[TT Hữu ích] Phái bộ Việt Nam do Phan Thanh Giản làm Chánh sứ sang Pháp hôm 21/6/1863

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Chủng la phải kết luận rằng Napoléon III, và chỉ cỏ Napolẻon III đâ quyết định đường lối mới ờ Nam Kỳ. Dfouyn de Lhuys chuyền đến cho Bộ trưởng Bộ Hàng hải, một bản sao Hiệp ước, ngày 2-11-1863, ông cũng nói là ông đã soạn thảo nó theo “chì thị của Napoléon III“.
Chúng tôi không thấy một tài liệu nào khác đầy đù chi tiết hơn về tư tưòng của Napoléon III, trong vấn đề này. Nhưng hình như trong đầu óc của Napoléon III, ngân sách là mối lo lắng chính yếu, vl chiến cuộc ở Mexique. Ông Bộ trưởng Tài chánh lẽ dĩ nhiên lả cũng đồng qnan điềm vói Hoàng đé Napoléon. Báo La Nation số ra ngày 10-10-1863, viết về những dự tính của phái bộ Việt nam rằng:
Nếu những đề nghị ắy được chuyển ỉên chính phủ, thì chúng fôi tin chắc rằng ồng Bộ trưởng Tài chính sê nhiêt liệt ủng hộ.
Sau này, lúc dư luận sôi nồi về Hiệp ước Aubaret đã kỷ kết với Triều đình Huế ngày 15-7-1864, nhật báo Independance Beìge quả quyết trong số ra ngày 10-10-1864:
Chính vỉ theo ý kiến của ông Fould {Bộ trưởng Tài Chính), mà Chính phủ quyết định trả lại ba tình đã chiếm được ở Nam ịKỳ để lấy tiền bồi thường
Hơn nữa, vấn đề tàí chính là vấn đề chỉnh yếu trong Hiệp ước mới này. Aubaret cũng không dám tự quyết định lúc ông thương thuyết với Triều đình Huế tháng 6, tháng 7 năm 1864, mặc dầu trong thâm tâm ông vẫn cho yêu sách của Trỉều đình Huế là hợp lý, như chúng ta sẽ thấy sau này, trong những chương tới.
Dầu sao thì chính phủ Pháp cùng đã đồng ý trên nguyên tắc trao trả ba tỉnh lại cho Tự Đức. Đến lúc phải soạn thào một Hiệp ước đề .định rõ mục tiêu phải đạt cỏa đôi bên.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
SOẠN THẢO HÒA ƯỚC.
Theo nhật ký của Sứ bộ Việt Nam, có ghi rõ chi tiết, mặc dầu sơ lược, về mọi biến cố xảy ra trong ngày, thl không có nhỉều cuộc tiếp xúc giữa các nhân vật trong chính phủ Pháp với Sứ bộ Việt Nam. Không có cuộc gặp. gỡ nào với Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Chỉ có một cuộc thăm xã giao Bộ Hàng hải trước ngày phái bộ lên đường về nư&c, nghĩa là vào lúc mọi sự đã dàn xếp xong. Tiếp xúc nhiều hơn cả là với Bộ Ngoại Giao. Một cuộc tiếp tân đầu tiên diễn ra tại Bộ Ngoại Giao ngày 18-9-1863 r ba ngày sau (21-9-63) ông Drouyn tỏi thăm phái bộ đề đáp lễ tại khách sạn cua các ngằỉ. Ngày 21-10-1863. Bộ Ngoại Giao còn mở tiệc khoản đãi Sứ bộ vớỉ sự tham dự của đại sứ Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, các công chức cao cấp và các viên chức Pháp ở Nam Kỳ đã hồi hương.
Ngoài những cuộc thăm viếng ngoại giao ấy, chĩ có một cuộc đàm đạo có tinh cách chính trị vào ngày 26-9-1863. Sứ bộ có ghi trong nhật ký ngày hôm đó như sau:
Do lời mờị của Aubaret, chúng tôi tơi biệt thự của ông Drouyn de Lhuys đàm đạo
Chúng tôi không tỉm lại được dẵu vết của những cuộc thào luận đó. Nhưng chắc chắn ỉà các cuộc thương thuyết được thể hiện qua trung gian của Aubaret, là nhằn vật tiếp xúc thường xuyên với phái bộ.
Ngày 24-9-1863, Aubaret địch xong các văa kiện chính thức và đệ lên Bộ Ngoại Giao.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Ngày 26-9, Drouyn de Lhuys mời phái bộ tới thảo luận trên căn bản đó: giải pháp trả lại ba tỉnh để nhận bồi khoản được công khai nhìn nhận trên nguyên tắc. Hội đồng nội các chấp nhận. Và Aubaret được chỉ thị thảo dự án Hiệp ước.
Vào khoảng giữa tháng 10-1863, các bộ liên hệ đều nhận được bản sao dự án của Aubaret.
Các viên chức của Bộ Ngoại Giao tu bổ lần chót, rồi ngày 2-11-1863, Drouyn de Lhuys chính thức gời cho Cbasseloup Laubat dự án Hiệp ước và bảo Aubaret dịch ra Hán văn đề trao cho phái bộ.
Tới ngày 7-11-1863, trước ngày phái bộ lên đường, bản dự thảo bằng Hán văn mới đượo chính-thức trao cho phái bộ. Aubaret thảo luận với phái bộ trên văn kiện rõ rệt ấy, trong lúc ông tháp tùng phái bộ từ Paris đỉ Madrid. Aubaret có tường trình với Bộ Ngoại Giao trong một văn thư quan trọng đề ngày 29-13-1863.
Hình như phái bộ Việf Nam từ chốỉ không thào luận đến nơi đến chốn vấn đề. Cuộc thương thuyết thực sự theo họ phải được diền ra tại Huế, Aubaret viết:
Các sứ giả, mặc dầu hết sức dè dặt và tuyên bố rằng các cuộc thảo ìuận đây chỉ với tinh cách bạn hữu, cũng đã bằng lòng cho biết ý kiến trên một vài điều theo họ chưa được rõ.
Người ta có thể nóỉ rằng văn kiện này là đo một mỉnh Aubaret thảo ra, căn cứ trên quyền lợi của nước Pháp, nhưng vẫn cố gắng lầm sao cho Triều đình Huể có thề chấp nhận.
Phái bộ Việt Nam hình như không tham dự trựo tiếp vào việc soạn thào. Tuy nhiên họ vẫn hoàn thành đầy đủ sứ mệnh là làm cho Pháp chấp nhận nguyên tắc trao trà ba tỉnh mà Hòa ưởc 5-6-1862 đã nhượng cho họ.
Nội vụ được dàn xếp hết sức kín đáo, không có tiết lộ chính thức nào cả.
Nguồn tin do nhật báo La Nation, số ra ngày 13-9-63, chỉnh ngày pháỉ bộ tớỉ Paris, và được báo Indepenằance Belge lặp lại, không được xác nhận cũng như không được cải chính. Tờ Moniteurt công báo của Pháp, giữ thái độ im lặng hoàn toàn trên mục đích chính của phái bộ Việt Nam.
Báo chỉ hình như không bao giờ hay biết gì cẳ. Chỉ có tờ La Nation, báo đối lập, đăng một bài không trước không sau dưới cây bút của Youllet, trong số ra 10-10-1863, đè bênh vực chính sách trao trà đất đai cho Tự Đức. Tờ La Patrie, trái lại, với Octave Feré, nhiệt liệt tổ cáo sự nhượng bộ này; nhưng cũng chỉ đoán chừng về công việc của Sứ bộ và không dám tin rằng chính phủ Pháp sẽ trao lại phần đất mà minh đà khó nhọc chiếm cử:
“Giả thuyết này, người ta đọc trong La Patrie, số ra 4-10-1863“ chúng tôi sung sướng nói để kết thúc rằng, không thề có“.
Phan Thanh Giản và các cộng sự viên rời Parỉs trong những điều kiện đó và có mang trong hành lý bàn dự thảo Hiệp ước mời. Một phải bộ Pháp sẽ lên đưỉrng đề đi Huế thương thuyết.
HẾT
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phái bộ lẽn tàu Europẻen rời Sài Gòn ngày 5-7-1863
63 người do cbinh phù Việt Nam đề cử:
1. Đệ nhất đại sứ: Phan Thanh Giản
2. Đệ nhị đại sứ: Phạm Phú Thứ
3. Đệ tam đại sứ: Ngụy Khắc Đản
Sĩ quan phụ trảch lễ vật: Nguyễn Văn Chất
Hai thứ kỷ của Phái bộ: Hò Văn Luông (hay Hồ Vãn Long)
4. Văn nhân:
- Hoàng Ky
- Tạ Hữu Ké
- Phạm Hữu Độ
- Trần Tề
Một thông dịch viên: Nguyễn Văn Trường
Hai võ quan:
- Nguyễn Mậu Bình
- Hồ Vãn Huân (Nguyễn Văn Huần)
Bốn sĩ quan tháp tùng:
- Nguyễn hữu Tước
- Lương Văn Thể (Lương Văn Thái)
- Nguyễn Hữu Thần
- Nguyễn Hữu cấp
Hai y sĩ:
- Nguyễn Văn Huy
- Ngô Văn Nhuận
25 người lính
19 người giúp việc:
- 4 người gỉúp đệ nhắt đại sử
- 4 người giủp 2 đại sử kia
- 11 người giủp các quan ủa phỏi bộ đài thọ.
9 người do nhà cầm quyền Sài Gòn
Pétrus Trương Vĩnh Kỹ (Thông ngôn hạng nhắt)
Pẻtrus Nguyễn Văn Sang (Thông ngôn hạng nhì)
Tôn Thọ Tường (Nho sĩ hạng nhất)
Phan Quang Hiếu (Nho sĩ hạng nhì)
Trần văn Luông và Simon Cùa, cả hai là Học sinh trường d’Adran
3 người giúp việc, trong đó cỏ Pédro Trần Quang Diện.
Theo một lệnh xuất ngân thl 9 người này đo nhà cầm quyền Sài Gòn đài thọ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phan Thanh Giản (1).jpg

Chân dung cụ Phan Thanh Giản (1796-1867) năm 1863. Tranh của Paul Sarrut (1882 - 1969)
Phan Thanh Giản (4).jpg
Phan Thanh Giản (5).jpg
Phan Thanh Giản (6).jpg
Phan Thanh Giản (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phan Thanh Giản (7).jpg

Hình chụp ngày 21-9-1863 phía trước công quán tại số 17 Rue Lord Byron, Paris, là khách sạn nơi Sứ đoàn lưu trú trong thời gian ở Pháp.
Phan Thanh Giản (8).jpg
Phan Thanh Giản (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (30).jpg

Hình chụp ngày 21-9-1863 phía trước công quán tại số 17 Rue Lord Byron, Paris, là khách sạn nơi Sứ đoàn lưu trú trong thời gian ở Pháp.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (34).jpg
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (35).jpg
 

vuanhanghi

Xe điện
Biển số
OF-92082
Ngày cấp bằng
18/4/11
Số km
2,998
Động cơ
445,540 Mã lực
Chúc cụ Ngao sức khỏe để tiếp tục biên bài trên ofun, tuy nhiên ngoài ngồi ôm laptop cụ cũng nghiên cứu tìm những thú vui khác trong cuộc sống cho đỡ mỏi lưng mỏi mắt.
Cách đây 160 năm mấy cụ nhà mình sang Pháp chắc là không thể tin nổi sự phát triển của phương Tây tại thời điểm đấy so với Việt Nam những năm 1860.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (33).jpg

Hoàng đế NAPOLÉON III, 55 tuổi, tiếp Sứ đoàn PHAN THANH GIẢN tại điện Tuileries ngày 05-11-1863 (tranh vẽ)
Napoleon III (1).jpg

Chân dung Napoléon III sau khi trở thành hoàng đế (chân dung được vẽ năm 1855 bởi Franz Xaver Winterhalter)

Napoleon III (2).jpg


Napoleon III (3).jpg

(Hoàng đế Napoleon III và gia đình).
Hoàng đế Napoléon Đệ tam (1808 - 1873)
Hoàng hậu Eugénie (1826 - 1920)
Hoàng tử Napoléon Eugénie (1856 - 1879)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (38).jpg

13. Các quan Chánh sứ, Phó sứ và Bồi sứ
(1) Chánh sứ Phan Thanh Giản (1796 - 1867) tự là Tĩnh Bá và Đạm Như, hiệu là Lương Khê và Ước Phu, biệt hiệu là Mai Xuyên; sinh tại làng Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre); thi đậu Tiến sĩ đệ tam giáp năm 1826. Năm 1863 là Hiệp biện đại học sĩ, Tổng đốc Vĩnh Long.
(2) Phó sứ Phạm Phú Thứ (1821 - 1882), tự là Giáo Chi, hiệu là Trúc Đường, biệt hiệu là Giá Viên; sinh tại làng Đông Bàn, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam); thi đậu Tiến sĩ đệ tam giáp năm 1843. Năm 1863 là Tả tham tri bộ Lại.
(3) Bồi sứ Ngụy Khắc Đản (1817 - 1873), tự là Thản Chi; sinh tại xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ An (nay là xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh); thi đậu Tiến sĩ đệ nhất giáp đệ tam danh (tức Thám Hoa) năm 1856. Năm 1863 là Quang lộc tự khanh, Án sát Quảng Nam.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (39).jpg

Các quan.
Tư lễ: Nguyễn Văn Chất, Lang trung bộ Công, quan văn Chánh tứ phẩm.
Thư ký:
- Hồ Văn Long, Viên ngoại lang bộ Binh, quan văn Chánh ngũ phẩm.
- Trần Văn Cư, Viên ngoại lang bộ Hộ, quan văn Chánh ngũ phẩm.
Quản vệ:
- Nguyễn Mậu Bình, quan võ Tòng tứ phẩm.
- Ngô Văn Huân, quan võ Tòng tứ phẩm.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (40).jpg

Lục sự:
- Hoàng Kỷ, Chủ sự bộ Lễ, quan văn Chánh lục phẩm (không có hình riêng).
- Tạ Huệ Kế, Chủ sự bộ Hộ, quan văn Chánh lục phẩm.
- Phạm Hữu Độ, Tư vụ bộ Lại, quan văn Chánh thất phẩm.
- Trần Tế, Tư vụ bộ Binh, quan văn Chánh lục phẩm.
Suất đội:
- Nguyễn Hữu Tước, quan võ Tòng ngũ phẩm. (Phát bệnh “phong” ngày 12/7/Quý hợi (25/8/1863) tại Alexandria, trên đường đi Pháp, không có hình riêng).
- Lương Văn Thể, quan võ Tòng ngũ phẩm.
- Nguyễn Hữu Thận, quan võ Tòng ngũ phẩm.
- Nguyễn Hữu Cấp, quan võ Tòng ngũ phẩm.
Thầy thuốc:
- Ngô Văn Nhuận, quan văn Tòng thất phẩm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (41).jpg

Đoàn Nam Kỳ thuộc Pháp đi cùng Sứ đoàn Phan Thanh Giản
1. Thông ngôn hạng nhất Pétrus Trương Vĩnh Ký, Giáo sư trường thông ngôn tiếng Pháp.
2. Thông ngôn hạng nhì Pétrus Nguyễn Văn Sang.
3. Ký lục hạng nhất Tôn Thọ Tường, Tri phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.
4. Ký lục hạng nhì Phan Quang Hiếu, Ký lục văn phòng bộ Tổng tham mưu.
5. Trần Văn Luông, học trò trường Adran.
6. Simon Của, học trò trường Adran.
7. Pedro Trần Quang Diệu, một trong 3 người hầu.
8. Paulus Trương Chánh, người hầu.
9. Người hầu không rõ tên (hình chụp riêng của ông bị chú thích tiếng Pháp nhầm là Thông ngôn hạng nhì Pétrus Nguyễn Văn Sang).
Tất cả gồm 9 người, trong đó có hai học trò trường Adran được cử đi cùng chuyến tàu qua Pháp để du học, bảy người kia do chính quyền Pháp (tại 3 tỉnh Nam Kỳ đang bị Pháp chiếm đóng) cử đi cùng Sứ đoàn Phan Thanh Giản để trợ giúp Sứ đoàn.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (42).jpg

Lính và người hầu của Sứ đoàn Phan Thanh Giản
Đoàn tùy tùng của Sứ đoàn Phan Thanh Giản gồm có 25 người lính và 19 người hầu.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (43).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (44).jpg

. Khách của Sứ đoàn PTG.
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (52).jpg

Chánh sứ Phan Thanh Giản, Phó sứ Phạm Phú Thứ và Bồi sứ Ngụy Khắc Đản tại Paris năm 1863
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (53).jpg

Chánh sứ Phan Thanh Giản, Phó sứ Phạm Phú Thứ và Bồi sứ Ngụy Khắc Đản tại Paris năm 1863
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
_Sứ bộ VN ở Pháp 1863 (60).jpg

Trung úy Hải Quân Henri Rieunier, Huân chương Bắc đẩu Bội tinh Hạng tư. Người Sứ đoàn Phan Thanh Giản từ Saigon qua Pháp vào yết kiến vua Napoleon III.
 

Không sợ vợ

Xe tăng
Biển số
OF-482678
Ngày cấp bằng
7/1/17
Số km
1,454
Động cơ
798,478 Mã lực
Chủ đề lịch sử này, biết là chọn người đọc, nhưng em mong được nhiều cụ theo dõi, để em tiếp thêm nghị lực post bài. Cám ơn các cụ/các mợ
Ngày xưa có câu "Phan Lâm mãi quốc, triều đình khi dân", sau này mới hiểu các cụ đi sứ khác ngày nay nhiều. Em nghĩ vẫn phải nhớ ơn!
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phạm Phú Thứ (3).jpg

Phó sứ Phạm Phú Thứ (1821 - 1882), tự là Giáo Chi, hiệu là Trúc Đường, biệt hiệu là Giá Viên; sinh tại làng Đông Bàn, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam); thi đậu Tiến sĩ đệ tam giáp năm 1843. Năm 1863 là Tả tham tri bộ Lại. Ảnh: Jacques-Philippe Potteau (1807 - 1876) ;
Phạm Phú Thứ (5).jpg
Phạm Phú Thứ (6).jpg

Phạm Phú Thứ (13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Nguỵ Khắc Đản (1).jpg

Bồi sứ Ngụy Khắc Đản (1817 - 1873), tự là Thản Chi; sinh tại xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ An (nay là xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh); thi đậu Tiến sĩ đệ nhất giáp đệ tam danh (tức Thám Hoa) năm 1856. Năm 1863 là Quang lộc tự khanh, Án sát Quảng Nam.
Nguỵ Khắc Đản (4_).jpg
Nguỵ Khắc Đản (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Từ đây các nhân vật trong phái bộ Phan Thanh Giản theo thứ tự họ và tên A, B, C...
Cang (1).jpg

1863 – Ông Cang, 28 tuổi, người Gia Định.
Clêre Phong (1).jpg

Ông Clêre Phong, 29 tuổi, người Nghệ An.
Clêre Phong (3).jpg

Ông Clêre Phong, 29 tuổi, người Nghệ An.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
1863 – Cùi Giản Thanh Hạ sĩ quan, 47 tuổi, sinh ở Huế.

Cùi Giản Thanh (1).jpg
Cùi Giản Thanh (2).jpg
Cùi Giản Thanh (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
D'a (1).jpg

1863 – Ông D'A 24 tuổi, sinh ở Huế, người giúp việc.
D'a (3).jpg
D'a (4).jpg
D'a (5).jpg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top