[Funland] Phiên bản Su-30 nào tốt nhất ?

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Có gắng bay chậm hơn đối thủ thì sẽ khóa được mục tiêu thôi!b-)
Em sợ bay chậm hơn lại bị radar đối phương nó khóa thì bỏ bu, nghe cụ @ Man cháp bẩu F-22 từng bị radar củ Triều Tiên phát hiện, không rõ thực hư thế nào, em bận quá cũng chưa tìm hiểu được. Hình như thời tập trận với Ấn thì F-22 cũng bị su hào nhà Ấn khóa thì phải.
 

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực
Em sợ bay chậm hơn lại bị radar đối phương nó khóa thì bỏ bu, nghe cụ @ Man cháp bẩu F-22 từng bị radar củ Triều Tiên phát hiện, không rõ thực hư thế nào, em bận quá cũng chưa tìm hiểu được. Hình như thời tập trận với Ấn thì F-22 cũng bị su hào nhà Ấn khóa thì phải.
Tàng hình mà cũng bị khóa thì vất tiền đi à!:-?
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
F-22 mở rada ra mà lock BVR thì khác gì lậy ông con ở bụi này =))
cũng vì bài này mà cả MKI lẫn typhoon nó bám lấy thắt lưng mà phang
vào tầm gần thì F-22 chịu chết vì không có IRST
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Tàng hình là giảm rờ xê ét thoai .. tới gần thì thằng nào cũng khóa được nhau .. cái chính là khóa được tầm 100km hay là chỉ khóa được 1-20km ..
Dưng mờ nói như cụ Man thì ở xa F-22 không giám mở radar ra để lock vậy thì cũng vô dụng rùi.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
tầm gần thì F-22 càng chết vì đơn giản là thua cả về IRST lẫn độ cơ động
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
tầm gần thì F-22 càng chết vì đơn giản là thua cả về IRST lẫn độ cơ động
Không biết các cụ nghĩ sao chứ em thấy F-22 mí 35 là anh hùng rơm òy, đận ni mà thua Mã nữa thì Mẽo về đào lỗ mà nấp nhể :))
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
đen phải chệu thôi . nếu đánh solo thì khả ngăng 6-4 nghiêng về MKM
đánh có hỗ trợ dẫn thì ngc lại
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Tàng hình mà cũng bị khóa thì vất tiền đi à!:-?
F-22 mở rada ra mà lock BVR thì khác gì lậy ông con ở bụi này =))
cũng vì bài này mà cả MKI lẫn typhoon nó bám lấy thắt lưng mà phang
vào tầm gần thì F-22 chịu chết vì không có IRST
Với rada AESA thì việc phát hiện nguồn phát xạ là cực khó .. nếu không muốn nói là gần như bất khả thi khi nguồn phát di chuyển với tốc độ cao kiểu như máy bay .. vì vậy khi F22 hay T50 bật rada thì khả năng tàng hình của nó không bị ảnh hưởng nhiều. Nên nói F22 hay T50 không dám bật rada để khóa đối phương là .. thiếu căn cứ... chém cho xôm.

F22 được thiết kế chủ yếu để chiến BVR, không phải chó cắn kiểu như T50 với moving LERX & 3D TVC .. mỗi kiểu có ưu & nhược riêng .. oánh xa thì F22 có lợi thế còn chó cắn tầm gần thì T50 nhỉnh hơn trong thiết kế.

Thiết kế của T50 có cả rada đằng đuôi nên về lý thuyết nó có khả năng bắn tên lửa ngược ra sau. Trang bị IRST trên T50 chủ yếu để phát hiện & khóa mục tiêu khi rada không làm được vì RCS của đối phương quá tốt, tuy nhiên IRST của a Ngố không được đánh giá cao như dòng DAS đang dùng cho F35 của mẽo .. \:D/

So sánh khả năng BVR của F22 với chó cắn của T50 chả khác gì so đũa với thìa .. :))
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Không biết các cụ nghĩ sao chứ em thấy F-22 mí 35 là anh hùng rơm òy, đận ni mà thua Mã nữa thì Mẽo về đào lỗ mà nấp nhể :))
Ấy ấy .. F35 nó ra đời sau đôi chục năm chú lớn tuổi F22 nên nó khắc phục được nhiều nhược điểm lắm đới .. chả thế mà đắt hàng như tôm tươi Nhật, Hàn, Úc .. đặt mua ầm ầm ..
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Cụ mèo rành về món Radar cho em hỏi radar thụ động trên máy bay có lock được đối phương không ạ, vì em thấy hình như khi rời khỏi máy bay thì tên lửa vẫn phải nhờ sự trợ giúp của radar trên máy bay chứ chưa thể tự khóa bằng radar của chính tên lửa được :-?
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Ấy ấy .. F35 nó ra đời sau đôi chục năm chú lớn tuổi F22 nên nó khắc phục được nhiều nhược điểm lắm đới .. chả thế mà đắt hàng như tôm tươi Nhật, Hàn, Úc .. đặt mua ầm ầm ..
Em nghe các chiên gia đánh tụt nó xuống hạng 4 rồi mà.
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Cụ mèo rành về món Radar cho em hỏi radar thụ động trên máy bay có lock được đối phương không ạ, vì em thấy hình như khi rời khỏi máy bay thì tên lửa vẫn phải nhờ sự trợ giúp của radar trên máy bay chứ chưa thể tự khóa bằng radar của chính tên lửa được :-?
Trên máy bay tất cả đều là rada tích cực .. cái tên PESA hay AESA là cách người ta gọi khi áp dụng phân bổ tần số & pha của tín hiệu.

Với PESA thì thay vì quay ra đa để hướng sóng phát xạ như các rada thời KCCM ở mình, người ta thay đổi pha của tín hiệu để có thể triệt tiêu các cánh sóng hướng không cần thiết & tập trung năng lượng ở hướng cần .. tần số phát sẽ dùng chung cho cả rada. Rada này có độ bộc lộ rất cao & dễ bị phát hiện do cùng 1 thời điểm chỉ có 1 tần số phát .. dễ bị đối phương nhận, phân tích & tìm ra vị trí nguồn phát. Các loại su hào của ta nằm trong diện này ..

Với AESA thì mỗi phần tử sẽ phát một tần số riêng & luôn đổi theo thuật toán ngẫu nhiên .. vì vậy độ bộc lộ vị trí của AESA rất thấp với rada cố định do cùng một thời điểm có cả ngàn tần số phát khác nhau, biên độ khác nhau, pha khác nhau. Còn với rada di động như máy bay thì độ bộc lộ của nó gần như = 0 với công nghệ nhận, phân tích tín hiệu hiện nay trên thế giới.

Khi bắn các bước sau được thực hiện:
- thông số của phần tử bắn được thu thập từ rada chính của máy bay gửi cho tên lửa
- giai đoạn đầu tên lửa vẫn bay = thông số nhận được từ máy bay
- tới gần mục tiêu tên lửa mới bật rada của nó lên & có thể tự khóa mục tiêu trong các trường hợp sau:
+ nền nhiễu thấp nằm dưới khả năng kháng nhiễu của tên lửa .. vốn rất kém do các thiết bị ECM trên tên lửa rất hạn chế.
+ RCS của mục tiêu đủ lớn
+ máy bay đã thoát ly không cấp dữ liệu cho tên lửa nữa do đang còn phải tránh né tên lửa đối phương hoặc té khỏi tầm phòng không của đối phương ..

Với tầm gần thì lý thuyết tên lửa có thể bật rada ngay khi còn treo ở trên máy bay & dùng chính rada này để khóa mục tiêu .. thực chiến chưa thấy bao h ..
 

tomhh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-131040
Ngày cấp bằng
16/2/12
Số km
957
Động cơ
381,268 Mã lực
Nơi ở
PHƯƠNG ĐÔNG AUTO
Website
phuongdongauto.net
bác hỏi xe cộ em còn biết, cái loại trên trời này thì em không rành lắm :)
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Dìm hàng lẫn nhau .. chú chóa nào mà chả thế ..
Không biết cái bài báo đó của lão rafale bót ở thớt nào em quên mất rồi, em nghe báo nó chém là các chiên gia âu mỹ đánh tụt nó xuống thế hệ 4, thực tình thì em cũng chả biết như lào vì báo nhà mình thì em cũng hơi thất vọng :)) Nhưng mờ nêu đích danh ông nọ ông kia nói thì em nghĩ là thật.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
945
Động cơ
321,127 Mã lực
Trên máy bay tất cả đều là rada tích cực .. cái tên PESA hay AESA là cách người ta gọi khi áp dụng phân bổ tần số & pha của tín hiệu.

Với PESA thì thay vì quay ra đa để hướng sóng phát xạ như các rada thời KCCM ở mình, người ta thay đổi pha của tín hiệu để có thể triệt tiêu các cánh sóng hướng không cần thiết & tập trung năng lượng ở hướng cần .. tần số phát sẽ dùng chung cho cả rada. Rada này có độ bộc lộ rất cao & dễ bị phát hiện do cùng 1 thời điểm chỉ có 1 tần số phát .. dễ bị đối phương nhận, phân tích & tìm ra vị trí nguồn phát. Các loại su hào của ta nằm trong diện này ..

Với AESA thì mỗi phần tử sẽ phát một tần số riêng & luôn đổi theo thuật toán ngẫu nhiên .. vì vậy độ bộc lộ vị trí của AESA rất thấp với rada cố định do cùng một thời điểm có cả ngàn tần số phát khác nhau, biên độ khác nhau, pha khác nhau. Còn với rada di động như máy bay thì độ bộc lộ của nó gần như = 0 với công nghệ nhận, phân tích tín hiệu hiện nay trên thế giới.

Khi bắn các bước sau được thực hiện:
- thông số của phần tử bắn được thu thập từ rada chính của máy bay gửi cho tên lửa
- giai đoạn đầu tên lửa vẫn bay = thông số nhận được từ máy bay
- tới gần mục tiêu tên lửa mới bật rada của nó lên & có thể tự khóa mục tiêu trong các trường hợp sau:
+ nền nhiễu thấp nằm dưới khả năng kháng nhiễu của tên lửa .. vốn rất kém do các thiết bị ECM trên tên lửa rất hạn chế.
+ RCS của mục tiêu đủ lớn
+ máy bay đã thoát ly không cấp dữ liệu cho tên lửa nữa do đang còn phải tránh né tên lửa đối phương hoặc té khỏi tầm phòng không của đối phương ..

Với tầm gần thì lý thuyết tên lửa có thể bật rada ngay khi còn treo ở trên máy bay & dùng chính rada này để khóa mục tiêu .. thực chiến chưa thấy bao h ..
Nhầm rồi, tên lửa ARH kiểu cũ mới vậy, ngày nay TL kiểu mới đều tích hợp LOAL cả

FOV của radar Sukhoi và radar tên lửa R-77/77M1/77PD rộng hơn nhiều so với radar APG và tên lửa AIM-120A/B/C, Phạm vi cũng xa hơn. R-77 LOAL được ngay mà không còn cần tới radar Sukhoi, ngoài ra còn phải xét tới RWR của F-22 specs thế nào, range ra sao để detect được R-77, còn radar APG F-22 thì range kém xa radar Irbis của Su-35, F-22 còn ko trang bị ECM. Còn vào tầm WVR, dogfight thì 50/50 nhưng Sukhoi vẫn thừa khả năng cơ động thắng Raptor. Ngoài ra nếu máy bay đi săn bay cao hơn máy bay đối phương, vd như Mig 31 bay tới 21km dùng radar look-down/show-down thì RWR F-22 cũng không làm việc được. Bởi vậy mà radar PESA vẫn được Mỹ dùng cho tàu khu trục phòng không DDG-51. Ngoài ra Su-35 còn ko cần mở radar vì có hệ thống OLS-35 để phát hiện F-22 hiệu quả thậm chí tấn công mà F-22 cũng ko hay biết nếu ở phía sau, trong khi đó F-22 cắn trộm Su-35 cũng ko được vì ko có hệ thống RWR phía sau đuôi

R-77 tiêu diệt UAV cực kì nhanh chóng theo phương thức LOAL

[video]https://www.youtube.com/watch?v=S55WsiYD0Ko[/video]

F-22, F-35 từng bị Typhoon hạ gục 2 lần BVR và WVR, F-22 cũng bị EA-18G (máy bay chuyên về EW) và Rafale hạ trong diễn tập trong khi 2 loại rafale, typhoon đều sử dụng radar PESA khi đó, còn trong mô phỏng thì F-22 bị Su-35 tiêu diệt cũng kha nhiều. Ngoài ra TL ARH thường có tỉ lệ kém so với các loại TL IR seeker hoặc ARM. Nga có loại R-27 gồm 2 phiên bản R-27EP (ARM) tìn ngay nguồn bức xạ phát radar mà fang dù là AESA cũng bị fang và R-27ET phiên bản dẫn đường bằng hồng ngoại lên tới 120km. F-22 chỉ mang được ngót 2 quả AIM-120C-7 và 4 quả AIM-9X trong bụng, trong khi Su-35 mang được tới 12 tên lửa R-77/27/73 các loại.

F-22 không có gì là ghê gớm vì nó đã được chứng minh là vô dụng tại Lybi và tuổi thọ ngắn, khi chưa tham chiến đã rụng tới 6 chiếc. Tên lửa AIM-120D có nhiều lỗi và đang khắc phục, tên lửa đánh chặn tầm xa khác là NCADE cũng đã cancel, hiện nay BVR Mỹ thua Nga toàn diện. Nên F-22 vẫn sử dụng loại AIM-120C-7 cũ để bắn nhau với Su, trong khi ngày xưa AIM-120B phải chật vật hỗ trợ cùng với AWACS mới bắn rụng được 1 chiếc Mig 29 ko RWR, ECM, chaff của Nam Tư. Nên nếu đánh nhau trong tương lai F-22 vẫn phải cần E-2/3 đi cùng.

Trong air combat thì bên nào không có AWACS bên đó mất lợi thế, radar F-22 range quá ngắn vẫn cần E-3 support, radar Su-35 tuy xa nhưng chỉ là mini awacs vẫn cần A-50 support. Mà như thế thì yêu thế nghiên hắn về phía Nga vì Mỹ ko có loại anti awacs, missile ARM A2A nào như Mig 31 để điều động
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Thứ nhất BVR, chưa có lần tập trận nào máy bay khác có cơ hội hạ F22. Nếu có xin bạn dẫn chứng.

Thứ 2, Radar APG hội tụ cả 2 ưu điểm tầm phát hiện xa & khả năng tàng hình. Ngoài khả năng nhảy tần thoăn thoắt gần như ko thể đánh chặn, rada APG còn điều chỉnh được được độ mở của luồng chiếu, thu hẹp búp sóng giảm nguy cơ bị phát hiện hoặc tập trung nguồn phát để làm quá tải các cảm biến máy bay địch. Đó là lí do F22 có thể thấy đối phương mà vẫn ko bị lộ.
Irbis-e của Nga quảng cáo có tầm siêu khủng 400 km nhưng rất tiếc với mục tiêu có RCS ~3 m2, với F22 RCS có 0,0001 m2 thì có bay trước mũi cũng khó nhận ra. APG-77 phát hiện được Su ở tầm ~ 200 km vẫn thoải mái tác xạ với AIM-120D.
Trinh sát quang điện tử còn lâu mới theo kịp radar về tầm phát hiện mục tiêu chưa kể độ phân giải kém và dễ bị đánh lạc hướng bởi dummy decoy
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top