[TT Hữu ích] Phái bộ Việt Nam do Phan Thanh Giản làm Chánh sứ sang Pháp hôm 21/6/1863

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (1).jpg

Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ

Cách đây đúng 160 năm, Phái bộ Việt Nam do Phan Thanh Giản làm Chánh sứ sang Pháp hôm 21/6/1863
Với những hình ảnh chụp cách đây 160 năm tại Pháp
Bài viết dựa trên Tạp chí Sử Địa Việt Nam xuất bản năm 1967
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
PHAN THANH-GIẢN đi sứ ở PARIS (từ 13-9 đến 10-11-1863)
Tác giả TRƯƠNG BẢ CẦN
Tạp chí Sử Địa 1967
Ký hòa ước 5-6-1862, nhượng cho Pháp ba tỉnh Gia Định (Sài Gòn), Định Tường (Mỹ Tho) và Biên Hòa, rồi ngày 14-4-1865 trao đổi long trọng văn kiện đã chuẩn phê, nhưng vua Tự Đức vẫn ngày đêm nghĩ tới việc đòi lại phần đất đã nhượng, Một trong những cố gắng cụ thể để thể hiện ước nguyện này là việc cử một phái bộ sang Paris điều đình vói chính phủ Pháp. Phan Thanh Giản, người đã cùng với Lâm Duy Hiệp thương thuyết Hòa ước 1862, được cừ dẫn đầu phái bộ.
Ngày 21-6-1863, phái bộ rời Huế lên đường vào Sài Gòn đi Paris và Madrid.
Phái bộ lên tàu Europẻen rời Sài Gòn ngày 5-7-1863
63 người do cbinh phù Việt Nam đề cử:
1. Đệ nhất đại sứ: Phan Thanh Giản
2. Đệ nhị đại sứ: Phạm Phú Thứ
3. Đệ tam đại sứ: Ngụy Khắc Đản
Sĩ quan phụ trảch lễ vật: Nguyễn Văn Chất
Hai thứ kỷ của Phái bộ: Hò Văn Luông (hay Hồ Vãn Long)
4. Văn nhân:
- Hoàng Ky
- Tạ Hữu Ké
- Phạm Hữu Độ
- Trần Tề
Một thông dịch viên: Nguyễn Văn Trường
Hai võ quan:
- Nguyễn Mậu Bình
- Hồ Vãn Huân (Nguyễn Văn Huần)
Bốn sĩ quan tháp tùng:
- Nguyễn hữu Tước
- Lương Văn Thể (Lương Văn Thái)
- Nguyễn Hữu Thần
- Nguyễn Hữu cấp
Hai y sĩ:
- Nguyễn Văn Huy
- Ngô Văn Nhuận
25 người lính
19 người giúp việc:
- 4 người gỉúp đệ nhắt đại sử
- 4 người giủp 2 đại sử kia
- 11 người giủp các quan ủa phỏi bộ đài thọ.
9 người do nhà cầm quyền Sài Gòn
Pétrus Trương Vĩnh Kỹ (Thông ngôn hạng nhắt)
Pẻtrus Nguyễn Văn Sang (Thông ngôn hạng nhì)
Tôn Thọ Tường (Nho sĩ hạng nhất)
Phan Quang Hiếu (Nho sĩ hạng nhì)
Trần văn Luông và Simon Cùa, cả hai là Học sinh trường d’Adran
3 người giúp việc, trong đó cỏ Pédro Trần Quang Diện.
Theo một lệnh xuất ngân thl 9 người này đo nhà cầm quyền Sài Gòn đài thọ.
****
Đoàn Nam Kỳ thuộc Pháp đi cùng Sứ đoàn Phan Thanh Giản
1. Thông ngôn hạng nhất Pétrus Trương Vĩnh Ký, Giáo sư trường thông ngôn tiếng Pháp.
2. Thông ngôn hạng nhì Pétrus Nguyễn Văn Sang.
3. Ký lục hạng nhất Tôn Thọ Tường, Tri phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.
4. Ký lục hạng nhì Phan Quang Hiếu, Ký lục văn phòng bộ Tổng tham mưu.
5. Trần Văn Luông, học trò trường Adran.
6. Simon Của, học trò trường Adran.
7. Pedro Trần Quang Diệu, một trong 3 người hầu.
8. Paulus Trương Chánh, người hầu.
9. Người hầu không rõ tên (hình chụp riêng của ông bị chú thích tiếng Pháp nhầm là Thông ngôn hạng nhì Pétrus Nguyễn Văn Sang).
Tất cả gồm 9 người, trong đó có hai học trò trường Adran được cử đi cùng chuyến tàu qua Pháp để du học, bảy người kia do chính quyền Pháp (tại 3 tỉnh Nam Kỳ đang bị Pháp chiếm đóng) cử đi cùng Sứ đoàn Phan Thanh Giản để trợ giúp Sứ đoàn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
PHÁI BỘ TỚI PHẤP
Sau hai tháng di chuyển bằng tàu thuỷ, phái bộ Phan Thanh Giản tới vịnh Toulon ngày 9-9-1863, khá khuya về đêm, và ngày 13-9, vào khoảng sau trưa, phái bộ lên bờ ở Marseille.
Được tàu Européen chở từ Sài Gòn tới Aden và tàu Labrador từ Alexandrie tới Marseille, phải bộ gồm 64 người do Triều đinh Huế cử và 9 người do nhà cầm quyền ở Sài Gòn đài thọ. Dọc đường chết mất hai ngườỉ, một chôn ở Aden, một chôn ờ Alexandrie.
Bộ Ngoại giao Pháp pháỉ Đại uý hải quân Aubaret.-ngưòí dẫn đầu phái đoàn Pháp thương thuyết hiệp ước 1862, tới Marseille đón tiếp và tháp tùng phái bộ. Ngoài ra bộ cũng chỉ thị cho Tồng lãnh sự ở Marseille là Mure de Pelanne, và các cơ quan dân chính và quân sự trong vùng phải dành cho phái bộ một sự đón tiếp xứng đáng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (52).jpg

Chánh sứ Phan Thanh Giản, Phó sứ Phạm Phú Thứ và Bồi sứ Ngụy Khắc Đản tại Paris năm 1863
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
NHỮNG NGÀY Ở PARIS
Khi phái bộ tới nhà ga Lyon vào lúc 17 giờ ngày 13-9-1863, có ông Fueillet đe Conches, Giám đốc nghi lễ và Hướng dẫn viên các phái bộ, tới đón. Đô đốc Bỏnard và Trung uý thủy quân Harmand, là những người đã ờ Nam bộ trước, cũng đều có mặt.
Được 2 tiểu đội danh dự dẫn đầu, phái bộ đi qua các đại lộ và Champs Elysées, tới khách sạn đã đợi sẵn ở số 17 đường Lord Byron.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (34).jpg

Hình chụp ngày 21-9-1863 phía trước khách sạn số 17 rue Lord Byron, Paris, nơi sứ đoàn Phan Thanh Giản lưu trú
Phái đoàn gồm: Hiệp biện đại học sĩ Phan Thanh Giản làm chánh sứ, Tả tham tri bộ Lại Phạm Phú Thứ làm phó sứ, và Án sát tỉnh Quảng Nam Ngụy Khắc Đản làm bồi sứ. Phái đoàn khởi hành từ Huế ngày 21-6-1863, đến thủ đô Paris ngày 13-9-1863.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,740
Động cơ
877,872 Mã lực
Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ
Em định vodka cụ mà hết quota :D Em hóng ạ :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Phái bộ đáng lẽ sẽ được tiếp kỉến Hoàng đế Napoléon III trong một cuộc triều yết long trọng khi ông từ Biarritz về, vào khoảng đầu tháng 10. Nhưng đúng thời hạn, chỉ có Hoàng đế trở lại Paris, và Hoàng hậu Eugénie đi Tây Ban Nha.
Ngày 9-10, Aubaret thông báo cho đệ nhất Đại sứ biết: cuộc triều yết sẽ được hoãn cho tới 5-11, Hoàng đế và Hoàng hậu sê long trọng, tiếp kiến phái bộ tại điện Tuỉlerỉes.
Trong lúc chờ đợi, hoặc do Aubaret, hoặc do Rieunier hay Harmand hướng dẫn, phái bộ đi thăm kinh đô Paris. Nhật ký của pháỉ bộ cho chúng ta thấy một chương trình khá bận rộn. Mỗi ngày đều có tiếp tân hoặc thăm viếng thắng cành.
Cuộc tiếp tân chính thức đầu tiên là ở Bộ Ngoại Giao hôm 18-9. Ba ngày sau Drouyn de Lhuys, đến thăm phái bộ đáp lễ.
Sau này, vào ngày 21-10-1863, Bộ trưởng Ngoại Giao Pháp lại mở cuộc tiếp tân đón mừng phái bộ, có mặt Đại sứ Tây Ban Nha và Hoa Kỳ ở Pháp, 2 vị thừa sai, Bonard, Rieunler, Aubaret, với một vài công chức cao cấp dự.
Phái bộ tiếp Đại sứ Tây Ban Nha, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ và đi thăm đáp lễ.
Trong khuôn khổ thăm viếng Paris thì có những cuộc du ngoạn thăm viếng thắng cảnh, các cơ sở kỹ nghệ ờ kinh thành. Bắt đầu là vườn Bách thảo, cho tới điện Versailles, Rừng Boulogne, Rừng Vincennes. Phái bộ có dự nhiều buổi kịch nghệ và cả cuộc đua ngựa ở Longchamp. Các ngài quan sát lâu nhất là nhà máy gaz, xưởng làm thảm Gobelins. Các ngài chú ý nhất là cơ sở kỹ nghệ.
Trong hai tháng ờ Pháp, các ngài đã thấy nhiều, biết nhiều, suy nghĩ nhiều. Các ngài có ghi chép. Nhưng cảc ngài, ít nhất là 3 vị đại sứ, khá lạnh nhạt và it chú ý tớí những cuộc vuí tao nhã người ta cống hiến các ngài. Có lẽ vì sứ mạng của các ngài nặng nề quá, thu hút hết mọi chú ý của các ngài.
 
Chỉnh sửa cuối:

Duc_Quang

Xe tăng
Biển số
OF-386351
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
1,118
Động cơ
236,164 Mã lực
Tuổi
25
Tuyệt vời quá cụ ơi, e hóng tiếp ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
SỨ MẠNG CHÍNH TRỊ.
Lời dặn dò cùa nhà vua về điều đó quá rõ ràng
Phải đòi cho bằng được tự nhượng lại những phần đất mà Pháp đã chiếm cứ. Trong trường hợp chính phủ Pháp từ chối, các khanh hãy kéo dài cuộc lưu trú tại Paris, chờ có cơ hội thuận tiện mở lại cuộc thương thuyết. Phải cố gắng gây một dư luận thuận Iợi cho chính nghĩa của ta. Các khanh cũng phải cố gắng làm cho Chính phủ Pháp mềm lòng đối với số phận của xứ sở chúng ta.
Tự Đức cũng đã nói lên những đề nghị cụ thể trong một bức thư gởì cho Napoléon III, do Sứ bộ mang tới. Tự Đức xin duyệt lại một vài khoản của hòa ước nặng nề và khó chấp nhận cho Việt-nam, nhất là khoản liên hệ đến đất đai. Tự Đức cũng nhắc lại cho Napoléon III biết rằng sở dĩ Việt Nam chấp nhận khoản đó trong hiệp ước là để khỏi bị nghi ngờ về thiện chí hòa bình cùa mình, mặc dầu sự ủy quyền của Bonard không cho phép đòi khoản đó. Đề bù lại sự trao trả phần đất đã nhượng, Tự Đức đề nghị nhường cho Pháp thành Sài Gòn, một căn cứ trong tỉnh Định Tường ngoài thành Mỹ Tho, Thủ Dầu Một trong tỉnh Biên Hòa, đảo Poulo Condore (Côn Đảo).
Về việc bồi thường, thi Tự Đức xin hoặc giảm bốt số lượng, hoặc xin gia thời hạn trả. Không nói đến chuyện chuộc lại ba tỉnh, Tự Đức chỉ xin Pháp trao trả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cụ Giản giờ vẫn chưa rõ có công hay có tội. Không như cụ Trương Công Định thì rõ ràng là anh hùng yêu nước rồi.

PHAN THANH-GIẢN đi sứ ở PARIS (từ 13-9 đến 10-11-1863)
Tác giả TRƯƠNG BẢ CẦN
Tạp chí Sử Địa 1967
Ký hòa ước 5-6-1862, nhượng cho Pháp ba tình Gia Định (Sài Gòn), Định Tường (Mỹ Tho) và Biên Hòa, rối ngày 14-4-1865 trao đồi long trọng văn kiện đà chuằn phê, nhưng vua Tự Đức vẫn ngày đêm nghĩ tới việc đòi lại phần đất đã nhượng, Một trong những cố gắng cụ thề đề thề hiện ước nguyện này là việc cử một phái bộ sang Paris điều đình vói chính phủ Pháp. Phan Thanh Giản, người đã cùng với Lâm Duy Hiệp thương thuyết Hòa ước 1862, được cừ dẫn đầu phái bộ.
Ngày 21-6-1863, phái bộ lên đường vào Sài Gòn đi Paris và Madrid.
 

Visser III

Xe tăng
Biển số
OF-613353
Ngày cấp bằng
2/2/19
Số km
1,428
Động cơ
191,592 Mã lực
Tuổi
43
Cụ Giản giờ vẫn chưa rõ có công hay có tội. Không như cụ Trương Công Định thì rõ ràng là anh hùng yêu nước rồi.
Cá nhân em thấy cụ Giản là người tốt nhưng năng lực và tầm nhìn của cụ ấy chưa đủ để đảm nhận trọng trách lớn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Về việc bồi thường, thi Tự Đức xin hoặc giảm bốt số lượng, hoặc xin gia thời hạn trả. Không nói đến chuyện chuộc lai ba tỉnh, Tự Đức chỉ xin Pháp trao trả.
Nhưng chính phù Pháp đâu có dễ dàng từ bỏ một phằtt lởn đất đai đã chiếm được, nếu không có một sự đổi chác lợi thực sự cho minh? Rất có thề là các Sứ giả dã được nhà vua cho những huấn thị bằng miệng đề nhượng bộ khi cần, ngỏ hầu đi tới kẽt quả. Có điều chắc chắn ỉà khi đại diện nườc Pháp đòi phải nộp thuế hằng năm từ 2 đến 3 triệu quan, dề bù lại sự trao trả đất đai, thl pháỉ bộ Việt Nam không phủ nhận nguyên: tắc, mà cbĩ nhận xét rằng số tiền đó quá cao đổi với khả năng tài chánh cùa minh và xin để cho Triều đình Huế quyết định về điều đó.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
THÁI ĐỘ CỦA CHÍNH PHỦ PHÁP.

Về phía chính phủ Pháp, ai là người cỏ thề thấy lợi trong giải pháp này? Thực khó phân định được vai trò của mỗi một bộ liên hệ trong vấn đề này. Các tài liệu của Pháp liên quan tởi phái bộ Phan Thanh Giản ở Paris không dồi dào. Các cuộc họp nội các không đề ỉại biên bàn; những sự trao đồi văn thư giữa các bộ cũng họa hiếm. Hỉnh như không phải chính Chasseỉoup Laubat, Bộ trưởng Bộ hàng hài và thuộc địa, cũng không phải Drouyn de Lhuys, Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao, đã dề nghị trao trả các phần đất đã chiếm cứ, đề lấy tiền bồỉ thường. Thực vậy, từ dạo tháng 6, khỉ nghe tin sắp có phái bộ Việt Nam tớỉ Paris, Drouyn De Lhuys liền vội vàng viết thư cho Chasseloup để chỉ thị cho viên trắn thủ Nam Kỳ tìm cách đề làm cho Triều đinh Huế đừng gửi phái bộ sang, ông viết trong thư gửi cho Chasseloup Laubat đề ngày 23-6-1863 như sau:
Chắc chắn Ià mục đích chinh của phái tộ là xin Hoàng đế duyệt lại một vài khoản của Hòa ước* Làm như thì là đặt lại tất cả những vấn đề đã được giải quyết.
Óng xin Chasseloup Laubat viết thư cho La Grandière bảo làm cho Triều đình Huế hiểu rằng; “Vlệo gửi một phái bộ đặc biệt tới gặp Hoàng thượng không còn đối tượng nữa, bởi vì hiện nay hiệp ưởc Sài Gòn đã được 2 chính phủ chuẩn phê. Nó đã qui định mối bang giao và vị trl của đôi bên*.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hơn nữa, ở Bộ Ngoại Giao, hlnh như người ta luôn luôn chủ trương giữ nguyên tình trạng hỉện hữu và không muốn một phiêu lưu nhỏ nào. Vì thế mà Bộ ngần ngại chuần phê hỉệp ước ký kết với Cao Mên, hiệp ước mà La Grandière đã ổn thỏa dàn xếp ngày 11-8-1863, ngần ngại vì sợ phiền phức với Thái Lan và Anh quốc. Sau khi đã chuẩn phê hiệp ước ấy rồỉ, Bộ ra chỉ thị cho các Đô đốc trấn thủ Nam Kỳ và các thuộc viên ở Cao Mên phải thận trọng, đừng gây sự. Ở Nam Kỳ thì Bộ Ngoại Giao chỉ muốn kết thúc chiển tranh. Và để không trì hoẵn, vỉệc ký kết hòa ước, Bộ trưởng Ngoại Giao đã viết thư cho Bộ trưởng hàng hải và thuộc địa ngày 21-6-1862 đề thúc giục đồng nghiệp của mình bảo Bonard đừng yêu sách quá.
Một khi đã kỷ kết hòa ước 5-6-1862 trên những căn bản đất đai rộng lớn hơn dự liệu, Bộ Ngoại Giao cũng cho như là xong và không muốn thay đồi gì nữa.
Lúc vấn đề Nam Kỳ lại được thảo luận trong níriều cuộc họp của chính phủ, ông Drouyn de Lhuys bảo viên Giám đổc Chính trị của Bộ thầo một bàn tường trinh VÊ Nam Kỳ. Ngày 12-10-1863, Herbet đem bản tường trinh đỏ đếa. Theo bản tường trình này thỉ cỏ 4 glàl pháp:
1) Trỉệt thoái đề lấy tiền bồi thường.
2) Thôn tỉnh cả 6 tỉnh Nam Kỳ.
3) Giói hạn khu chiẽm đổng ờ Sài Gòn và một vài vùng nhất định.
4) Giữ nguyên tình trạng hiện tại.
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
921
Động cơ
488,859 Mã lực
Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ
Chúc cụ khoẻ, tiếp tục đăng bài cho anh em học hỏi.
Phan Thanh Giảng quả là một nhà nho mẫu mực, hết lòng yêu nước, thương dân (theo tri kiến của cụ thời điểm đó).
Vì thời cuộc, cụ bi kịch quá, vua hắt hủi, đổ tội, lịch sử phán xét về sau cũng có giai đoạn rất nặng nề, em vẫn nhớ có giai đoạn còn thuộc làu câu phù: "Phan Lâm mãi quốc, Triều đình khi dân".
Giờ cơ bản cụ đã được chiêu tuyết, rửa oan phần nào.
cùng vệt này, nếu có tư liệu, mong cụ có thể cho anh em thêm tư liệu về Cụ Nguyễn Văn Tường, mộ trường hợp tương tự, cặp bài trùng của Tôn Thất Thuyết
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Theo ý Herbet giài pháp thứ cần loạỉ bò vl không phù hợp với quyền lợi của nước Pháp. Giài pháp thứ 2 có thể gây chiến tranh tốn kém. Gỉài pháp thứ 3, có nhiều thuận lợi, bởi lẽ ỉà những căn cứ như thế mời đủ bảo đảm cho quyền lợi nước Pháp (một căn cứ nghỉ ngơi và tiếp lỉệu trên đường Ẩn Độ đi Trung Hoa) phí tổn it. Nhưng tác giả bản tường trình trên lại thêm:
Xu hướng tự nhiên của chúng ta chiếm đóng thu hẹp, nhưng theo những người có hiểu biết tận nơi, điều mà chúng ta không có, thì giải pháp này không thể hiện được vì cần thiết phải chiếm đóng một phần Nam Kỳ mới giữ được nổi Sài Gòn. Trước những bất tiện và khó thể hiện của những giải pháp vừa kể sơ lược trên, sự giứ y nguyên tình trạng chiếm đóng hiện tại trong ba tỉnh Biên Hoà, Gia Đinh và Định Tường là cần thiết.

Lập trường của Bộ Hàng Hái và thuộc địa cũng tương tự như thế. Chasseloup Laubat là một trong những chinh khách của nước Pháp chỉ biết Nam Kỳ qua những bản phúc trình và văn thư, nhưng quan tâm thực sự tới miền đất này. Cử nhỉn vào những bản chỉ thị dàỉ dòng, tỉ mỉ tự tay ông viết về những lời chú thích bên lề các bàn phúc trìnhị cùng đù thấy sự hỉều biết xác thực và cái nhìn rất đúng của ông về vấn đệ này.
Tháng 7 năm 1863, có tiếng đồn thồì về ý định của Tự Đức muổn xin bồi thường đề chuộc lại ba tỉnh Nam Kỳ đã nhượng cho Pháp theo Hòa ước 5-6-1863. Có một vài nhân vật trong chính phủ muốn xét lại vấn đề trong trường hợp Triều đình Huế cò đề nghị mới. Chasseloup liền tìm đến những người có trách nhiệm ở Nam Kỳ vừa mởì hồi hương. Trưởc tiên iằ Bonard, trấn thủ Nam Kỳ và Aubaret, tác giả chính của Hiệp ưởc 1862, đề được soi sáng. Bonard lúc đó điều trị ở Vichy, Aubaret có thào một bàn tường trinh. Bàn trường trình đó chẳng nói rõ là gửi đích danh cho Bộ trưởng Hàng Hảỉ. Nhưng chắc chắn không phải Aubaret tự ý thảo, mà chắc chắn ỉà thào theo lệnh của Chasseloup Laubat.
Thực vậy, Aubaret hồi hương với Bonard vào khoảng tháng 6-1863, và Bộ Hàng hải và thuộc địa triệu ông vê Paris đề dịch xong Gia Định thông chí và Hoàng Việt luật lệ là 2 tài liệu cần thiết cho nền hành chính Pháp ờ Nam Kỳ. Từ 10-7-1863, Aubaret lên Paris. Ngày 15-7-1863, ông đệ lên Bộ Hàng hài bàn tường trình. Bản viết tay có mang chữ ký của ông hiện giữ ở Văn khố Bộ Hàng hẫi và thuộc địa không đề ngày tháng. Trái lại bản sao gửi Bộ Ngoại Giao đề ngàý 15-7-1863). Bàn tường trinh này đã được in bằng thạch thành nhỉều bàn đề gửi cho nhiĩu cơ quan và nhân vật. Aubarct hinh như cố ý trà lời cho 2 câu hỏl đã được đặt ra: Làm thế nào đề lợi dụng Hòa ước 1862 vả phải tổ chức thuộc địa này như thế nào?
 
Chỉnh sửa cuối:

Son23

Xe buýt
Biển số
OF-834880
Ngày cấp bằng
3/6/23
Số km
611
Động cơ
26,501 Mã lực
Chủ đề lịch sử hay quá ạ. Em xin 1 chỗ để lắng nghe ở đây.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Trái với sự quả quyết của Henri Rieunier và tất cả các sứ giả sau ông, Aubaret không hề chủ trương chỉnh sách trả lại đất cho Triều đình Huế như chúng ta sẽ thấy sau. Nỏỉ về việc tổ chức và nền hành chính ờ Nam Kỳ, ông chủ trương phải „dùng dân sự“ (chứ không dùng quân nhân từ trước đến nay) vì ông bênh vực hệ thống hành chính “bản xứ* nghĩa là dùng người bàn xứ đề cai trị ưực tiếp, dưới sự kiềm soát của các Thanh tra người Pháp, hệ thống này đã được thực thi dưới thời Bonard và bị nhiều sĩ quan Pháp chỉ trích.
Trở lại vấn đề trao trả đắt đai cho Triều đình Huế, Aubaret viết như sau:
Trong buổi lễ chuẩn phê Hiệp ước 5-6~1862, ở kinh đô Huế, Triều đình Tự Đức không giấu diếm ý định của mình là xin bồi thường để chuộc lại ba tỉnh. Tự Đức rất ao ước giải pháp này, nhưng làm như thế là nước Pháp thoái vị hoàn toàn ở một miền mà những lực lượng sống động của châu Âu mỗi ngày một xâm nhập. Làm như thế là làm mất mặt chúng ta nhiều lắm. Với có thể nói không quá rằng làm như thế, các dân tộc ấy sẽ coi chúng ta như một dân tộc thuộc hạng ba trên thế giới
Tác giả kết luận:
Nói tóm fạỉ, chúng ta không thể rút khỏi các tình mà chúng ta đã chiếm được ở Nam Kỳ một không thương tổn đến thể diện. Giới hạn sự có mặt của chúng ta ờ một địa điểm thương mại là tạo thêm cho chúng ta một sự vô ích vì vì không khác gì triệt thoái.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Aubarct nói với tư cách của một người biết rõ địa hlnh và sự việc. Ý kiến của ông đã làm cho Herbet dè đặt vói chính sách chiếm đóng thu hẹp như chúng ta thấy ờ trên.
Chasseloup Laubat cùng đồng ý vởì Aubaret. Sau này trong bản điều trần quyết liệt gửi Napoléon III ngày 4-11-1864, ông cũng trích lại ý kiến của Aubaret. Nhưng từ khi phái bộ tới, vấn đề lại được khuấy lên. Ngày 17-9-63, Chasseloup cầm bút viết cho La Grandière, trấn thủ xử lý thường vụ ở Nam Kỳ, đề bàn ỷ kiến sau khi nói rõ ý nghĩ của mình.
Như thẽ chúng ta thấy Chasseloup Liubat cho rằng thu hẹp chiếm đóng lằ chuyện không hề làm được và nguy hiềm. Nhưng đến lúc quyết định ông nghiêng iheo lập trường chung của chính phù nhưng vẫn không xác tín.
Ngày 18-1-1864. báo cho La Grandère về những điều khoân mới của Hiệp ước mà Aubaret được lệnh tởi Huế để thương thuyết, ông viết:
“Tôi cũng biết rằng việc thi hành một Hiệp ước như thế sẽ có nhiều khó khăn. Nhưng tôi bắt buộc phải nói để ông biết rằng sau khi đã suy nghĩ chín chẩn, Hoàngđế đã quyết định một đường lốu msf hiệp ước này chỉ là hậu quả“
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top