- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,913
- Động cơ
- 1,127,471 Mã lực
1863 – Dan Yan 27 tuổi
Tư liệu & thông tin ls quý giá vô cùng/Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ
Chả ai nói hắn có công, có công bán nước thì có cụ ợCụ Giản giờ vẫn chưa rõ có công hay có tội. Không như cụ Trương Công Định thì rõ ràng là anh hùng yêu nước rồi.
Chả ai nói hắn có công, có công bán nước thì có cụ ợ
Cá nhân em thấy cụ Giản là người tốt nhưng năng lực và tầm nhìn của cụ ấy chưa đủ để đảm nhận trọng trách lớn.
Về việc bồi thường, thi Tự Đức xin hoặc giảm bốt số lượng, hoặc xin gia thời hạn trả. Không nói đến chuyện chuộc lai ba tỉnh, Tự Đức chỉ xin Pháp trao trả.
Nhưng chính phù Pháp đâu có dễ dàng từ bỏ một phằtt lởn đất đai đã chiếm được, nếu không có một sự đổi chác lợi thực sự cho minh? Rất có thề là các Sứ giả dã được nhà vua cho những huấn thị bằng miệng đề nhượng bộ khi cần, ngỏ hầu đi tới kẽt quả. Có điều chắc chắn ỉà khi đại diện nườc Pháp đòi phải nộp thuế hằng năm từ 2 đến 3 triệu quan, dề bù lại sự trao trả đất đai, thl pháỉ bộ Việt Nam không phủ nhận nguyên: tắc, mà cbĩ nhận xét rằng số tiền đó quá cao đổi với khả năng tài chánh cùa minh và xin để cho Triều đình Huế quyết định về điều đó.
Phân tích công tội tại đúng thời điểm đó có nhiều quan điểm khác nhau. Khi đó về lực lượng, trang bị vũ khí .... thì rõ ràng Pháp hơn vì có súng pháo đại bác. Thần công của ta tuy nhiều nhưng bắn ra đạn đá thì việc sát thương kém hiệu quả so với đạn nổ của Pháp. Nguyễn Tri Phương khi giữ thành SG tưởng nhiều thần công sẽ uy hiếp được Pháp, nhưng với hỏa lực của Pháp, rất nhanh chóng quân ta rơi vào thế bị động vì trang bị quá thô sơ. Theo nhiều trang viết thì nhiều quan nhìn nhận ra vấn đề thua thiệt về kỹ thuật, VK và cần phải có người tiếp nhận các kỹ thauatj phương Tây để cải tiến như Nguyễn Trường Tộ. Tuy nhiên do nhiều lý do các đề xuất đều không được vua Tự Đức xem xét hoặc bỏ qua.Chả ai nói hắn có công, có công bán nước thì có cụ ợ
Nguyễn Tri Phuong giữ thành Hà Nội cụ ạ. Bị thương và bị Pháp bắtPhân tích công tội tại đúng thời điểm đó có nhiều quan điểm khác nhau. Khi đó về lực lượng, trang bị vũ khí .... thì rõ ràng Pháp hơn vì có súng pháo đại bác. Thần công của ta tuy nhiều nhưng bắn ra đạn đá thì việc sát thương kém hiệu quả so với đạn nổ của Pháp. Nguyễn Tri Phương khi giữ thành SG tưởng nhiều thần công sẽ uy hiếp được Pháp, nhưng với hỏa lực của Pháp, rất nhanh chóng quân ta rơi vào thế bị động vì trang bị quá thô sơ. Theo nhiều trang viết thì nhiều quan nhìn nhận ra vấn đề thua thiệt về kỹ thuật, VK và cần phải có người tiếp nhận các kỹ thauatj phương Tây để cải tiến như Nguyễn Trường Tộ. Tuy nhiên do nhiều lý do các đề xuất đều không được vua Tự Đức xem xét hoặc bỏ qua.
Ký hợp đồng dâng đất là đại diện Triều đình. Nhưng sau đó nộp thành An Giang và toàn bộ kho tàng cho giặc là việc cá nhân và trù dập phe chủ chiến. Thoát sao được.Cụ Giản giờ vẫn chưa rõ có công hay có tội. Không như cụ Trương Công Định thì rõ ràng là anh hùng yêu nước rồi.