[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,926
Động cơ
797,483 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Cụ Sớc Sin trong hồi ký của mình có nói về tầm quan trọng của lãnh tụ thời chiến. Em nhớ đại loại
Đủ giỏi để không bị tiêu diệt bởi chính những người của mình
Biết phải làm gì đúng
Kiên quyết làm điều phải làm
Nếu lãnh tụ có gì sai, anh em chiến hữu sẵn sàng hết mình che dấu cho.
Đơn giản như vậy thôi. Cụ Sít mặc dù có lập bập giai đoạn đầu nhưng vẫn xứng đáng vai lãnh tụ thời chiến của Liên Xô.

Liên Xô chiến thắng bởi có một lãnh tụ sắt máu như cụ Sít và bởi có một vị tướng huyền thoại là cụ Giu cốp, người duy nhất không e sợ khi phải đối đầu với cụ Sít. Người duy nhất dám cãi và bẻ gãy được những lập luận sắt đá của cụ Sít.
Đọc hồi ký Zhukov em thấy nói cụ Stalin giai đoạn đầu chiến tranh sai lầm nhiều. Đại khái là trình không cao nhưng thích chỉ đạo tướng lĩnh đánh theo ý mình. Đơn cử là sau khi thất bại trong việc chiếm Moscow, các tướng lĩnh Hồng quân đã dự báo Hitler sẽ chuyển hướng xuống phía Nam, đánh chiếm Kiev. Stalin không nghe, không tăng viện cho phía Nam, đòi phản công ở mặt trận trung tâm. Kết quả là mất Ukraine, quân Đức còn đánh 1 mạch đến Stalingrad.
Cũng may về sau Stalin tỉnh táo, giao quyền cho Bộ tổng tham mưu, chỉ điều phối chung thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941 (5_9) xử tử.jpg

Những du kích Xô viết phải tự đào mộ chôn mình dưới sự canh gác của lính Đức
Liên Xô 1941 (5_10) xử tử.jpg

Lính Đức treo cổ một người nghi ngờ có quan hệ với du kích
Liên Xô 1941 (5_13) xử tử.jpg

Liên Xô 1941 (5_11) xử tử.jpg


Liên Xô 1941 (5_12) xử tử.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941 (5_14) xử tử.jpg

1941-1942 – những du kích Liên Xô bị treo cổ trên cầu ở Orsha (Liên Xô)
Liên Xô 1941 (5_17) xử tử.jpg

1941 – Ba tù binh Liên Xô, tự đào mộ, bao quanh là lính Đức đang theo dõi họ. Bức ảnh nổi tiếng và bi thảm nhất về số phận tù binh Liên Xô. Bức ảnh được tìm thấy trong đồ đạc của một người lính Đức tử trận gần Moscow
Liên Xô 1941 (5_18) xử tử.jpg

1941 – Ba tù binh Liên Xô, tự đào mộ, bao quanh là lính Đức đang theo dõi họ. Bức ảnh nổi tiếng và bi thảm nhất về số phận tù binh Liên Xô. Bức ảnh được tìm thấy trong đồ đạc của một người lính Đức tử trận gần Moscow
Liên Xô 1941 (5_19) xử tử.jpg

1941 – những người Do Thái bị Đức kết án tử hình ở thành phố Siauliai, Litva
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_7 (x1).jpg
Liên Xô 1941_7 (x2).jpg
Liên Xô 1941_7 (x69).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (1_2).jpg

9-1941 – linh Đức kiểm tra sức bền cùa giá treo cổ trước khi hành quyết 5 du klch làng Velizh (tình Smolensk)
Liên Xô 1941_9 (1_3).jpg
Liên Xô 1941_9 (1_4).jpg

9-1941 – linh Đức kiểm tra sức bền cùa giá treo cổ trước khi hành quyết 5 du klch làng Velizh (tình Smolensk)
Liên Xô 1941_9 (1_5).jpg
Liên Xô 1941_9 (1_6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (1_7).jpg

9-1941 – linh Đức kiểm tra sức bền cùa giá treo cổ trước khi hành quyết 5 du klch làng Velizh (tình Smolensk)
Liên Xô 1941_9 (1_8).jpg

9-1941 – linh Đức hành quyết 5 du klch làng Velizh (tình Smolensk)
Liên Xô 1941_9 (1_9).jpg

9-1941 – lính Đức treo cổ những người dân Xô Viết nghi ngờ có liên quan tới du kích
Liên Xô 1941_9 (1_10).jpg
Liên Xô 1941_9 (1_11).jpg

1941 – một thường dân Liên Xô bị lính Đức treo cổ trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô. Ảnh: Berliner Verlag

Liên Xô 1941_9 (1_1) xử tử.jpg

Quân Đức treo cổ công nhân Ba Lan chống lại cưỡng bức lao động. Ảnh: Bayem
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (2).jpg

Lính Đức kiểm tra xe tăng KV-1 của Liên Xô bị bắn hạ trên đường giữa làng Krasnoye và Kipenya gần Leningrad
Liên Xô 1941_9 (3).jpg

Xe tăng hạng nặng KV-1 của Liên Xô bị hạ gục gần Yartsevo. Chỉ có tòa tháp được che chắn. Không có lớp giáp bổ sung cho các phần phía trước của thân tàu. Phía sau là chiếc xe tăng T-26 của Liên Xô bị hư hỏng.
Liên Xô 1941_9 (4).jpg

9-1942 – pháo tự hành StuG III Ausf. F và lính Đức hành quân trên một con đường gần Novorossiysk (Nga)
Liên Xô 1941_9 (5).jpg

9-1941 – Hồng quân đầu hàng quân Đức
Liên Xô 1941_9 (6).jpg

Nghĩa trang lính Đức tử trận trong khoảng thời gian 13 đến 15-9-1941 tại Liên Xô
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,123
Động cơ
548,608 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Hồi ký Giu cốp cũng phân tích, một trong những nguyên nhân tổn thất lớn những ngày đầu tiên, một phần cũng do sự bị động, thiếu tính sẵn sàng chiến đấu của nhiều đơn vị / chỉ huy trong quân đội Liên Xô. Và cái này không thể trách được Stalin và Ban Tham mưu / tướng lĩnh cấp cao Liên Xô trong đó có Giu Cốp.

Là bởi vì, như Hồi ký Giu cốp cũng như nhiều nguồn phân tích khác, việc Liên Xô chuẩn bị cho chiến tranh với Đức Quốc xã là hoàn toàn phải trong bí mật, chỉ các lãnh đạo cấp cao và các nhà hoạch định/ triển khai kế hoạch ở vị thế cao mới nắm được. Thời điểm đó Stalin và bộ sậu KHÔNG THỂ phổ biến công khai chương trình chuẩn bị war với Đức Quốc Xã đến các đơn vị được; như thế thì còn gì là bí mật?????

Nhưng, như Giu Cốp nói, đã là Quân đội, thì luôn phải trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu. Nhất là trong tình hình Châu Âu nồng nặc mùi chiến tranh ở thời điểm đó, như vậy.

Cũng không thể căn cứ vào việc có nhiều đơn vị / chỉ huy quân đội Liên Xô thời đó không trong tư thế đang chuẩn bị cho chiến tranh dẫn đến bị động khi bị tấn công, để rồi suy diễn hay khẳng định rằng Liên Xô không hề chuẩn bị gì cho chiến tranh! Chỉ kẻ rất rất thiếu tư duy , hoặc rất ấu trĩ, hoặc có ác ý muốn bôi nhọ Liên Xô lẫn Stalin mới có thể nhận định như vậy thôi.

Hồi ký Giu cốp dành hẳn mấy trang chia sẻ khá chi tiết Liên Xô trong giai đoạn đó, nhất là bầu không khí nồng nặc mùi chiến tranh, tin giả tin thật, lý do Stalin thận trọng trước các nguồn tin tình báo vv. Có nhiều người liên quan, nhiều người trong cuộc được nêu tên. Và một số vẫn còn sống khi Hồi ký xuất batn.

thật ngạc nhiên khi một số kẻ sinh sau cuộc chiến đến mấy chục năm. Không biết căn cứ vào nguồn tin nào? Link nào? Ai nói? Để mà đưa ra những nhận định sặc mùi suy diễn.Có nhận định rất bố láo, bôi nhọ lẫn xúc phạm nhiều người lính Hồng Quân đã ngã xuống trong những ngÀy đầu cuộc chiến, khi nó nói rằng suốt mấy tuần đầu Hồng Quân chỉ có chạy vv .
Nhờ bác check giúp em chi tiết này trong hồi ký Giu cốp, đó là việc phê duyệt kế hoạch sản xuất cuốc phòng của Liên Xô năm 1941, Sít ta lin duyệt đáp ứng 20% ( or 30%) số lượng đạn dược pháo binh mà Dân ủy cuốc phòng yêu cầu cho năm 1941. Mặc dù ngay sau đó có thay đổi nhưng chỉ thị chỉ đơn giản là phải tăng hơn nữa chứ không yêu cầu cụ thể bao nhiêu.
Như hồi ký Giu cốp, tình trạng trang bị khí tài của Hồng quân ở thời điểm đầu năm 1941 là rất thê thảm, em nhớ các định lượng đánh giá của Giu cốp cho mọi lĩnh vực chỉ quanh 15% đến 30%, cá biệt mới có lĩnh vực đạt 90% yêu cầu theo chỉ tiêu đòi hỏi.
Em cũng nhớ là, Bộ tổng tham mưu và Tổng tư lệnh Hồng quân - Dân ủy cuốc phòng đã không được triệu tập họp khi Sít ta lin họp với Hải quân.
Cùng với đó, việc Sít ta lin luôn trong tâm trạng hoài nghi và lại độc đoán dẫn tới việc xử lý tin tình báo và báo cáo đến ông không hoàn toàn đúng với thực tế và với đánh giá của các tướng lĩnh. Cộng với chiến dịch nghi binh thành công của Đức làm Sít ta lin tin rằng Đức sẽ tiêu diệt Anh cuốc trước khi quay sang Liên Xô.

Em có nhận định là trước khi chiến tranh nổ ra, Sít ta lin hoàn toàn không ý thức đầy đủ về thời điểm Đức đánh Liên Xô, thậm chí ông ấy theo một số nguồn khác còn cho rằng, Đức dẹp xong Châu Âu thì đơn giản là chuẩn bị sức mạnh để Liên Xô thoả hiệp với Đức là xong.

Bởi vậy, Hồng quân đã bị động bất ngờ, trong thế yếu hơn không được chuẩn bị đầy đủ và lại có những phản ứng không phù hợp nên thảm bại trong những tuần và tháng đầu tiên. Và khi thảm bại, thì thực tế chiến trường nó khác những gì đem lên tuyên truyền. Cả nửa triệu quân ra hàng, chạy tán loạn, lạc đơn vị, bỏ trốn là bình thường. Gọi là bán sống bán chết mà chạy chứ anh hùng anh bá gì.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (7).jpg

9-1941 – pháo bờ biển 130/55-mm Model 1913 (Nga) do nhà máy Obukhov sản xuất bị Đức bắt tại nhà máy đóng tàu Biển Đen ở Nikolaev (Ukraina)
Liên Xô 1941_9 (8).jpg

9-1941 – bộ binh Đức đánh chiếm một làng Liên Xô tháng 9-1941 (ảnh đăng trên trang bla Newsweek ngày 20-10-1941)
Liên Xô 1941_9 (9).jpg

9-1941 – pháo 240 mm của Đức nã đạn vào vị trí của quân đội Xô Viết ở Perekop. Pháo 240 mm được sản xuất tại hãng Škoda (Tiệp Khắc) với số lượng 18 khẩu
Liên Xô 1941_9 (10).jpg

9-1941, một sĩ quan Hồng quân trước khi bị quân Đức thuộc Tập đoàn quân Nam (Ukraina) xử bắn
Liên Xô 1941_9 (11).jpg

9-1941, một sĩ quan Hồng quân trước khi bị quân Đức thuộc Tập đoàn quân Nam (Ukraina) xử bắn
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,123
Động cơ
548,608 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Đọc hồi ký Zhukov em thấy nói cụ Stalin giai đoạn đầu chiến tranh sai lầm nhiều. Đại khái là trình không cao nhưng thích chỉ đạo tướng lĩnh đánh theo ý mình. Đơn cử là sau khi thất bại trong việc chiếm Moscow, các tướng lĩnh Hồng quân đã dự báo Hitler sẽ chuyển hướng xuống phía Nam, đánh chiếm Kiev. Stalin không nghe, không tăng viện cho phía Nam, đòi phản công ở mặt trận trung tâm. Kết quả là mất Ukraine, quân Đức còn đánh 1 mạch đến Stalingrad.
Cũng may về sau Stalin tỉnh táo, giao quyền cho Bộ tổng tham mưu, chỉ điều phối chung thôi.
Cụ Sít vẫn xứng đáng như em đánh giá là linh hồn của cuộc Vệ cuốc vĩ đại. Vì càng về sau cụ càng biết tiết chế mình và ít can thiệp vào chuyên môn của các tướng lĩnh. Còn cụ Le thì ngược lại, càng về sau càng can thiệp thô bạo vào chuyên môn quân sự dẫn tới quân Đức phải gánh nhiều tổn thất không đáng có.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (12).jpg

9-1941 – Tướng Georgy Zhukov họp với các sĩ quan tại bộ chỉ huy mặt trận Yelnia, tỉnh Smolensk
Liên Xô 1941_9 (13).jpg

9-1941 – Thiếu tướng Roman Panin (1897 -1949), Tư lệnh Tập đoàn quân số 14 Mặt trận Karelian tại Trạm liên lạc ở Murmansk. Đứng sau ông là Phó Tư lệnh Maxim Starostin
Liên Xô 1941_9 (14).jpg

9-1941 – Binh sĩ Đức tiếp nhiên liệu cho xe tăng ở khu vực Bryansk, Nga. Ảnh: Heinrich Hoffmann

Liên Xô 1941_9 (15).jpg

9-1941 – Các binh sĩ Đức đi dọc tuyến đường sắt Leningrad-Moscow trên những chiếc xe goòng đặc biệt. Ảnh: Heinrich Hoffmann/ Mondadori
Liên Xô 1941_9 (16).jpg

9-1941 – những chiếc xe tải tiếp tế của quân đội Phần Lan đi qua rừng Karelia, gặp xác xe của Liên Xô bên đường. Ảnh: Mondadori
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,771
Động cơ
770,537 Mã lực
Không oai hùng nhưng cũng không có sát khí, khí chất không còn nữa nên nó trở nên tầm thường.
Cụ xem các ảnh chụp và phim quay binh lính Đức, rất u tối và lạnh, không có chất oai hùng như các cụ nói
Thiết kế không vấn đề. Hình không vấn đề. Tướng mới vấn đề. Tướng quỷ thì từ tâm hiện ra.
 

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,926
Động cơ
797,483 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Cụ Sít vẫn xứng đáng như em đánh giá là linh hồn của cuộc Vệ cuốc vĩ đại. Vì càng về sau cụ càng biết tiết chế mình và ít can thiệp vào chuyên môn của các tướng lĩnh. Còn cụ Le thì ngược lại, càng về sau càng can thiệp thô bạo vào chuyên môn quân sự dẫn tới quân Đức phải gánh nhiều tổn thất không đáng có.
Tướng lĩnh Đức cũng ra trò đấy cụ. Tại ông Le can thiệp quá sâu (như Stalin thời kỳ đầu) nên họ cũng không làm khác được.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (17).jpg

9-1941 – máy bay Đức không kích cảng Odessa (Ukraina) trên Biển Đen. Ảnh: Berliner Verlag

Liên Xô 1941_9 (18).jpg

9-1941 – thường dân Liên Xô bị lính Đức tàn sát. Ảnh: Berliner Verlag

Liên Xô 1941_9 (19).jpg

1941 – những người Saxsons giết mổ gia súc cho lính Đức ở Ukraina. Ảnh: Berliner Verlag
Liên Xô 1941_9 (20).jpg

9-1941 – máy bay Xô Viết ném bom vào các vị trí của pháo binh Đức. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (21).jpg

9-1941 – một khẩu đội pháo yểm trợ cho cuộc tiến công của một đơn vị bộ binh Hồng quân ở Ukraina. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (22).jpg

9-1941 – một khẩu đội pháo yểm trợ cho cuộc tiến công của một đơn vị bộ binh Hồng quân ở Ukraina. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (23).jpg

9-1941 – một khẩu đội pháo yểm trợ cho cuộc tiến công của một đơn vị bộ binh Hồng quân ở Ukraina. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (24).jpg

9-1941 – Bộ binh Đức tiến công Kiev (Ukraina) với những người lính Hồng quân thất thủ
Liên Xô 1941_9 (25).jpg

9-1941 – tàu hoả Liên Xô chở xe tăng ra mặt trận. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (26).jpg

9-1941 – phi hành đoàn máy bay Liên Xô chuẩn bị cho một phi vụ. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (27).jpg

9-1941 – những tù binh Liên Xô nghỉ ngơi trên đường tới các trại tập trung. Ảnh: Mondadori
Liên Xô 1941_9 (28).jpg

9-1941 – tù binh Liên Xô sau trận chiến ở Uman (Ukraina). trên đường tới trại tạm giam. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_9 (29).jpg

9-1941 – lính Đức canh gác tù binh Liên Xô sau trận chiến ở Uman (Ukraina). Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_9 (30).jpg

9-1941 – lính Đức canh gác tù binh Liên Xô sau trận chiến ở Uman (Ukraina). Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_9 (31).jpg

9-1941 – lính Đức canh gác tù binh Liên Xô sau trận chiến ở Uman (Ukraina). Ảnh: Arthur Grimm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (32).jpg

9-1941 – Sư đoàn thiết giáp 11 Đức chiến đấu trên thảo nguyên Ukraina, chiếc xe tăng BT-7 của Liên Xô bị phá hủy. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_9 (33).jpg

9-1941 – những người lính Đức chiến đấu ở một ngôi làng gần Leningrad trong những ngày đầu vây hãm thành phố này
Liên Xô 1941_9 (34).jpg

9-1941 – binh sĩ đơn vị tuyên truyền 637 của Đức đang theo dõi pháo hạng nặng Đức pháo kích từ xa vào các vị trí của Liên Xô ở Ukraina



Liên Xô 1941_9 (35).jpg

9-1941 – thành phố Kiev bị quân Đức chiếm đóng
Liên Xô 1941_9 (36).jpg

9-1941 – những tù binh Liên Xô rời trại tạm giam trung chuyển
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (37).jpg

9-1941 – một người lính Đức đang nhận trứng và sữa từ những nông dân Ukraina
Liên Xô 1941_9 (38).jpg

9-1941 – pháo phòng không Liên Xô tại mặt trận. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (39).jpg

9-1941 – Các binh sĩ Liên Xô khiêng một thương binh đến trạm cấp cứu ở mặt trận. Ảnh: Israel Ozersky


9-1941 – lính xung kích SS (Đức) với pháo chống tăng 37 mm PaK 35/36 trên con đường làng ở Liên Xô.
Liên Xô 1941_9 (42).jpg

9-1941 – Nhóm xe tăng Đức trên sườn đồi Dnepr (Ukraina)
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,628
Động cơ
719,068 Mã lực
Tôi đã viết ở 1 còm trước là sau 1 số năm, người chiến thắng đương nhiên muốn có những lời giải thích/biện luận cho sự thất bại và tình hình tệ hại những ngày đầu chiến tranh, chính xác là từ đầu đến khi giai đoạn 1 Chiến dịch Barbarossa chấm dứt (khoảng 2-3/7/1941 tùy từng mặt trận).

Nói thì muốn nói thế nào cũng được, con số và sự kiện là thứ chắc chắn nhất.

Ở Mặt trận trung tâm Belorussia, ngày 3/8/1941 quân Đức bao gồm cả bộ binh đặt chân đến ngoại ô Smolensk. Từ Brest đến Smolensk là 685km, như vậy trong 12 ngày, mỗi ngày Đức tiến được gần 60km. Chú ý rằng đây bao gồm cả bộ binh, tức là trong vòng 12 ngày quân Đức tiến quân mà hầu như gặp rất ít phản kháng.

Mặt trận phía Bắc, ngày 2/7/1941 Đức tiến đến Pskov, cách điểm vượt biên giới 450km.

Mặt trận phía Nam là nơi Liên xô tập trung trọng điểm thì đến 30/6 Liên xô đã mất đến 5 quân đoàn cơ giới (hơn 1.500 xe tăng) và phải rút khỏi Tuyến phòng thủ Stalin về cố thủ Kiev.

Xin lỗi là ở đây đúng là tôi đã quy nạp quá vội. Sự hỗn loạn và tháo chạy nói chung chỉ xảy ra ở Mặt trận Trung tâm Belorussia. Đó là lý do gần như toàn bộ Bộ chỉ huy mặt trận này bị xử tử ngày 22/7/1941.

Có một thống kê rất tệ hại là chỉ đến hết ngày 27/6/1941 và riêng tại Mặt trận Trung tâm, Đức đã bắt làm tù binh 324 ngàn lính Liên xô.
Thẳng thừng mà nói thì năm 41 quả là đen tối cho quân đội Liên xô. Thất bại trên toàn tuyến. So sánh lực lượng 2 bên thì cũng thua sút hoàn toàn từ con người đến vũ khí. Trong khi quân Đức quá thiện chiến thì ông LX lại non nớt. Sỹ quan giỏi bị thanh trừng hàng loạt, còn lại mấy ông cổ hủ với kiểu chiến tranh thời WW 1, ... Với nhân vật lực vượt trội, lại chủ động tấn công, địa hình lại toàn đồng bằng nên quân LX bị đánh tan tác cũng không có gì lạ.
Có phim tài liệu kể những chuyện như đùa: có trung đội lính Đức (giả quân LX) mà chiếm cả thành phố (nhỏ) mà không tốn 1 viên đạn vì tất cả hoảng loạn, không có lệnh chỉ huy chung...
Thua quá, LX lại kiếm mấy cụ sỹ quan trong tù cho phục chức để ra cầm quân.
Tuy nhiên em nghĩ cụ Zukov không đến mức phải bịa đặt để đânh bóng hồ sơ. Với 1 vị dám bật cả Sitalin trên chiến trường thì có lẽ đám hậu thế không đủ tuổi để cụ bẻ cong ngòi bút.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,497
Động cơ
1,139,763 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (43).jpg

9-1941 – xe tăng Đứcc tấn công trên thảo nguyên ở Ukraina. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_9 (44).jpg

9-1941 – Xe tăng Liên Xô bị phá hủy dọc theo con đường gần Smolensk, Nga
Liên Xô 1941_9 (45).jpg

9-1941 – những người lính Hồng quân trong một chuyến tàu ngoại ô được gửi đến để bảo vệ Moscow. Ảnh: Arkady Shaikhet
Liên Xô 1941_9 (46).jpg

1941 – Quân Đức trong thành phố Novgorod (Nga)
Liên Xô 1941_9 (47).jpg

1941 – xe tăng T-38 và xe tải ZiS-5 bị bắn cháy ở ngoại ô Moscow
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top