[Funland] Phiên bản Su-30 nào tốt nhất ?

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cụ nói chuẩn đới .. tiền ít, đồ nhậy cảm liên quan đến vận mệnh quốc gia mà cứ đâm đầu tôn thờ & mua từ thằng lái súng nó đang bắt tay với đối thủ thì .. khôn ứ tả nổi ạ .. =))
Mod box mà nói chuyện thế này thì =))" khôn ứ tả nổi"
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cái nì thì nhà pháo sai òi .. với AESA thì các tần số khác nhau sẽ được đưa đến các module phát khác nhau ngoài việc đổi pha tín hiệu .. vì vậy nên sẽ khó phát hiện rada phát hơn nhiều so với PESA chỉ phát một tần số & dùng pha tín hiệu khác nhau để lái tia quét theo ý .. vậy dùng AESA sẽ có lợi hơn PESA ở tính tàng hình & kháng nhiễu tốt hơn, nếu quy về một mặt bằng cố module, công xuất phát & quan trọng nhất là chất lượng linh kiện.
Đồ điện tử quân sự chất lượng khác nhau nhiều lắm ... công nghệ của Tung Cửa chưa được kiểm chứng thực chiến nên chả biết dư lào ..
có mấy vụ trả lại rada rồi ấy thôi
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Nga xuất khẩu hơn 40 chiến đấu cơ Su-30 trong năm 2014
(Vũ khí) - Trong năm nay, Nga sẽ cung cấp hơn 40 chiến đấu cơ dòng Su-30 do nhà máy Irkut chế tạo cho nước ngoài.

Su-30 giữ vững ngôi máy bay chiến đấu đa năng bán chạy nhất của Nga trong những năm gần đây. Việc cung cấp các máy bay chiến đấu ra nước ngoài vẫn là một nguồn quan trọng trong xuất khẩu vũ khí của Nga, Tổng giám đốc Công ty "Aviaprom” Viktor Kuznetsov cho biết tại phiên họp hội đồng cổ đông được tổ chức tại thủ đô Moscow hôm 30/5.
"Trong năm 2014, phù hợp với hợp đồng đã ký, kế hoạch xuất khẩu ra nước ngoài gồm hơn 40 máy bay chiến đấu Su-30" – ông Kuznetsov nói.
Theo như phát biểu của ông Kuznetsov, các máy bay Su-30 do Tổng công ty Irkut chế tạo sẽ được bán cho Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia và Angola. Ngoài ra sẽ tiếp tục cung cấp cho Không quân Hải quân Ấn Độ 10 tiêm kích hạm MiG-29K/KUB và hiện đại hóa 57 máy bay chiến đấu MiG-29UPG cho Không quân Ấn Độ.
Được biết, theo kế hoạch đã định, vào cuối năm nay Nga sẽ bàn giao 4 máy bay chiến đấu Su-30MK2 đầu tiên trong hợp đồng mua 12 máy bay loại này được ký kết hồi tháng 8/2013. Số 8 máy bay Su-30MK2 còn lại được lên kế hoạch hoàn thành bàn giao vào năm 2015, đưa tổng số lượng máy bay chiến đấu đa năng tiên tiến Su-30MK2 của Không quân Việt Nam lên con số 36 chiếc. Qua đó sẽ tăng cường được đáng kể sức mạnh phòng thủ và tấn công để bảo vệ chủ quyền đất nước.
Đối với máy bay trực thăng, Nga cũng đã lên kế hoạch cung cấp một lô hàng lớn nhất cho Ấn Độ (ít nhất là 20 chiếc Mi-17V5), cho Trung Quốc (ít nhất là 20 chiếc Mi-171E), Sri Lanka (khoảng 20 chiếc Mi-171E), Sudan (ít nhất 10 chiếc Mi-24 và 10 chiếc Mi-8), Azerbaijan (4 chiếc Mi-35M), Iraq (2 chiếc Mi-35M và Mi-28NE đầu tiên) và Afghanistan (khoảng 10 chiếc Mi-17V-5). Ngoài ra còn cung cấp số lượng không xác định trực thăng tấn công Mi-28NE cho Algeria.
Ông Kuznetsov cũng cho biết, trong năm 2013, Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport đã chuyển giao cho nước ngoài tổng cộng 22 máy bay chiến đấu dòng Su-30, 4 chiếc tiêm kích hạm MiG-29K/KUB cho Ấn Độ và hoàn thành việc hiện đại hóa 3 chiếc MiG-29UPG đầu tiên cho Không quân Nga.
"Trong năm 2013, chúng tôi đã bắt đầu cung cấp các máy bay vận tải quân sự Il-76MD cho Trung Quốc,ngoài ra còn có 24 động cơ 30KP2 và 90 động cơ AL-31F/FN cho các máy bay chiến đấu Trung Quốc", ông Kuznetsov nói.
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
ô PESA là chủ động ???
bé đến h mới biêt ng ta dịch
Passive electronically scanned array là rada chủ động
Cụ Sprinsea nói đúng .. cả hai cái đều là chủ động theo đúng nghĩa không phải là thụ động như tên của nó đâu .. cái tên chỉ ám chỉ phương thức phát tần số & pha thôi .. không biết thì đọc & tìm hiểu thêm .. động tí là chém giọng tinh tướng trong khi chả biết gì là dư lào ..
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
có mấy vụ trả lại rada rồi ấy thôi
Tốt hay xấu là do linh kiện .. không liên quan đến chủng loại ... luyên con bà thuyên lăng nhăng .... không chém thì có ai bảo là ở trường Xã Đàn ra đâu nhể .. :))
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cụ Sprinsea nói đúng .. cả hai cái đều là chủ động theo đúng nghĩa không phải là thụ động như tên của nó đâu .. cái tên chỉ ám chỉ phương thức phát tần số & pha thôi .. không biết thì đọc & tìm hiểu thêm .. động tí là chém giọng tinh tướng trong khi chả biết gì là dư lào ..
dạo nài giọng MOD có vẻ cao ngạo nhỉ =))
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Tốt hay xấu là do linh kiện .. không liên quan đến chủng loại ... luyên con bà thuyên lăng nhăng .... không chém thì có ai bảo là ở trường Xã Đàn ra đâu nhể .. :))
Cái này thì em phản đối cụ mèo à, linh kiện xấu mà + thêm tính năng kém thì càng thảm hại. Tàu chiến của khựa bán cho thái là 1 ví dụ . Linh kiện tốt mà tính năng kém thì cũng vứt :))
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Su-30 thế hệ mới của Việt Nam có gì đặc biệt?

(Soha.vn) - Các máy bay Su-30 tiếp theo của Việt Nam sẽ do Irkut sản xuất chứ không phải là sản phẩm của tổ hợp Komsomolsk-on-Amur như trước đây.

Theo ông Viktor Kuznetsov, Tổng giám đốc Công ty "Aviaprom” cho biết tại phiên họp hội đồng cổ đông được tổ chức tại thủ đô Moscow hôm 30/5 thì các máy bay Su-30 do Tổng công ty Irkut chế tạo sẽ được bán cho Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia và Angola.
Trong phát biểu trên của ông Viktor Kuznetsov chúng ta thấy một điểm rất đáng lưu ý đó là các máy bay Su-30 tiếp theo của Việt Nam sẽ do Irkut sản xuất chứ không phải là sản phẩm của tổ hợp Komsomolsk-on-Amur như trước đây. Vậy 2 loại Su-30 do 2 cơ sở trên sản xuất khác nhau ở điểm nào?
Trước hết, Irkut chính là cơ sở sản xuất ra các loại Su-30MK có cánh mũi và động cơ đẩy 2D TVC gồm Su-30MKI, Su-30MKM, Su-30MKA và phiên bản nội địa Su-30SM còn Komsomolsk-on-Amur là nơi sản xuất Su-30MK2 để xuất khẩu và Su-30M2 dùng cho nội địa. Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất có đặc trưng là không có cánh mũi và không có động cơ đẩy kiểm soát vector.
Khi so sánh hai loại máy bay này với nhau thì Su-30 của Irkut vẫn được đánh giá cao hơn hẳn và thường được ví von như chiếc Lexus cao cấp với giá khoảng 75 triệu USD/chiếc còn Su-30 của Komsomolsk-on-Amur chỉ được coi như chiếc Toyota bình dân có giá 60 triệu USD/chiếc.

Su-30MKA của Không quân Angeria​
Su-30 do Irkut sản xuất được trang bị radar mảng pha N-011 BARS, đây là loại radar hàng không xuất khẩu mạnh nhất của Nga, có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 350 - 400 km với các vật thể bay cỡ lớn, theo dõi ở cự ly 200 km, phát hiện được máy bay cỡ F-16 ở cự ly từ 140 - 160 km. Radar này có thể giám sát 15 mục tiêu trên không và dẫn đường cho tên lửa tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc. Ngoài ra, N-011 BARS còn giúp Su-30 có thể đảm đương chức năng của một máy bay cảnh báo sớm mini (Mini AWACS), chỉ huy biên đội lên đến 4 chiếc.
Trong không chiến quần vòng cự ly ngắn, kết cấu cánh mũi cùng động cơ AL-31FP có điều khiển vector định hướng 2 chiều giúp cho máy bay có khả năng cơ động rất cao.
Ban đầu dòng Su-30 do Irkut sản xuất được thiết kế với nhiệm vụ tiêm kích chiếm ưu thế trên không nên chỉ được lắp tổ hợp ngắm bắn đơn nhiệm BARS N-011 nhưng hiện tại với tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm thế hệ mới N-011M bổ sung chức năng cường kích, có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40 - 50 km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80 -120 km, Su-30 do Irkut sản xuất đã thực sự trở thành một chiếc máy bay chiến đấu đa năng có thể thực hiện tốt cả 2 nhiệm vụ tiêm kích lẫn cường kích.

Su-30MK2 của Không quân Venezuela​
Nếu Su-30 do Irkut sản xuất là phiên bản tiêm kích phòng không thì Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất lại thiên về cường kích mà cụ thể như Su-30MK2 của Việt Nam thì thiên hẳn về chức năng cường kích đánh biển.
BÀI LIÊN QUAN


Su-30MK2 được trang bị tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm SUV-VEP bao gồm radar N-001 và OLS-30 có phạm vi tìm kiếm mục tiêu trên không khoảng 110 km, phát hiện tàu sân bay và xuồng cao tốc từ cự ly tương ứng 250 km và 70 km, radar của Su-30MK2 có thể theo dõi 10 mục tiêu và điều khiển tên lửa tiêu diệt 2 mục tiêu (1 xa 1 gần) cùng lúc.
Động cơ trang bị cho Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất là AL-31F không có kiểm soát vector lực đẩy 2 chiều như AL-31FP cùng với kết cấu không có cánh mũi khiến khả năng không chiến quần vòng của máy bay hạn chế hơn khá nhiều nhưng loại động cơ này lại có tuổi thọ cao hơn hẳn, tỏ ra thích hợp với một chiếc máy bay chiến đấu đa năng thiên về cường kích đánh biển hơn.

Với các thông số trên, chúng ta dễ dàng nhận ra ở vai trò tiêm kích phòng không thì Su-30 do Irkut sản xuất vượt trội hơn nhưng Su-30 của Komsomolsk-on-Amur lại “ăn đứt” ở chức năng cường kích.

Su-30MK2 của Không quân Việt Nam​
Trên đây là một số so sánh về những điểm khác biệt cơ bản nhất của 2 dòng máy bay Su-30MK do 2 cơ sở Irkut và Komsomolsk-on-Amur sản xuất. Việc Việt Nam chuyển sang đặt hàng Su-30 của Irkut có thể giải thích rằng sau một thời gian dài xây dựng lực lượng không quân thiên về nhiệm vụ cường kích đánh biển, Việt Nam bắt đầu kế hoạch bù đắp lỗ hổng trong lực lượng tiêm kích phòng không của mình khi MiG-21 đã sắp hết hạn sử dụng, những chiếc Su-27 không chiến chuyên nghiệp thì không còn đáp ứng được yêu cầu tác chiến trong thời kỳ mới, còn Su-30MK2 tiếng là máy bay chiến đấu đa năng nhưng chức năng tiêm kích cũng chỉ ở mức khá chứ không có gì nổi trội.
Rất có thể sau khi hợp đồng mua Su-30MK2 thứ 3 hoàn thành vào năm 2015 Việt Nam sẽ chính thức đặt mua dòng Su-30 do Irkut sản xuất. Với sự xuất hiện của phiên bản Su-30 cao cấp này chắc chắn sức mạnh của Không quân Việt Nam sẽ được nâng lên một tầm cao mới.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
PESA đâu chủ động, đặc trưng là tính liên tục dưng cũng có yếu kém nên đám cu li Mèo mới chuyển sang AESA ( chủ động và thụ động khác nhau nhiều ợ ).
 

Triumf

Xe tăng
Biển số
OF-20256
Ngày cấp bằng
22/8/08
Số km
1,296
Động cơ
-484 Mã lực
Su-30 thế hệ mới của Việt Nam có gì đặc biệt?

(Soha.vn) - Các máy bay Su-30 tiếp theo của Việt Nam sẽ do Irkut sản xuất chứ không phải là sản phẩm của tổ hợp Komsomolsk-on-Amur như trước đây.

Theo ông Viktor Kuznetsov, Tổng giám đốc Công ty "Aviaprom” cho biết tại phiên họp hội đồng cổ đông được tổ chức tại thủ đô Moscow hôm 30/5 thì các máy bay Su-30 do Tổng công ty Irkut chế tạo sẽ được bán cho Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia và Angola.
Trong phát biểu trên của ông Viktor Kuznetsov chúng ta thấy một điểm rất đáng lưu ý đó là các máy bay Su-30 tiếp theo của Việt Nam sẽ do Irkut sản xuất chứ không phải là sản phẩm của tổ hợp Komsomolsk-on-Amur như trước đây. Vậy 2 loại Su-30 do 2 cơ sở trên sản xuất khác nhau ở điểm nào?
Trước hết, Irkut chính là cơ sở sản xuất ra các loại Su-30MK có cánh mũi và động cơ đẩy 2D TVC gồm Su-30MKI, Su-30MKM, Su-30MKA và phiên bản nội địa Su-30SM còn Komsomolsk-on-Amur là nơi sản xuất Su-30MK2 để xuất khẩu và Su-30M2 dùng cho nội địa. Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất có đặc trưng là không có cánh mũi và không có động cơ đẩy kiểm soát vector.
Khi so sánh hai loại máy bay này với nhau thì Su-30 của Irkut vẫn được đánh giá cao hơn hẳn và thường được ví von như chiếc Lexus cao cấp với giá khoảng 75 triệu USD/chiếc còn Su-30 của Komsomolsk-on-Amur chỉ được coi như chiếc Toyota bình dân có giá 60 triệu USD/chiếc.

Su-30MKA của Không quân Angeria​
Su-30 do Irkut sản xuất được trang bị radar mảng pha N-011 BARS, đây là loại radar hàng không xuất khẩu mạnh nhất của Nga, có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 350 - 400 km với các vật thể bay cỡ lớn, theo dõi ở cự ly 200 km, phát hiện được máy bay cỡ F-16 ở cự ly từ 140 - 160 km. Radar này có thể giám sát 15 mục tiêu trên không và dẫn đường cho tên lửa tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc. Ngoài ra, N-011 BARS còn giúp Su-30 có thể đảm đương chức năng của một máy bay cảnh báo sớm mini (Mini AWACS), chỉ huy biên đội lên đến 4 chiếc.
Trong không chiến quần vòng cự ly ngắn, kết cấu cánh mũi cùng động cơ AL-31FP có điều khiển vector định hướng 2 chiều giúp cho máy bay có khả năng cơ động rất cao.
Ban đầu dòng Su-30 do Irkut sản xuất được thiết kế với nhiệm vụ tiêm kích chiếm ưu thế trên không nên chỉ được lắp tổ hợp ngắm bắn đơn nhiệm BARS N-011 nhưng hiện tại với tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm thế hệ mới N-011M bổ sung chức năng cường kích, có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40 - 50 km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80 -120 km, Su-30 do Irkut sản xuất đã thực sự trở thành một chiếc máy bay chiến đấu đa năng có thể thực hiện tốt cả 2 nhiệm vụ tiêm kích lẫn cường kích.

Su-30MK2 của Không quân Venezuela​
Nếu Su-30 do Irkut sản xuất là phiên bản tiêm kích phòng không thì Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất lại thiên về cường kích mà cụ thể như Su-30MK2 của Việt Nam thì thiên hẳn về chức năng cường kích đánh biển.
BÀI LIÊN QUAN




Su-30MK2 được trang bị tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm SUV-VEP bao gồm radar N-001 và OLS-30 có phạm vi tìm kiếm mục tiêu trên không khoảng 110 km, phát hiện tàu sân bay và xuồng cao tốc từ cự ly tương ứng 250 km và 70 km, radar của Su-30MK2 có thể theo dõi 10 mục tiêu và điều khiển tên lửa tiêu diệt 2 mục tiêu (1 xa 1 gần) cùng lúc.
Động cơ trang bị cho Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất là AL-31F không có kiểm soát vector lực đẩy 2 chiều như AL-31FP cùng với kết cấu không có cánh mũi khiến khả năng không chiến quần vòng của máy bay hạn chế hơn khá nhiều nhưng loại động cơ này lại có tuổi thọ cao hơn hẳn, tỏ ra thích hợp với một chiếc máy bay chiến đấu đa năng thiên về cường kích đánh biển hơn.

Với các thông số trên, chúng ta dễ dàng nhận ra ở vai trò tiêm kích phòng không thì Su-30 do Irkut sản xuất vượt trội hơn nhưng Su-30 của Komsomolsk-on-Amur lại “ăn đứt” ở chức năng cường kích.

Su-30MK2 của Không quân Việt Nam​
Trên đây là một số so sánh về những điểm khác biệt cơ bản nhất của 2 dòng máy bay Su-30MK do 2 cơ sở Irkut và Komsomolsk-on-Amur sản xuất. Việc Việt Nam chuyển sang đặt hàng Su-30 của Irkut có thể giải thích rằng sau một thời gian dài xây dựng lực lượng không quân thiên về nhiệm vụ cường kích đánh biển, Việt Nam bắt đầu kế hoạch bù đắp lỗ hổng trong lực lượng tiêm kích phòng không của mình khi MiG-21 đã sắp hết hạn sử dụng, những chiếc Su-27 không chiến chuyên nghiệp thì không còn đáp ứng được yêu cầu tác chiến trong thời kỳ mới, còn Su-30MK2 tiếng là máy bay chiến đấu đa năng nhưng chức năng tiêm kích cũng chỉ ở mức khá chứ không có gì nổi trội.
Rất có thể sau khi hợp đồng mua Su-30MK2 thứ 3 hoàn thành vào năm 2015 Việt Nam sẽ chính thức đặt mua dòng Su-30 do Irkut sản xuất. Với sự xuất hiện của phiên bản Su-30 cao cấp này chắc chắn sức mạnh của Không quân Việt Nam sẽ được nâng lên một tầm cao mới.
Tặng các cụ cái này, hứa hẹn lắm:
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Cái này thì em phản đối cụ mèo à, linh kiện xấu mà + thêm tính năng kém thì càng thảm hại. Tàu chiến của khựa bán cho thái là 1 ví dụ . Linh kiện tốt mà tính năng kém thì cũng vứt :))
Cụ không hiểu rồi .. đọc kỹ nữa đi ..
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
PESA đâu chủ động, đặc trưng là tính liên tục dưng cũng có yếu kém nên đám cu li Mèo mới chuyển sang AESA ( chủ động và thụ động khác nhau nhiều ợ ).
AESA là một cải tiến từ PESA mà lên .. nước nào rồi cũng sẽ dùng, anh Ngố thấy bảo đang ngâm cứu loại gì đấy lắp cho mấy dòng cải tiến như Mig35, Su35 thì phải ...
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
AESA là một cải tiến từ PESA mà lên .. nước nào rồi cũng sẽ dùng, anh Ngố thấy bảo đang ngâm cứu loại gì đấy lắp cho mấy dòng cải tiến như Mig35, Su35 thì phải ...
Đại Nga đưa vào trang bị AESA từ sớm ( Zhuk AE ,... ) mờ cụ. Tiếc là đám tiêm kích Mèo nhiều chiếc sử dụng radar yếu kém nên Mèo dồn hết vào chú chim non F35.
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Đại Nga đưa vào trang bị AESA từ sớm ( Zhuk AE ,... ) mờ cụ. Tiếc là đám tiêm kích Mèo nhiều chiếc sử dụng radar yếu kém nên Mèo dồn hết vào chú chim non F35.
Không biết đồ điện tử a Ngố h đến đâu .. hồi nhà cháo còn đi học thì thua đồ Mẽo xa lắm .. linh kiện to, cồng kềnh, trị số rất vớ vẩn mới cứng hai con đo đã khác nhau òi ... thường phải cả mạch bảo vệ xung quanh 1 con linh kiện chính .. trong đó đồ mẽo nó có mỗi 1 con rất đơn giản ...
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Thời trước theo em cũng vậy, nhưng ngày nay tiêm kích Mèo trang bị nghèo nàn, nhiều chiếc không rõ có phải PESA không. Đám Su30Mki của Ấn có đôi chút thiết bị ngoại lai ( Pháp, Ít xà ) vưỡn hạ gục từ xa các tiêm kích F15C của Mèo. Nếu so với đám F15E trang bị hiện đại thì em không rõ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top