loren Thompson nói rằng, “Các nhà thiết kế F-22 đã phải giải quyết vấn đề nan giải: trang bị cho tiêm kích này các hệ thống liên lạc để bảo đảm tính vạn năng trong sử dụng, hay là duy trì chế độ im lặng vô tuyến để tăng tính bí mật sử dụng máy bay. Kết quả là họ nghiêng về giải pháp sử dụng tổ hợp các hệ thống truyền dữ liệu hạn chế”.

Theo ông Thompson, “F-22 có thể liên lạc với các F-22 khác qua các hệ thống truyền dữ liệu trong khi bay. Qua hệ thống liên lạc tiêu chuẩn Link-16 được lắp trên đa số máy bay của các đồng minh của Mỹ, nó chỉ có thể nhận chứ không truyền dữ liệu” và “bức xạ vô tuyến từ các hệ thống truyền dữ liệu khác nhau về tiềm năng có thể làm lộ vị trí máy bay”.

Nhà phân tích này kết luận, “cùng với việc F-22 là máy bay “tàng hình” nhất trong số các máy bay chiến đấu của Mỹ, nó thiếu phần lớn các hệ thống truyền dữ liệu vốn đang sử dụng trên các máy bay chiến đấu khác”.
Máy bay cũng bị hạn chế về khả năng tấn công mục tiêu mặt đất. Hiện nay, F-22 có thể được trang bị 2 bom JDAM cỡ 1.000 bảng (458 kg) điều khiển bằng GPS , song bom này chỉ có thể tiêu diệt mục tiêu tĩnh, không thể chống mục tiêu động.chống các mục tiêu tĩnh. Máy bay hiện chưa thể mang các bom đường kính nhỏ SDB cỡ 250 bảng (115 kg). Trong khi, 1 tiêm kích F-15E Strike Eagle có thể mang 24.000 bảng (gần 11 tấn) bom đạn.

Trước đó, người ta đã dự định bổ sung cho F-22 các bom SDB cỡ 113 kg có khả năng tiêu diệt cả mục tiêu động, song chương trình này chưa được thực hiện. F-22 cũng không thể lập bản đồ địa hình giống như khả năng của các radar khẩu độ tổng hợp ở một số máy bay khác, vì thế F-22 không thể tự lựa chọn mục tiêu mặt đất.

Hiện nay, USF dự định hiện đại hóa F-22 theo chương trình Increment 3.1 vốn trù tính hoàn thiện thiết bị trên khoang, thiết bị avionics và phần mềm. Nhờ chương trình này, F-22 sẽ có khả năng lập bản đồ địa hình, lựa chọn mục tiêu mặt đất và sử dụng bom mới SDB.

Tuy vậy, sau khi hiện đại hóa, máy bay vẫn sẽ chỉ có khả năng lưaj chọn không quá 2 mục tiêu để dẫn cho 8 quả bom SDB.

Trước đó, người ta đã xem xét cả khả năng hiện đại hóa theo chương trình Increment 3.2 để mở rộng khả năng liên lạc của máy bay, song năm 2010, USAF đã từ chối cấp kinh phí cho chương trình này.

Trang airforcetimes.com cho biết, theo học thuyết sử dụng nhóm tác chiến tấn công toàn cầu của Mỹ, các máy bay F-22 được giao vai trò hộ tống các máy bay ném bom В-2 khi chúng xuyên phá hệ thống phòng không đối phương.
Tuy nhiên, Bộ chỉ huy châu Phi AFRICOM của Mỹ, cơ quan đang chỉ huy chiến dịch Odyssey Dawn đã xác nhận F-22 đã không được sử dụng trong các cuộc tập kích đường không chống Libya.
“Tôi không thấy các dấu hiệu cho thấy F-22 đã được sử dụng làm nhiệm vụ hộ tống các máy bay ném bom B-2 và không thấy các dấu hiệu F-22 sẽ được sử dụng trong các phi vụ tương lai chống Libya”, - đại diện AFRICOM, thiếu tá không quân Eric Hilliard nói.
Trước đó, trước khi chiến dịch chống Libya bắt đầu, Tướng Norton Schwartz, Tham mưu trưởng USAF, khi phát biểu tại phiên điều trần trước Ủy ban Ngân sách Thượng viện Mỹ, đã nói rằng, trong giai đoạn đầu không kích nhằm vào các radar phòng không Libya, các tiêm kích F-22 sẽ được sử dụng.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia đã lên tiếng “bênh vực” F-22. Họ cho rằng, một trong những nguyên nhân F-22 không được dùng đến trong các cuộc không kích là “đơn giản không cần đến máy bay này để chế áp hệ thống phòng không tương đối thô sơ và cổ lỗ của Libya”.

Chiến dịch quân sự của phương Tây ở Libya có mật danh Odyssey Dawn mở màn ngày 19.3.2011. Tham gia chiến dịch, từ phía liên quân có các tiêm kích F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, Rafale và Tornado của không quân Mỹ, Anh, Pháp, Canada và Italia.

Nhiệm vụ chế áp điện tử chống các radar và hệ thống phòng không của quân đội Libya do các máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler của Hải quân Mỹ đảm nhiệm.

F-22 bị cáo buộc sơn tàng hình dỏm: http://www.theregister.co.uk/2009/11/13/olsen_raptor_case_gets_to_court/

A former Lockheed stealth-tech engineer has alleged that radar-invisibility coatings on the USA's F-22 "Raptor" ultrasuperfighter are "defective", and that Lockheed supplied them knowing that this was the case

Radar APG77 vẫn phát triển tiếp khả năng look down:
http://nation.time.com/2011/04/17/the-strange-case-of-the-nearby-but-missing-f-22s-over-libya/

Its APG-77 radar's ground-hunting capability is still in development
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Vĩnh biệt huyền thoại F-22 http://breakingdefense.com/2014/06/gen-mike-hostage-on-the-f-35-no-growlers-needed-when-war-starts/3/

Chuyên gia Mỹ xác nhận F-35 có RCS nhỏ hơn F-22 - chấm dứt huyền thoại F-22 tàng hình tốt hơn F-35
Gen. Mike Hostage On The F-35; No Growlers Needed When War Starts

By Colin Clark on June 06, 2014 at 4:25 AM However, one Pentagon source familiar with the cyber and electronic warfare capabilities of the F-35, EA-6B and the Growler was more sympathetic to the other planes’ EW capabilities.
“The F-35 complements the EA-6B and EA-18G — not replaces. That may change in some long range plans but in the near future they complement each other,” the source said in an email. “Right now we need them both.” And so the discussion goes. But Gen. Hostage was crystal clear in his assessment.
Stealth Is Not Invisibility
“But in the first moments of a conflict I’m not sending Growlers or F-16s or F-15Es anywhere close to that environment, so now I’m going to have to put my fifth gen in there and that’s where that radar cross-section and the exchange of the kill chain is so critical. You’re not going to get a Growler close up to help in the first hours and days of the conflict, so I’m going to be relying on that stealth to open the door,” Hostage says.

F-35 in air-to-ground and air-to-air roles
“The F-35 was fundamentally designed to go do that sort of thing [take out advanced IADS]. The problem is, with the lack of F-22s, I’m going to have to use F-35s in the air superiority role in the early phases as well, which is another reason why I need all 1,763. I’m going to have some F-35s doing air superiority, some doing those early phases of persistent attack, opening the holes, and again, the F-35 is not compelling unless it’s there in numbers,” the general says.

“Because it can’t turn and run away, it’s got to have support from other F-35s. So I’m going to need eight F-35s to go after a target that I might only need two Raptors to go after. But the F-35s can be equally or more effective against that site than the Raptor can because of the synergistic effects of the platform.”

Radar cross-section
The F-35′s cross section is much smaller than the F-22′s

http://www.defense-aerospace.com/articles-view/release/3/154510/usaf%E2%80%99s-gen-hostage-speaks-again-on-f_35.html

F-35 theo 1 số nguồn tin có thể xem là offical source của Canada cho biết RCS F-35 là 0,15-0,25m2 (F-35 has a 95% RCS reduction over 4th-gen jets according to Julian Fantino. http://www.scribd.com/fullscreen/86823457).
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Trẻ trâu lại dùng âm binh vào troll mọi người. Kiến thức về rada ú ớ lắm, trích nguồn nào nói Mig-31 phát hiện được F-22 ở tầm trên 100 km? Phân biệt được rada bước sóng ngắn, dài, siêu ngắn trước đã hãy vào chém tiếp. Hài nhất còn chém AIM-9/120 , R-27/77 các loại là FNF thì ngờ vô đối. Nếu còn cái in airtial hay mid course update thông tin từ máy bay mẹ thì quên cái FNF đi nhé. Học lại đi, nhảm quá.

Nếu nick này còn tiếp tục ăn nói vô học đề nghị Mod xử lý luôn.
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Performance[edit]
Detection range varies with

clouds
altitude
air temperature
target's attitude
target's speed
The higher the altitude, the less dense the atmosphere and the less infrared radiation it absorbs - especially at longer wavelengths. The effect of reduction in friction between air and aircraft does not compensate the better transmission of infrared radiation. Therefore, infrared detection ranges are longer at high altitudes.

At high altitudes, temperatures range from -30 to -50°C - which provide better contrast between aircraft temperature and background temperature.

The Eurofighter Typhoon's PIRATE IRST can detect subsonic fighters from 90 km from front and 145 km from rear[14] - the increase being the consequence of directly observing the engine exhaust, with an even greater increase being possible if the target uses afterburners.

The range at which where a target can be sufficiently confidently identified to decide on weapon release is significantly inferior to the detection range - manufacturers have claimed it is about 65% of detection range.
Ko cần cao xa gì đâu, kiến thức về Irst trên wiki và một loạt link bên dưới để tham khảo, bạn trẻ đọc đi để bớt ngộ nhận về Irst.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
F22 là chú đại bàng què, không phù hợp với chiến tranh hiện đại nhưng công nghệ áp dụng trên F22 rất hay.Cu giải thích cho thầy vì sao với công nghệ " cao " của Đại Nga mà vẫn phải mua động cơ tây, khí tài tây, nâng cấp chạy đua. Trong khi đó đây khí tài đại Nga theo thờ cúng vưỡn hơn khí tài Mèo.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Fire-and-forget is a type of missile guidance which does not require further guidance after launch such as illumination of the target or wire guidance, and can hit its target without the launcher being in line-of-sight of the target. This is an important property for a guided weapon to have, since a person or vehicle that lingers near the target to guide the missile (using, for instance, a laser designator) is vulnerable to attack and unable to carry out other tasks.
Khái niệm về FNF đây, FNF là không thể đối với không chiến tầm xa vì trong giai đoạn đầu bay bằng quán tính tới mục tiêu tên lửa cần cập nhật thông tin mục tiêu từ máy bay máy bay mẹ hay nguồn khác (Awac). Đầu dò của tên lửa có tầm hạn chế và chỉ kích hoạt ở pha cuối. Không có máy mẹ chiếu xạ cung cấp thông tin thì tên lửa chỉ là quả đạn ngu thôi. Bắn xong vẫn phải dẫn đường thì quên thế nào được?
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Quay lại với ảnh nhiệt của F22, bạn trẻ cứ động não thử xem sẽ biết ngay vị trí của máy chụp nằm ở đâu và từ đó suy ra khoảng cách nhé.
 

gachaybo

Xe tăng
Biển số
OF-39939
Ngày cấp bằng
5/7/09
Số km
1,377
Động cơ
994,167 Mã lực
Các cụ có nhiều kiến thức hay quá. Giờ em mới biết ra nhiều điều
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Khái niệm về FNF đây, FNF là không thể đối với không chiến tầm xa vì trong giai đoạn đầu bay bằng quán tính tới mục tiêu tên lửa cần cập nhật thông tin mục tiêu từ máy bay máy bay mẹ hay nguồn khác (Awac). Đầu dò của tên lửa có tầm hạn chế và chỉ kích hoạt ở pha cuối. Không có máy mẹ chiếu xạ cung cấp thông tin thì tên lửa chỉ là quả đạn ngu thôi. Bắn xong vẫn phải dẫn đường thì quên thế nào được?
Nhảm gì thế lấy trong này mà ko trích link ra à :D



http://en.wikipedia.org/wiki/Fire-and-forget =))
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Quay lại với ảnh nhiệt của F22, bạn trẻ cứ động não thử xem sẽ biết ngay vị trí của máy chụp nằm ở đâu và từ đó suy ra khoảng cách nhé.
Thế cơ à, thế F-22 tàng hình ở đâu thế hình ảnh của nó đầy rẫy ra đấy máy bay tàng hình cơ mà =))
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Trẻ trâu lại dùng âm binh vào troll mọi người. Kiến thức về rada ú ớ lắm, trích nguồn nào nói Mig-31 phát hiện được F-22 ở tầm trên 100 km? Phân biệt được rada bước sóng ngắn, dài, siêu ngắn trước đã hãy vào chém tiếp. Hài nhất còn chém AIM-9/120 , R-27/77 các loại là FNF thì ngờ vô đối. Nếu còn cái in airtial hay mid course update thông tin từ máy bay mẹ thì quên cái FNF đi nhé. Học lại đi, nhảm quá.

Nếu nick này còn tiếp tục ăn nói vô học đề nghị Mod xử lý luôn.
Trẻ trâu kiến thức radar ú ớ, hỏi S-band có dm ko thì im re, trích nguồn à đây Zaslon radar 400km vs RCS 20m2, F-22 RCS =0,3m2 =>> = 139km

http://books.google.co.in/books?id=Kt2ZaOilGXIC&pg=PA176&lpg=PA176&dq=Zaslon-M+range&source=bl&ots=vPFShK0FM_&sig=AuHW9UIACYWZ2LlsJdViUGMsGz0&hl=en&sa=X&ei=ykr5T8zdDYvRrQfH58jYBg&ved=0CGIQ6AEwCQ#v=onepage&q=Zaslon-M%20range&f=false

AIM-9X 35km FNF: http://www.raf.mod.uk/equipment/sidewinder.cfm
AIM-120 80-105km FNF: http://www.designation-systems.net/dusrm/m-120.html
R-27 80-130km FNF: http://eng.ktrv.ru/production_eng/323/503/506/
R-77 80-160km FNF: http://www.enemyforces.net/missiles/r_77.htm

Hoặc link toàn dân này =)) sao ko dám trích link trẻ trâu mới pót thế :D

http://en.wikipedia.org/wiki/Fire-and-forget


 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top