[Funland] 23 tháng Chạp...kiến thức văn hóa dân gian.

Ăn mày dĩ vãng

Xe điện
Biển số
OF-26864
Ngày cấp bằng
4/1/09
Số km
3,791
Động cơ
512,295 Mã lực

Được rồi, Mợ thông minh, em xác nhận

Bây giờ Mợ giảng giúp cho em nội dung sau, em ngu muội nên hơn 40 năm nay chưa hiểu:

1/ Bát hương trên Ban thờ thường có Bát Thần linh Thổ công
Thế Mợ cúng 3 ông bà táo ở Ban nào? Có ban riêng cho 3 Táo? Hay lên cúng ở Ban có Bát Thần linh? Hay là bày lên bệ bếp để cúng?

2/ Quan hệ giữa ông Thổ công thần linh và 3 ông bà táo là như thế nào?
a/ Là 1
b/ Là đồng nghiệp ngang cấp
c/ Là cấp trên cấp dưới. Ai trên?
d/ Không có quan hệ gì cả

3/ Tương ứng với b, c, d của câu 2, thì chức năng nhiệm vụ, vị trí việc làm của 3 ông bà táo và Thổ công thần linh được quy định cụ thể thế nào?

4/ Nhà có thờ Ông địa Thần tài thì Ông địa quan hệ như thế nào với Thổ công Thần linh và 3 Ông bà Táo?

Mợ nhận là thông minh hơn dân lao động, em là dân lao động, em hỏi Mợ, Mợ giảng cho em

Cảm ơn Mợ
Cụ thật là.....
hỏi câu khác được không ?
 

chuotgiahn

Xe hơi
Biển số
OF-579967
Ngày cấp bằng
18/7/18
Số km
114
Động cơ
142,276 Mã lực
Trong 90tr dân VN và 20tr mái gia đình đang mua vàng mã lễ có mình em thắc mắc.

Thắc mắc 1 Cụ không đủ thông minh hiểu sao.

7 năm trước vàng mã sản xuất ( 2 mũ có cánh chuồn -
1 mũ không có cánh chuồn dành cho Bà)

Điều đó đúng với tài liệu ghi chép từ trước đến nay.

7 năm nay Họ thay đổi mẫu mã như Các Cụ đã mua và đã đốt và chẳng ai nghĩ gì và thắc mắc

Lý do vàng mã thay đổi là gì và căn cứ vào đâu, hay thích làm gì thì làm ?
Có tài liệu nào viết từ xưa đến nay 3 mũ cánh chuồn hay không ?

Tại sao chúng ta để cho Họ làm và chấp nhận cái Sai như vây ?

Cụ chấp nhận hoặc Cụ và N những người khác không để ý là đang mua gì và cúng lễ cho Ai ?

Cụ để cho những người chẳng có kiến thức gì dẫn dắt văn hóa.
Cụ chấp nhận điều đó ?
Kể từ lúc biết dc nguồn gốc cái tích truyện táo quân là lúc em đếch quan tâm đến ngày 23 tháng chạp nữa mợ ah, nếu mợ nhận là người có tri thức thì mợ p thay đổi tư duy cúng bái ngay chứ sao vẫn mê muội vậy.
 

Diệu Bảo 01

Xe máy
Biển số
OF-611908
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
94
Động cơ
120,657 Mã lực
Tuổi
48


Được rồi, Mợ thông minh, em xác nhận


Bây giờ Mợ giảng giúp cho em nội dung sau, em ngu muội nên hơn 40 năm nay chưa hiểu:

1/ Bát hương trên Ban thờ thường có Bát Thần linh Thổ công
Thế Mợ cúng 3 ông bà táo ở Ban nào? Có ban riêng cho 3 Táo? Hay lên cúng ở Ban có Bát Thần linh? Hay là bày lên bệ bếp để cúng?

2/ Quan hệ giữa ông Thổ công thần linh và 3 ông bà táo là như thế nào?
a/ Là 1
b/ Là đồng nghiệp ngang cấp
c/ Là cấp trên cấp dưới. Ai trên?
d/ Không có quan hệ gì cả

3/ Tương ứng với b, c, d của câu 2, thì chức năng nhiệm vụ, vị trí việc làm của 3 ông bà táo và Thổ công thần linh được quy định cụ thể thế nào?

4/ Nhà có thờ Ông địa Thần tài thì Ông địa quan hệ như thế nào với Thổ công Thần linh và 3 Ông bà Táo?

Mợ nhận là thông minh hơn dân lao động, em là dân lao động, em hỏi Mợ, Mợ giảng cho em

Cảm ơn Mợ
Cụ viết thế chứng tỏ Cụ không hiểu gì rồi.
Cụ nghĩ kỹ lại đi xem không hiểu vấn đề gì rồi viết.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,857
Động cơ
869,698 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Cụ viết thế chứng tỏ Cụ không hiểu gì rồi.
Cụ nghĩ kỹ lại đi xem không hiểu vấn đề gì rồi viết.
Em không thông minh nên em không hiểu 4 câu trên

Mợ thông minh, em đề nghị Mợ trả lời cụ thể 4 câu của em, cái nào mợ không biết thì nói rõ là không biết

Đề nghị Mợ không dùng tiểu xảo để né tránh việc trả lời


Trân trọng

1/ Bát hương trên Ban thờ thường có Bát Thần linh Thổ công
Thế Mợ cúng 3 ông bà táo ở Ban nào? Có ban riêng cho 3 Táo? Hay lên cúng ở Ban có Bát Thần linh? Hay là bày lên bệ bếp để cúng?

2/ Quan hệ giữa ông Thổ công thần linh và 3 ông bà táo là như thế nào?
a/ Là 1
b/ Là đồng nghiệp ngang cấp
c/ Là cấp trên cấp dưới. Ai trên?
d/ Không có quan hệ gì cả

3/ Tương ứng với b, c, d của câu 2, thì chức năng nhiệm vụ, vị trí việc làm của 3 ông bà táo và Thổ công thần linh được quy định cụ thể thế nào?

4/ Nhà có thờ Ông địa Thần tài thì Ông địa quan hệ như thế nào với Thổ công Thần linh và 3 Ông bà Táo?
 

ConCaoVaChumNho

Xe tải
Biển số
OF-533524
Ngày cấp bằng
23/9/17
Số km
496
Động cơ
171,768 Mã lực
Em vào đọc đoạn đầu thấy mợ ấy khẳng định 99% dân V thờ cúng táo quân sai là em thấy không có gì để bàn nữa rồi. Mợ ấy bảo trc mợ ấy hay phụ mẹ cbi, nhỡ mẹ mợ ấy cũng nhầm thì sao ?

Cái này hẳn không phải toán học mà bảo 1 + 1 = 2 mà khẳng định khăng khăng anh đúng tôi sai hay ngược lại.

Chính nhà em lại rất ít khi mua đồ mã ở Hàng Mã, mua ờ hàng quen bao năm nay thôi, e cũng nhà bình dân nên mua hàng bt, nên em cũng thật là đồ mã nhà em mua chưa bao giờ đẹp và long lanh như đồ mợ ấy mua cả. Phố Hàng Mã giờ nhiều nhà buôn bán đồ mã cũng nhập tầu vì nó rẻ và đẹp (thậm chí như thật) vì nhiều người là dân buôn chứ không phải gốc làm nghề hàng mã.

Bổ sung: Nhà e ở gần 1 làng thầy cúng rất to ở HN, đây là một nghề cha truyền con nối, có học nghề nhiều năm mới ra được nghề chứ không phải bỗng dưng mà làm được. Nghề làm mã cũng vậy, nhiều nhà cũng là cha truyền con nối.

Em hóng thôi, không có ý luận bàn đúng sai, chỉ có đôi lời chia sẻ
 

Diệu Bảo 01

Xe máy
Biển số
OF-611908
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
94
Động cơ
120,657 Mã lực
Tuổi
48
Đây là Bộ mũ mão Ông Công - Ông Táo chuẩn theo cách tài liệu ghi chép.

Em để đây và không nói nhiều.
DurexXL
atlas09
Greeno
ducvt8x

 
Chỉnh sửa cuối:

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
15,790
Động cơ
1,392,158 Mã lực
Đây là Bộ mũ mão Ông Công - Ông Táo chuẩn theo cách tài liệu ghi chép.

Em để đây và không nói nhiều.


Gặp nhau cuối năm đã qua 17-18 mùa. Đố mợ tìm được cái mũ Táo quân nào có cánh chuồn (tất cả các Táo nhé) :)
Em vừa check lại sáng này.
 

Diệu Bảo 01

Xe máy
Biển số
OF-611908
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
94
Động cơ
120,657 Mã lực
Tuổi
48
Gặp nhau cuối năm đã qua 17-18 mùa. Đố mợ tìm được cái mũ Táo quân nào có cánh chuồn (tất cả các Táo nhé) :)
Em vừa check lại sáng này.
Chuẩn diễn trên sân khấu tất cả không bao giờ có mũ cánh chuồn cho Cả Nam lẫn Nữ như ngoài hàng Mã đang bán.

Em khẳng định chúng ta đang đốt vàng mã sai cơ bản 7 năm nay.
Từ gia đình TBT cho đến gia đình Bác nông dân.

Họ sản xuất thế nào ta mua như thế .

7 năm nay em đã phải tự tháo bỏ tai chuồn và thiết kế lại bộ mũ Bà.
 

Diệu Bảo 01

Xe máy
Biển số
OF-611908
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
94
Động cơ
120,657 Mã lực
Tuổi
48
Nhớ lâu dễ nhăn trán lắm mợ.
Cụ so sánh đi
Đố Cụ tìm được bộ mũ chuẩn như thế này .




Các Cụ chỉ tìm được bộ mũ 3 cánh chuồn thế này 7 năm nay mà thôi, không thể phân biệt được đâu là Mũ táo ông - táo bà


 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
15,790
Động cơ
1,392,158 Mã lực
Chuẩn diễn trên sân khấu tất cả không bao giờ có mũ cánh chuồn cho Cả Nam lẫn Nữ như ngoài hàng Mã đang bán.

Em khẳng định chúng ta đang đốt vàng mã sai cơ bản 7 năm nay.
Từ gia đình TBT cho đến gia đình Bác nông dân.

Họ sản xuất thế nào ta mua như thế .

7 năm nay em đã phải tự tháo bỏ tai chuồn và thiết kế lại bộ mũ Bà.
Xin mợ tham khảo vài hình ảnh trong đó có cả tranh dân gian Đông Hồ.
Trong bức anh cuối cùng. Táo bà là người ở giữa.










 

Thd

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31747
Ngày cấp bằng
19/3/09
Số km
3,015
Động cơ
509,345 Mã lực
Bản thân những gì thuộc tín ngưỡng dân gian thường là không chặt chẽ, thậm chí còn mâu thuẫn không thống nhất. Cùng phong tục chung nhưng mỗi vùng miền cũng lại có sự khác nhau, và đã là dân gian nên nó cũng thay đổi theo thời gian, chính sự thay đổi nên nó tồn tại, những cái không thay đổi sẽ bị mất dần, việc bảo tồn phục dựng những trào lưu văn hoá dân gian cũng chỉ có thể là nghiên cứu sự đa dạng thôi chứ để nó sống lại thì là phi tự nhiên đi ngược vs quy luật cuộc sống. Việc phân xử đúng sai chuyện mũ mão ông công thật là khó, ai người ghi chép việc 2 ông 1 bà nhận phẩm phục trời ban mà biết nó như thế nào. Việc đúng ở nhà này chắc gì đúng ở nhà hàng xóm. Chức quan trên trời theo phong tục phương bắc là chỉ 1, nhưng Việt hoá theo dân gian thì ta có 3 người, em hiểu là vậy. Ngoài ra còn có thêm quỷ thần 2 vai ghi chép mọi việc chúng ta làm trong đời, cái này hình như cũng ngoại lai, song song vời các ghi chép của táo quân trong nhà.
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
7,694
Động cơ
-62,477 Mã lực
Chuẩn diễn trên sân khấu tất cả không bao giờ có mũ cánh chuồn cho Cả Nam lẫn Nữ như ngoài hàng Mã đang bán.

Em khẳng định chúng ta đang đốt vàng mã sai cơ bản 7 năm nay.
Từ gia đình TBT cho đến gia đình Bác nông dân.

Họ sản xuất thế nào ta mua như thế .

7 năm nay em đã phải tự tháo bỏ tai chuồn và thiết kế lại bộ mũ Bà.
Bản thân việc đốt vàng mã đã là sai.

Vàng mã là thứ tự tưởng tượng ra, làm đêk gì có chuẩn mực để mà phán sai với chả đúng!
 

DucHoan

Xe tăng
Biển số
OF-9773
Ngày cấp bằng
18/9/07
Số km
1,943
Động cơ
200,297 Mã lực
Em hồi bé cứ hay thắc mắc, mấy chục triệu ông công ông táo lên trầu trời thì đứng đâu cho hết, hồi đó em còn thắc mắc thiên đình là ở trạm vũ trụ hòa bình, hay xa hơn cả sao hỏa ạ. Vì Mỹ hình như nó thám hiểm tới sao hỏa rồi mà chưa thấy thiên đình đâu
 

DucHoan

Xe tăng
Biển số
OF-9773
Ngày cấp bằng
18/9/07
Số km
1,943
Động cơ
200,297 Mã lực
Em cũng đang băn khoăn khoản thả cả, không biết đó là phóng sinh hay là sát sinh nữa. Vì đa phần cá được nhân giống và nuôi để phục vụ tục này, khi thả ra ngoài sẽ bị chết hoặc làm mồi cho các con cá khác.
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Xin mợ tham khảo vài hình ảnh trong đó có cả tranh dân gian Đông Hồ.
Trong bức anh cuối cùng. Táo bà là người ở giữa.











Đồ vàng mã cúng ông Công, ông Táo gồm những gì?
VTC206 liên quanGốc
Mỗi vùng miền lại có những quan niệm và cách thờ cúng khác nhau, vì vậy, những đồ lễ vàng mã cúng ông Công, ông Táo cũng khác nhau.
Theo quan niệm từ đời ông cha ta, ba vị thần Táo quyết định phước đức cho gia đình. Phước đức này nhiều hay ít tùy thuộc vào cách sống cũng như việc làm đúng đạo lý của mọi người trong gia đình.

Vì vậy, bạn cần chuẩn bị những đồ lễ vàng mã cúng ông Công, ông Táođầy đủ, tùy vào mỗi vùng miền.

Lễ vật cúng Táo quân gồm có: mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn.

Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây kim tuyến màu sắc sặc sỡ.

Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.



Đồ lễ vàng mã cúng ông Công, ông Táo.

Hóa vàng mã cúng ông Công, ông Táo thế nào cho đúng?

Vàng mã cúng ông Công, ông Táo gồm quần áo, hia, tiền âm phủ được đốt đi sau khi cúng vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Tiếp đó, gia chủ mới lập bài vị mới cho Táo công.

Quá trình cúng ông Công, ông Táo phải được làm trước thời điểm ông Táo cưỡi cá chép về trời tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp.

Vậy nên, tùy theo điều kiện, từng gia đình có thể cúng trước đó, vào tối 22 hoặc sáng 23 tháng Chạp hàng năm.

Trong mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo nhất định phải có cá chép. Nhiều vùng miền còn cúng cá chép sống với ý nghĩa “cá chép hóa rồng” để đưa các vị Táo về thiên đình.

Nếu không có thời gian cũng như điều kiện mua cá sống, các gia đình có thể hóa cá chép giấy cùng với vàng mã và các loại tiền âm phủ.

(tổng hợp)


Tìm trong tất cả các tài liệu về vàng mã cúng Ông Công - Ông Táo đều là vậy .
Đâu mới là chuẩn
Tranh Đông Hồ dân gian làm mới cũng sai , không có chuẩn nhé

P/S Nhưng hình minh họa sai báo chí đưa sai. Bởi vì vàng mã do dân lao động phổ thông sản xuất không có sự nghiên cứu gì.

Nếu làm chuẩn như 7 năm trước theo đúng tài liệu sử sách ghi chép .
Bộ mũ Ông Công - Ông Táo phải như thế này.



 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
khổ quá, tranh luận ở đây cho vui thôi, nhà nào thích đốt hay ko đốt cũng ko sao? đốt vẫn là khấn đốt cho ông bà táo đấy thôi, trang phục có thể thay đổi cho các Ngài thoải mái, ko ai có thể khẳng định cúng 2 mũ cánh chuồn 1 mũ không cánh thì mới nhận đc còn 3 mũ cánh chuồn thì các Ngài ko nhận đc. E thì nghĩ cúng kiếng là thành tâm, đồ cúng tùy gia đình tùy ý thích. chả có gì là chuẩn mực hay qui định phải thế. Nếu có thì phải có ghi chép bằng văn tự chính thống E mới tin.
Mai E cúng 1 bộ cho các ngài cùng mâm cơm đạm bạc, năm nay cũng ko mua cá vàng thả nữa, hạn chế đốt tiền vàng .
Thật sự E đốt mã là do E muốn đốt chứ chả liên quan đến tôn trọng văn hóa dân tộc.
Em nói cho các Cụ rồi.
Nếu bới ra thì từ gia đình TBT cho đến gia đình Bác nông dân đã và đang mua sai bộ trang phục vàng mã cho Ông Công - Ông Táo và hóa vàng mã sai.

99.999 % là sai nhé.
Em vẫn nhớ Mẹ em ngày xưa mua Bộ Mão như thế nào và kiến thức em đọc Bộ mão ra sao ?
Em vẫn làm theo đúng tài liệu ghi chép về vàng mã khi mua và khi hóa vàng.
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo 2019 đầy đủ theo nhà nghiên cứu văn hóa
Quan tâm8
27/01/2019 09:30 GMT+7
Dưới đây là cách thức chuẩn bị một mâm cỗ cúng ông Công ông Táo cơ bản, nhiều gia đình hay áp dụng.


Rải tro bụi mù cầu Chương Dương ngày ông Công ông Táo
Thăm 'nơi sinh' của hàng nghìn ông Công ông Táo
Tục lệ thả cá chép trong ngày 23 tháng Chạp có ý nghĩa gì?
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, phong tục thờ cúng Táo quân của dân tộc ta là một tín ngưỡng văn hóa dân gian có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc, nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.

Nàng Thị Nhi lấy chàng Trọng Cao. Chàng Trọng Cao đi buôn bán làm ăn giàu có về nhà khinh khinh rẻ vợ. Thị Nhi buồn bỏ đi gặp chàng Phạm Lang rồi lấy chàng.











Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ.
Trọng Cao làm ăn thua lỗ, làm người ăn mày đến nhà Phạm Lang khất thực. Chỉ Thị Nhi ở nhà, nàng xót nghĩa xưa cho chàng ăn uống.

Lúc đó, Phạm Lang về, nàng giấu Trọng Cao vào đống rơm. Phạm Lang ra đốt rơm bón ruộng. Trọng Cao chết. Thị Nhi thấy có lỗi liền lao vào. Phạm Lang muốn cứu vợ cũng lao theo.

Cả ba người chết cháy hóa thành ba ông đầu rau ("đầu rau" là biến âm của từ Hán Việt cổ là "đầu lô" mà thành).

Tình nghĩa của ba người cảm động trời xanh, Ngọc Hoàng cho họ làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa.

Họ không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.

Người dân thường cúng thêm chè, bánh mật để các vị Táo ăn cho ngọt giọng. Lên gặp Ngọc Hoàng sẽ chỉ nói tốt về gia đình mình.

Dưới đây là một số tư vấn của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ về nghi lễ cúng Táo quân theo văn hóa dân gian xưa:

Lễ vật

Lễ vật cúng Táo quân truyền thống gồm có mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà.



Một mâm cỗ cúng Táo quân của người dân. Ảnh: Tô Hưng Giang.
Màu sắc của mũ, áo hay hai ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

Để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, ở miền Bắc người dân cúng cá chép sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa rồng" đưa ông Táo về trời. Cá chép sẽ được phóng sinh (thả ra ao, hồ, sông) sau khi cúng.

Mâm cỗ

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc nhà mình.

- Mâm cỗ mặn:

1 đĩa gạo; 1 đĩa muối; 5 lạng thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng

1 bát canh mọc hoặc canh măng; 1 đĩa xào thập cẩm

1 đĩa giò; 1 đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng


- Mâm cỗ ngọt:

1 đĩa chè kho; 1 đĩa hoa quả; 1 ấm trà sen

3 chén rượu; 1 quả bưởi; 1 quả cau, lá trầu

1 lọ hoa đào nhỏ; 1 lọ hoa cúc; tập giấy tiền, vàng mã; cá chép sống

Thời gian, cách thức cúng ông Táo

Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo thường được cúng vào sáng ngày 23 tháng Chạp.

Gia chủ dù vướng bận công việc quan trọng cũng phải hoàn thành lễ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên Thiên đình.

Bài cúng ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo 2019 đầy đủ theo nhà nghiên cứu văn hóa
Quan tâm8
27/01/2019 09:30 GMT+7
Dưới đây là cách thức chuẩn bị một mâm cỗ cúng ông Công ông Táo cơ bản, nhiều gia đình hay áp dụng.


Rải tro bụi mù cầu Chương Dương ngày ông Công ông Táo
Thăm 'nơi sinh' của hàng nghìn ông Công ông Táo
Tục lệ thả cá chép trong ngày 23 tháng Chạp có ý nghĩa gì?
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, phong tục thờ cúng Táo quân của dân tộc ta là một tín ngưỡng văn hóa dân gian có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc, nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.

Nàng Thị Nhi lấy chàng Trọng Cao. Chàng Trọng Cao đi buôn bán làm ăn giàu có về nhà khinh khinh rẻ vợ. Thị Nhi buồn bỏ đi gặp chàng Phạm Lang rồi lấy chàng.











Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ.
Trọng Cao làm ăn thua lỗ, làm người ăn mày đến nhà Phạm Lang khất thực. Chỉ Thị Nhi ở nhà, nàng xót nghĩa xưa cho chàng ăn uống.

Lúc đó, Phạm Lang về, nàng giấu Trọng Cao vào đống rơm. Phạm Lang ra đốt rơm bón ruộng. Trọng Cao chết. Thị Nhi thấy có lỗi liền lao vào. Phạm Lang muốn cứu vợ cũng lao theo.

Cả ba người chết cháy hóa thành ba ông đầu rau ("đầu rau" là biến âm của từ Hán Việt cổ là "đầu lô" mà thành).

Tình nghĩa của ba người cảm động trời xanh, Ngọc Hoàng cho họ làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa.

Họ không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.

Người dân thường cúng thêm chè, bánh mật để các vị Táo ăn cho ngọt giọng. Lên gặp Ngọc Hoàng sẽ chỉ nói tốt về gia đình mình.

Dưới đây là một số tư vấn của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ về nghi lễ cúng Táo quân theo văn hóa dân gian xưa:

Lễ vật

Lễ vật cúng Táo quân truyền thống gồm có mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà.



Một mâm cỗ cúng Táo quân của người dân. Ảnh: Tô Hưng Giang.
Màu sắc của mũ, áo hay hai ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

Để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, ở miền Bắc người dân cúng cá chép sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa rồng" đưa ông Táo về trời. Cá chép sẽ được phóng sinh (thả ra ao, hồ, sông) sau khi cúng.

Mâm cỗ

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc nhà mình.

- Mâm cỗ mặn:

1 đĩa gạo; 1 đĩa muối; 5 lạng thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng

1 bát canh mọc hoặc canh măng; 1 đĩa xào thập cẩm

1 đĩa giò; 1 đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng


- Mâm cỗ ngọt:

1 đĩa chè kho; 1 đĩa hoa quả; 1 ấm trà sen

3 chén rượu; 1 quả bưởi; 1 quả cau, lá trầu

1 lọ hoa đào nhỏ; 1 lọ hoa cúc; tập giấy tiền, vàng mã; cá chép sống

Thời gian, cách thức cúng ông Táo

Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo thường được cúng vào sáng ngày 23 tháng Chạp.

Gia chủ dù vướng bận công việc quan trọng cũng phải hoàn thành lễ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên Thiên đình.

Bài cúng ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo gồm những gì?
Theo Thùy Linh/Dân Trí-Thứ hai, ngày 05/02/2018 06:00 GMT+7



Ảnh minh họa
VTV.vn - Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày lễ rất được coi trọng của người Việt Nam, vì thế, mâm cỗ cúng ông Táo thường được gia chủ chuẩn bị rất trang trọng và cẩn thận.

Theo quan niệm truyền thống, Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, vì thế, để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

Để Táo quân về Trời báo cáo với Ngọc Hoàng chuyện hạ giới được đủ đầy, mỗi gia đình cần chuẩn bị mâm cỗ cúng thật chu đáo và đẹp mắt.

Thông thường, mâm cỗ cúng truyền thống bao gồm rất nhiều món, bao giờ cũng có các món ăn và lễ vật.

* Lễ vật


Trước khi sắp mâm cỗ cúng ông Táo, gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ các lễ vật cúng Táo quân gồm có:

3 chiếc mũ Táo quân: 2 chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, 1 chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả 3 mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ.

Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng 1 chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.



Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng 1 cỗ mũ ông Công (có 2 cánh chuồn) lại kèm theo 1 chiếc áo và 1 đôi hia bằng giấy.

Những đồ vàng mã này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ, sau đó, lập bài vị mới cho Táo Công.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, mâm cúng Táo Quân còn có 1 con gà luộc nữa.

Ngoài ra, để Táo quân có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa long" nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ "phóng sinh" (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

Ở miền Trung, người ta cúng 1 con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

* Mâm cỗ cúng


Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, các gia đình hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.

Mâm cỗ cúng ông Táo trong truyền thống bao gồm các món cơ bản như gạo, muối, thịt vai lợn luộc, bát canh mọc, món xào thập cẩm, giò, xôi gấc, chè kho, hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, tiền vàng mã. Trong đó, không thể thiếu món cá chép (sống hoặc rán), vì theo quan niệm, cá chép chính là phương tiện để ông Táo lên trời.

Theo các chuyên gia phong thủy, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng (trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp). Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
 

Diệu Bảo 01

Xe máy
Biển số
OF-611908
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
94
Động cơ
120,657 Mã lực
Tuổi
48
Bản thân những gì thuộc tín ngưỡng dân gian thường là không chặt chẽ, thậm chí còn mâu thuẫn không thống nhất. Cùng phong tục chung nhưng mỗi vùng miền cũng lại có sự khác nhau, và đã là dân gian nên nó cũng thay đổi theo thời gian, chính sự thay đổi nên nó tồn tại, những cái không thay đổi sẽ bị mất dần, việc bảo tồn phục dựng những trào lưu văn hoá dân gian cũng chỉ có thể là nghiên cứu sự đa dạng thôi chứ để nó sống lại thì là phi tự nhiên đi ngược vs quy luật cuộc sống. Việc phân xử đúng sai chuyện mũ mão ông công thật là khó, ai người ghi chép việc 2 ông 1 bà nhận phẩm phục trời ban mà biết nó như thế nào. Việc đúng ở nhà này chắc gì đúng ở nhà hàng xóm. Chức quan trên trời theo phong tục phương bắc là chỉ 1, nhưng Việt hoá theo dân gian thì ta có 3 người, em hiểu là vậy. Ngoài ra còn có thêm quỷ thần 2 vai ghi chép mọi việc chúng ta làm trong đời, cái này hình như cũng ngoại lai, song song vời các ghi chép của táo quân trong nhà.
Cụ nhầm rồi quản lý văn hóa thôi.
Chúng ta đang để cho những người không có kiến thức văn hóa dẫn dắt.

Cụ tìm trong bất cứ tài liệu nào sử sách ghi chép hay phát ngôn của các nhà nghiên cứu.

Cụ cũng đều thấy Họ phát ngôn đồng nhất với quy tắc.

Bộ mũ vàng mã 2 mũ ông - 1 mũ bà.

Nếu chúng ta cúng và đốt vàng mã như hiện nay vào ngày Táo Quân chúng ta nhập vào văn hóa TQ rồi ( Bộ mũ của 3 ông Thổ Công - Thổ Địa - Thổ Kỳ )

Trong khi đó văn hóa VN 23 tháng Chạp khác về sự tích 2 Ông 1 Bà của Văn Hóa TQ.

VN đốt cá chép , thả cá chép không phải ngựa giống TQ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top