[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (69).jpg

8-1941 – lính Đức gọt khoai tây cho bữa ăn của Đại đội ở mặt trận Liên Xô. Ảnh: Günter Buss
Liên Xô 1941_8 (84).jpg
Liên Xô 1941_8 (85).jpg
Liên Xô 1941_8 (86).jpg

Mộ lính Đức tử trận
Liên Xô 1941_8 (87).jpg
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,184
Động cơ
871,690 Mã lực
Nơi ở
Da nang
cụ đọc lời chê mà không biết KV2 là một trong những mẫu xe thành công nhất 1941 à. Dĩ nhiên nó không bằng đời sau nhưng cái chính là giáp dầy, súng to. Có chuyện 1 chiếc KV2 đã chặn đứng cả 1 sư đoàn trên con đường độc đạo nhiều tiếng đồng hồ.

Xe tăng Đồng minh thời đó:

View attachment 8594049
Đọc quyển Những người sống .. Cũng thấy tác giả đánh giá cao con tank hạng nặng KV2 này. Cụ bôi bác đồng minh quá, con này chắc xe mang súng máy thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (87a).jpg

8-1941 – Treo cổ hai thẩm phán Xô viết Moshe Kogan và Wolf Kiper ở thành phố Chernyakhov, bị buộc tội hợp tác với NKVD (Mật vụ Liên Xô), trong thời gian thành phố Zhytomyr, Ukraina bị chiếm đóng
Liên Xô 1941_8 (88)++++.jpg

Hai xe tăng Liên Xô bị phá huỷ
Liên Xô 1941_8_1 (1).jpg

1-8-1941 – xe tăng Liên Xô bị phá hủy ở Belorus
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_15 (2).jpg

15-8-1941 – Heinrich Hlmmler đến thăm bệnh viện tâm thân ở làng Novinki gần Minsk (Belarus), sau chuyến thăm, tất cả bệnh nhân bệnh viện này đã bị bắn vào thu năm 1941. Trái sang: Karl Wolff (chỉ huy của Einsatzgruppen 8); Otto BraơHsh (chỉ huy SS và cảnh sát trên lãnh thổ Nga); Erich von dem Bach, Himmler; phiên dịch viên và bác sĩ bệnh viện tâm thần. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (3).jpg

15-8-1941 – bệnh nhân bệnh viện tâm thần ở làng Novinki gần Minsk (Belarus), ngày Heinrich Himmler đến thăm. Mùa thu năm 1941, tất cả bệnh nhân bệnh viện này đã bị bắn. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_15 (5).jpg

15-8-1941 – trẻ em và dân làng Novinka gần Minsk (Belarus) trong thời gian Heinrich Himmler thanh tra Mìnsk và các vùng Iân cận. Ảnh: Watter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (6).jpg

15-8-1941 – dân làng Novinka gần Minsk (Belarus) trong thời gian Heinrich Himmler thanh tra Mìnsk và các vùng Iân cận. Ảnh: Watter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (7).jpg

15-8-1941 - Bộ trưởng Nội vụ Đức Heinrich Himmler nói chuyện với một cậu bé làng Novinka gần Minsk (Belarus) trong chuyến thanh tra Belarus
Liên Xô 1941_8_15 (8).jpg

15-8-1941 – Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Heinrich Himmler nói chuyện với dân làng Novinka, khi Himmler đl thăm và thanh tra Minsk, Belarus. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (9).jpg

15-8-1941 – trẻ em làng Novinka gần Minsk (Belarus) ngồi trong xe của Heinrich Himmler, khi Himmler đl thăm và thanh tra Minsk, Belarus. Ảnh: Walter Frentz
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,837
Động cơ
411,021 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Liên Xô 1941_8 (5).jpg

1-8-1941, quân Đức chiếm được thành phố Smolensk (Liên Xô) cách Moscow chừng 300 km
Vì có quá nhiều ảnh về Smolensk, mạn phép cụ Ngao diễn giải một chút về chiến dịch này.

Về mặt phòng thủ phía Tây thì Moscow khá trống trải, không có một rào chắn tự nhiên (sông lớn, dãy núi) nào đáng kể. Smolensk, cách Moscow hơn 350km, là chốt chặn lớn nhất trên đường từ phía Tây vào Moscow. Vì thế mà Đức và Liên xô đã dốc hết lực lượng để chiếm và bảo vệ khu vực này.

Chiến dịch Smolensk bắt đầu ngày 8/7 và tạm kết thúc ngày 5/8/1941 với chiến thắng cho phía Đức. Khá dễ hiểu vì quân Đức, ngoài các lợi thế chiếm được từ trước, có 2 chỉ huy khét tiếng là von Bock và Guderian. Còn phía Liên xô lại được chỉ huy bởi 1 Nguyên soái trình độ trung bình là Timoshenko.

Thống kê thương vong và mất mát là cực kỳ thê thảm cho Liên xô: Trong khi phía Đức là
- 115 ngàn lính chết và bị thương
- Gần 6.000 bị bắt (tù binh)
- 215 xe tăng thiệt hại
- Máy bay rơi không đáng kể

Thì con số của Liên xô:
- 760 ngàn chết và bị thương
- Gần 570 ngàn (năm trăm bảy mươi ngàn) bị bắt làm tù binh
- 1.320 xe tăng thiệt hại
- 900 máy bay bị bắn rơi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_26 (1).jpg

26-8-1941 – Thủ tướng Ý Benito Mussolini) phát biểu trước quân đội Ý được cử đến hỗ trợ Quân đội Đức trong Chiến dịch Barbarossa, xâm lược Liên Xô. Chỉ huy quân đội Ý Rodolfo Graziani5) đứng sau Mussolini trên bục phát biểu. Ý đã đưa 235.000 binh sĩ tham chiến ở Liên Xô, chết và bị thương 114.520. Tháng 4/1943 Ý rút toàn bộ tàn quân về nước
Liên Xô 1941_8_26 (3).jpg


26-8-1941 – Thủ tướng Ý Benito Mussolini) phát biểu trước quân đội Ý được cử đến hỗ trợ Quân đội Đức trong Chiến dịch Barbarossa, xâm lược Liên Xô. Thống chế Đức Wilhelm Keitel (1882-1946) đứng sau Mussolini trên bục phát biểu. Ý đã đưa 235.000 binh sĩ tham chiến ở Liên Xô, chết và bị thương 114.520. Tháng 4/1943 Ý rút toàn bộ tàn quân về nước
Liên Xô 1941_8_26 (4).jpg

26-8-1941 – Thủ tướng Ý Benito Mussolini) phát biểu trước quân đội Ý được cử đến hỗ trợ Quân đội Đức trong Chiến dịch Barbarossa, xâm lược Liên Xô. Thống chế Đức Wilhelm Keitel (1882-1946) đứng sau Mussolini trên bục phát biểu. Ý đã đưa 235.000 binh sĩ tham chiến ở Liên Xô, chết và bị thương 114.520. Tháng 4/1943 Ý rút toàn bộ tàn quân về nước
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,956
Động cơ
90,584 Mã lực
Hồi ký của cụ Zhukov có nói chuyện này. Chính vì thế khi Đức tấn công lúc 3 h sáng, thì 30 phút sau, sau khi tập hợp tin tức, cụ Zhukov mới gọi để thông báo cho Stalin là quân Đức tấn công. Stalin nhận tin từ Zhukov, không có phản ứng tiếp theo.
Theo ý kiến riêng của em, thì cụ Stalin có một niềm tin rằng "Đức sẽ không tấn công Liên Xô, mà chỉ có xung đột nhỏ" vì cả hai đã ký hiệp ước không xâm phạm nhau hôm 23/8/1939, sau đó Đức và Liên Xô cùng chiếm lãnh thổ Ba Lan, trong đó có vùng Lvov và tây Ukraina ngày nay (lúc đó thuộc Ba Lan)
Em cũng thấy ý kiến của em cũng mâu thuẫn, vì với vị trí Tổng tư lệnh tối cao, Stalin thừa có thông tin chính xác, đâu dễ có "niềm tin" vô căn cứ
Stalin không đọc trên radio thông báo "Đức tấn công Liên Xô" mà để cho Molotov đọc. Cụ Stalin "im lặng" suốt một tuần liền không rõ lý do
Em không dám đưa ý kiến nữa vì sợ hỏng thớt
hungalpha
Phần đấy ở chỗ này trong hồi ký. Trước khi ctranh chính thức nổ ra, có khá nhiều tin tức thật giả và nghi binh do nhiều bên và nhiều phe gây ra. Châu Âu cũng rất mong Liên Xô Đức xung đột. Em mà là Uk thì sẽ cho tử sĩ làm ngòi nổ.
Trước chiến tranh thì Stalin ra lệnh sẵn sàng chiến đấu, phân tán không quân nhưng không sẵn sàng phản ứng tối đa.

Em nghĩ là Stalin mong tranh thủ thời gian củng cố lực lượng. Khi biết tin thì lặng đi một lát. Sau đó triệu tập họp.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
26-8-1941 – Thủ tướng Ý Benito Mussolini) thăm Lực lượng Ý được gửi đến Liên Xô tham chiến cùng với Đức.. Ý đã đưa 235.000 binh sĩ tham chiến ở Liên Xô, chết và bị thương 114.520. Tháng 4/1943 Ý rút toàn bộ tàn quân về nước
Liên Xô 1941_8_26 (5).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (6).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (9).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (10).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (11).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (12).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (13).jpg
Liên Xô 1941_8_26 (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_31 (3)===.jpg

31-8-1941, Tướng Charles Lennard Ash và binh sĩ Phấn Lan diễu binh ở thành phố Vyborg vừa chiếm được cùa Liên Xô. Ảnh: Erkki Majava
Liên Xô 1941_8_31 (4)+++.jpg
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,255
Động cơ
434,166 Mã lực
Các cụ muốn có thêm thông tin có thể đọc hồi ký "Sự nghiệp cả cuộc đời"của cụ Va-xi-lep-xki, cụ này lúc bắt đầu chiến tranh vệ quốc là cục phó cục tác chiến, sau là tổng tham mưu trưởng, em đọc hồi ký của cụ này từ khi còn học cấp 3, hồi đó chả có gì đọc nên lôi sách của phụ huynh ra đọc.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,792
Động cơ
367,582 Mã lực
Trích nguyên văn Hồi ký của Nguyên Soái Giu cốp đây thưa cụ :

"...
Lúc 7 giờ 15 phút ngày 22-6, chỉ thị số 2 của Ủy viên nhân dân quốc phòng được truyền tới các quân khu...

Một lúc sau chúng tôi được biết rằng, tảng sáng ngày 22-6, tại tất cả các quân khu gần biên giới phía tây, đường liên lạc dây với các đơn vị bị đứt nên các bộ tham mưu các quân khu và các tập đoàn quân đã không thể nhanh chóng truyền đi các mệnh lệnh của mình. Bọn gián điệp và các đội biệt kích phá hoại do Đức tung vào lãnh thổ ta, đã phá đường dây, giết các chiến sĩ liên lạc và định giết các cán bộ chỉ huy đi lại trong khi báo động. Như tôi đã nói, phần lớn các đơn vị quân đội các quân khu gần biên giới không có phương tiện liên lạc vô tuyến.


link:https://www.quansuvn.net/index.php/topic,5343.120.html
Vâng, cụ trích nguyên văn hồi ký thì em chả còn dám cãi lại nữa, chỉ có điều thực sự em vẫn không tin việc này. Hồi ký là do con người viết ra, nó không hẳn đã đúng 100% sự thật, biết đâu rằng đây chỉ là lý do để cụ ấy phải nại ra để tránh phải nói ra sự thật nhạy cảm.
Mà nếu đúng là sự thật như thế thì quả thật LX họ quá cẩn thả, nhất là họ có ít nhiều biết được tình hình sắp nổ ra ct, mức độ sẵn sàng chiến đấu đã được nâng lên mức báo động.
Hồi xưa khi em còn là lính TT, dù khi đó là thời 85-88, chiến tranh cũng chỉ còn khu vực vài điểm cao phía bắc, nhưng đơn vị TT của bọn em phải trực 24/24, cứ khoảng một thời gian nhất định ( em không nói cụ thể được) là phải bật máy liên lạc, dù chả có công lệnh gì, vô tuyến hay hữu tuyến đều phải làm thế. Như vậy nếu xảy việc gián đoạn liên lạc là mình biết nay, đội hữu tuyến lập tức lên đường kiểm tra dây, khắc phục sự cố, ấy là chưa kể hệ thống TTLL dự phòng…
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,490
Động cơ
222,057 Mã lực
Vì có quá nhiều ảnh về Smolensk, mạn phép cụ Ngao diễn giải một chút về chiến dịch này.

Về mặt phòng thủ phía Tây thì Moscow khá trống trải, không có một rào chắn tự nhiên (sông lớn, dãy núi) nào đáng kể. Smolensk, cách Moscow hơn 350km, là chốt chặn lớn nhất trên đường từ phía Tây vào Moscow. Vì thế mà Đức và Liên xô đã dốc hết lực lượng để chiếm và bảo vệ khu vực này.

Chiến dịch Smolensk bắt đầu ngày 8/7 và tạm kết thúc ngày 5/8/1941 với chiến thắng cho phía Đức. Khá dễ hiểu vì quân Đức, ngoài các lợi thế chiếm được từ trước, có 2 chỉ huy khét tiếng là von Bock và Guderian. Còn phía Liên xô lại được chỉ huy bởi 1 Nguyên soái trình độ trung bình là Timoshenko.

Thống kê thương vong và mất mát là cực kỳ thê thảm cho Liên xô: Trong khi phía Đức là
- 115 ngàn lính chết và bị thương
- Gần 6.000 bị bắt (tù binh)
- 215 xe tăng thiệt hại
- Máy bay rơi không đáng kể

Thì con số của Liên xô:
- 760 ngàn chết và bị thương
- Gần 570 ngàn (năm trăm bảy mươi ngàn) bị bắt làm tù binh
- 1.320 xe tăng thiệt hại
- 900 máy bay bị bắn rơi
Smolensk nằm ở giải đất hẹp giữa 2 con sông, nếu muốn tiến về Moscow mà không muốn vượt sông lớn thì đi qua đây. Trận Smolensk mặc dù ít được nhắc đến nhiều nhưng là 1 trận cực lớn với hàng triệu quân hai bên, và đã phòng thủ kéo dài một thời gian dài tới hai tháng. Quân Đức đến Matxcova bị chậm trể là vì ở đây.

Wiki tiếng Việt có chi tiết rất kỹ về WW2 ở LX:
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,837
Động cơ
411,021 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Smolensk nằm ở giải đất hẹp giữa 2 con sông, nếu muốn tiến về Moscow mà không muốn vượt sông lớn thì đi qua đây. Trận Smolensk mặc dù ít được nhắc đến nhiều nhưng là 1 trận cực lớn với hàng triệu quân hai bên, và đã phòng thủ kéo dài một thời gian dài tới hai tháng. Quân Đức đến Matxcova bị chậm trể là vì ở đây.

Wiki tiếng Việt có chi tiết rất kỹ về WW2 ở LX:
2 tháng là thời gian toàn bộ Chiến dịch Smolensk mở rộng, còn riêng thành phố Smolensk và vùng phụ cận thì là 1 tháng.

Chỉ riêng thành phố Smolensk Đức mất 1 tháng mới chiếm được, trong khi Đức đánh Pháp chỉ tốn 1 tháng 2 tuần. Thế mới chứng tỏ chiến trường chính của Đức ở đâu.
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,013
Động cơ
35,460 Mã lực
Vâng, cụ trích nguyên văn hồi ký thì em chả còn dám cãi lại nữa, chỉ có điều thực sự em vẫn không tin việc này. Hồi ký là do con người viết ra, nó không hẳn đã đúng 100% sự thật, biết đâu rằng đây chỉ là lý do để cụ ấy phải nại ra để tránh phải nói ra sự thật nhạy cảm.
Mà nếu đúng là sự thật như thế thì quả thật LX họ quá cẩn thả, nhất là họ có ít nhiều biết được tình hình sắp nổ ra ct, mức độ sẵn sàng chiến đấu đã được nâng lên mức báo động.
Hồi xưa khi em còn là lính TT, dù khi đó là thời 85-88, chiến tranh cũng chỉ còn khu vực vài điểm cao phía bắc, nhưng đơn vị TT của bọn em phải trực 24/24, cứ khoảng một thời gian nhất định ( em không nói cụ thể được) là phải bật máy liên lạc, dù chả có công lệnh gì, vô tuyến hay hữu tuyến đều phải làm thế. Như vậy nếu xảy việc gián đoạn liên lạc là mình biết nay, đội hữu tuyến lập tức lên đường kiểm tra dây, khắc phục sự cố, ấy là chưa kể hệ thống TTLL dự phòng…
Năm 1940 cụ lấy hạ tầng viễn thông vô tuyến LX mà so với 1980 ở VN chả khác gì.

Lính vô tuyến thời 200x vẫn ôm quả 2W gù cả lưng từ thời LX dặt dẹo.

Gõ công điện + mã hoá + truyền tin bắt đầu từ 0h30 giờ Moscow thì lúc nhận tin + dịch xong ở Kiev với Belo thì tuyến đầu Đức nó dọn sạch rồi :))

Đem tư duy 2024 để nghi ngờ hồi ký 21/6/1941 người trong cuộc - khác gì thằng con cụ nó không tin thời bố đi học trang bị cả 12 năm học: thua thằng con lớp 1 bây giờ phá trong 1 năm.

Mà không xa lắm: ngày thứ 6 16/2/1979 nhà mình có khác gì thứ 7 21/6/1941 ở LX đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,767
Động cơ
289,597 Mã lực
Ngày nhỏ cứ nghe Phim Màu Chiến Đấu của LX là khu nhà em trẻ con bọn em lao xao cả .
Em nhớ vài tên phim ( đen trắng ). Mà giờ cũng ko biết của LX hay nc nào làm..ko nhớ cả nội dung nữa.
1 . Trên từng cây số.
2. Hồ sơ thần chết .
3 . Chú bé trong trừng thông ( hay tiếng sáo trong rừng thông ).
4 . Bí thư tỉnh ủy .
2 phim sau giờ tìm goole không thấy đâu.. xem phim LX bọn em khoái lắm vì mặc định quân LX thông minh còn quân Đức thì đần.. vài ông du kích nấp gốc cây bắn chết bao nhiêu quân Đức . Lính Đức với xe tăng cứ tiến đến như đi dạo .. lính đi trước Tank đi sau ..chết như ngả rạ mà vẫn ko chạy nhanh lên cũng không nằm ẩn nấp.
 
Chỉnh sửa cuối:

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
Vâng, cụ trích nguyên văn hồi ký thì em chả còn dám cãi lại nữa, chỉ có điều thực sự em vẫn không tin việc này. Hồi ký là do con người viết ra, nó không hẳn đã đúng 100% sự thật, biết đâu rằng đây chỉ là lý do để cụ ấy phải nại ra để tránh phải nói ra sự thật nhạy cảm.
Mà nếu đúng là sự thật như thế thì quả thật LX họ quá cẩn thả, nhất là họ có ít nhiều biết được tình hình sắp nổ ra ct, mức độ sẵn sàng chiến đấu đã được nâng lên mức báo động.
Hồi xưa khi em còn là lính TT, dù khi đó là thời 85-88, chiến tranh cũng chỉ còn khu vực vài điểm cao phía bắc, nhưng đơn vị TT của bọn em phải trực 24/24, cứ khoảng một thời gian nhất định ( em không nói cụ thể được) là phải bật máy liên lạc, dù chả có công lệnh gì, vô tuyến hay hữu tuyến đều phải làm thế. Như vậy nếu xảy việc gián đoạn liên lạc là mình biết nay, đội hữu tuyến lập tức lên đường kiểm tra dây, khắc phục sự cố, ấy là chưa kể hệ thống TTLL dự phòng…
Đến hồi ký của Nguyên Soái mà cụ còn không tin thì thôi chắc cụ nên tự viết ra lịch sử để thoả mãn những suy diễn không căn cứ của cụ!

Em nói thêm cho cụ biết, là trong cuốn hồi ký, ở những trang trước đó, Giu Cốp cũng cho biết rất nhiều thông tin về tình hình Liên Xô trước chiến tranh. Là ngay từ trước khi hiệp định Molotop Ripbenhop được ký thì Liên Xô đã rõ ý đồ của Đức Quốc xã đối với Liên Xô; chính vì thế Stalin mới hối thúc ký hiệp định asap. Ngay sau khi ký hiệp định thì Liên Xô đã tiến hành ngay quá trình/các bước để chuẩn bị cho cuộc chiến mà cả Stalin và đội ngũ tướng lĩnh lãnh đạo trong đó có Giu cốp đều xác định là KHÔNG THỂ tránh khỏi giữa Liên Xô với Đức Quốc Xã.

Và ngay từ đầu năm 1941 thì mùi không khí của cuộc chiến không thể tránh khỏi đó dường như đã chín muồi; tin tức lan truyền khắp nơi là Đức sắp tấn công Liên Xô hoặc Liên Xô sắp tấn công Đức vv. Tin giả tin thật lẫn lộn; nhiều tin giả từ Anh từ Mỹ vv . Nên Stalin rất thận trọng trước các nguồn tin tình báo trong đó có cả của Rihard Giorge. Là bởi vì đến thời điểm đó Liên Xô vẫn chưa sẵn sàng cho cuộc chiến; phòng thủ quốc gia vẫn còn nhiều lỗ hổng và thiếu sót nhất là mảng hạ tầng về thông tin liên lạc mà chính Giu cốp cũng thừa nhận là : biết mà không thể khắc phục kịp, vì cần thêm thời gian!

Giu cốp cũng cho biết là Liên Xô biết chắc chắn Đức Quốc xã sẽ tấn công trong nửa đầu năm 1941; có điều KHÔNG THỂ biết chắc chắn là thời điểm Đức sẽ tấn công cũng như Địa điểm mà Đức sẽ chọn tấn công đầu tiên. Do phía Đức nghi binh quá kỹ! . Tin tình báo được đưa rất nhiều không thể biết tin nào đúng tin nào sai; đầu năm thì Anh và Mỹ tung tin Liên xô sắp tấn công Đức; rồi sau đó Stalin nhận tin tình báo Đức sẽ tấn công vào tháng 4; hết tháng 4 không thấy lại có tin tháng 5 Đức sẽ tấn công vv.
Nên Stalin có lý do để thận trọng trước các tin đó ...

Đức nghi binh kỹ đến mức: các quân đoàn lẫn phần lớn các xe tăng tham gia cuộc tấn công vào 22 tháng 6 đều không hề tập trung sát biên giới, mà cách đó mấy chục km. Chỉ trước cuộc tấn công không lâu các quân đoàn và xe tăng đó mới cùng lúc tiến về biên giới một cách thần tốc để tấn công . Chính vì thế Liên Xô mặc dù thời điểm đó biết chắc là Đức Quốc xã sắp tấn công nhưng hoàn toàn bẩt ngờ lẫn cả bị động trước quy mô của cuộc tấn công!

Cũng theo Giu Cốp thì thời điểm đó các nhận định của Stalin và Bộ Tham mưu Liên xô phải chấp nhận sự có thể không chính xác của các nguồn tin và phải chấp nhận sự liều lĩnh trong lựa chọn.

Ví dụ Stalin do dự trước tin của Rihard Giorge về thời điểm Đức Quốc xã sẽ tấn công Liên Xô trong tháng 6 ( do Đức nghi binh quá tốt như kể trên và do đã có nhiều nguồn tin sai về thời điểm tấn công trước đó). Nhúng Stalin lại chấp nhận tin vào thông tin của Rihard là Nhật Bản sẽ không tham chiến Liên Xô nên mới mạnh dạn điều chuyển một số quân đoàn từ Siberi về phòng thủ Moskva. Giu cốp nói rõ đó là một quyết định có phần liều lĩnh của Stalin; nhưng bắt buộc phải liều thôi do thời điểm đó tình huống đó của Liên xô không có lựa chọn khác; phải chấp nhận liều.

Ngoài ra Giu cốp cũng nhận định về một số định hướng sai của Stalin có sự đồng tình của Ban Tham mưu trong đó có Giu cốp, đó là:

- nhận định Đức Quốc xã sẽ tấn công hướng Ucraina đầu tiên để nhằm vào vựa bánh mì của Liên Xô sau đó nhằm đến Dầu khí ở Caucase
- thế nên Liên xô đã cho tập trung quân đông ở phía Tây Nam để phòng thủ kỹ lưỡng Ucraina. Hướng Belarus vì thế chỉ được phòng thủ mỏng và yếu. Nhưng Đức lại tấn coing đầu tiên vào hướng Belarus và Belarus nhanh chóng bị vỡ trận
- Liên xô không hề nghĩ đến khả năng Đức dùng chiến tranh chớp nhoáng

Những định hướng sai đó hoàn toàn có thể hiểu được .

below là trích nguyên văn Hồi ký Giu Cốp:

"...Những tài liệu về tin tức giả đó cộng với tình trạng thiếu sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang đã làm cho I.V. Xta-lin hết sức thận trọng khi đưa ra thực hiện những biện pháp cơ bản của kế hoạch tác chiến - động viên nhằm chuẩn bị chống lại cuộc xâm lược có thể xảy ra. ..."

"...Sta lin-lin thấy rằng, các chính phủ Anh và Mỹ đã làm mọi việc để đẩy Hít-le tới chỗ gây chiến tranh với Liên Xô, rằng, Anh và các nước phương Tây khác bị lâm vào tình trạng chiến tranh nặng nề và muốn cứu mình khỏi tai họa nên hết sức trông chờ vào việc Đức tiến công Liên Xô. Chính vì thế mà I.V. Xta-lin nghi ngờ thông báo của các chính phủ phương Tây cho biết về việc Đức chuẩn bị tiến công Liên Xô ..."

"...Nhiều lần nghĩ lại những ngày đầu chiến tranh, tôi có suy xét và phân tích những sai lầm về chiến lược và chiến dịch của các đồng chí lãnh đạo quân sự (Ủy viên nhân dân quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu và các Bộ tư lệnh các quân khu) trong thời kỳ sát trước và thời kỳ đầu chiến tranh. Tôi đi tới những kết luận sau đây:
Chúng tôi không dự kiến trước được việc địch chuyển bất ngờ sang tấn công trên những quy mô như thế, hơn nữa, không thấy trước chúng có thể sử dụng ngay tức khắc tất cả các lực lượng sẵn có và được bố trí trước tại các hướng chiến lược quan trọng nhất, nghĩa là chưa thấy hết tinh chất của ngay đòn đột kích với toàn bộ tầm lượng của nó. Cả Ủy viên nhân dân quốc phòng, tôi, cả các đồng chí giữ chức vụ của tôi trước kia - B.M. Sa-pô-sni-cốp, K.A. Mê-rét-xcốp - và cơ quan lãnh đạo Bộ Tổng tham mưu đã không tinh rằng quân địch sẽ tập trung một số lớn đến thế các đạo quân xe tăng thiết giáp và mô-tô cơ giới và sẽ dùng lực lượng đó ngay trong ngày đầu tiên, hình thành những quả đấm rắn chắc và mạnh mẽ trên tất cả các hướng chiến lược để đánh những đòn chia cắt mãnh liệt..."
 
Chỉnh sửa cuối:

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
Em xin phép vào nghe Cụ Ngao kể chuyện
Cụ Ngao5 kể SAI nhiều lắm cụ ơi. Hồi ký Giu cốp cụ ấy đọc không kỹ, nhớ không chính xác mà cụ ấy nói Giu Cốp nói này nói kia vv như đúng rồi, toàn Sai nghiêm trọng ... em đã báo cáo đề nghị các Mod / Admin xử lý
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,477
Động cơ
481,818 Mã lực
Đến hồi ký của Nguyên Soái mà cụ còn không tin thì thôi chắc cụ nên tự viết ra lịch sử để thoả mãn những suy diễn không căn cứ của cụ!

Em nói thêm cho cụ biết, là trong cuốn hồi ký, ở những trang trước đó, Giu Cốp cũng cho biết rất nhiều thông tin về tình hình Liên Xô trước chiến tranh. Là ngay từ trước khi hiệp định Molotop Ripbenhop được ký thì Liên Xô đã rõ ý đồ của Đức Quốc xã đối với Liên Xô; chính vì thế Stalin mới hối thúc ký hiệp định asap. Ngay sau khi ký hiệp định thì Liên Xô đã tiến hành ngay quá trình/các bước để chuẩn bị cho cuộc chiến mà cả Stalin và đội ngũ tướng lĩnh lãnh đạo trong đó có Giu cốp đều xác định là KHÔNG THỂ tránh khỏi giữa Liên Xô với Đức Quốc Xã.

Và ngay từ đầu năm 1941 thì mùi không khí của cuộc chiến không thể tránh khỏi đó dường như đã chín muồi; tin tức lan truyền khắp nơi là Đức sắp tấn công Liên Xô hoặc Liên Xô sắp tấn công Đức vv. Tin giả tin thật lẫn lộn; nhiều tin giả từ Anh từ Mỹ vv . Nên Stalin rất thận trọng trước các nguồn tin tình báo trong đó có cả của Rihard Giorge. Là bởi vì đến thời điểm đó Liên Xô vẫn chưa sẵn sàng cho cuộc chiến; phòng thủ quốc gia vẫn còn nhiều lỗ hổng và thiếu sót nhất là mảng hạ tầng về thông tin liên lạc mà chính Giu cốp cũng thừa nhận là : biết mà không thể khắc phục kịp, vì cần thêm thời gian!

Giu cốp cũng cho biết là Liên Xô biết chắc chắn Đức Quốc xã sẽ tấn công trong nửa đầu năm 1941; có điều KHÔNG THỂ biết chắc chắn là thời điểm Đức sẽ tấn công cũng như Địa điểm mà Đức sẽ chọn tấn công đầu tiên. Do phía Đức nghi binh quá kỹ! . Tin tình báo được đưa rất nhiều không thể biết tin nào đúng tin nào sai; đầu năm thì Anh và Mỹ tung tin Liên xô sắp tấn công Đức; rồi sau đó Stalin nhận tin tình báo Đức sẽ tấn công vào tháng 4; hết tháng 4 không thấy lại có tin tháng 5 Đức sẽ tấn công vv.
Nên Stalin có lý do để thận trọng trước các tin đó ...

Đức nghi binh kỹ đến mức: các quân đoàn lẫn phần lớn các xe tăng thngis cuộc tấn công vào 22 tháng 6 đều không hề tập trung sát biên giới, mà cách đó mấy chục km. Chỉ trước cuộc tấn công không lâu các quân đoàn và xe tăng đó mới cùng lúc tiến về biên giới để tấn công . Chính vì thế Liên Xô mặc dù thời điểm đó biết chắc là Đức Quốc xã sắp tấn công nhưng hoàn toàn bẩt ngờ lẫn cả bị động trước quy mô của cuộc tấn công!

Cũng theo Giu Cốp thì thời điểm đó các nhận định của Stalin và Bộ Tham mưu Liên xô phải chấp nhận sự có thể khoing chính xác của các nguồn tin và phải chấp nhận sự liều lĩnh trong lựa chọn.

Ví dụ Stalin do dự trước tin của Rihard Giorge về thời điểm Đức Quốc xã sẽ tấn công Liên Xô trong tháng 6 ( do Đức nghi binh quá tốt như kể trên và do đã có nhiều nguồn tin sai về thời điểm tấn công trước đó). Nhúng Stalin lại chấp nhận tin vào thông tin của Rihard là Nhật Bản sẽ không tham chiến Liên Xô nên mới mạnh dạn điều chuyển một số quân đoàn từ Siberi về phòng thủ Moskva. Giu cốp nói rõ đó là một quyết định có phần liều lĩnh của Stalin; nhưng bắt buộc phải liều thôi do thời điểm đó tình huống đó của Liên xô không có lựa chọn khác; phải chấp nhận liều.

Ngoài ra Giu cốp cũng nhận định về một số định hướng sai của Stalin có sự đồng tình của Ban Tham mưu trong đó có Giu cốp, đó là:

- nhận định Đức Quốc xã sẽ tấn công hướng Ucraina đầu tiên để nhằm vào vựa bânh mì của Liên Xô sau đó nhằm đến Dầu khí ở Caucase
- thế nên Liên xô đã cho tập trung quân đông ở phía Tây Nam để phòng thủ kỹ lưỡng Ucraina. Hướng Belarus vì thế chỉ được phòng thủ mỏng và yếu. Nhưng Đức lại tấn coing đầu tiên vào hướng Belarus và Belarus nhanh chóng bị vỡ trận
- Liên xô không hề nghĩ đến khả năng Đức dùng chiến tranh chớp nhoáng

Những định hướng sai đó hoàn toàn có thể hiểu được .

below là trích nguyên văn Hồi ký Giu Cốp:

"...Những tài liệu về tin tức giả đó cộng với tình trạng thiếu sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang đã làm cho I.V. Xta-lin hết sức thận trọng khi đưa ra thực hiện những biện pháp cơ bản của kế hoạch tác chiến - động viên nhằm chuẩn bị chống lại cuộc xâm lược có thể xảy ra. ..."

"...Sta lin-lin thấy rằng, các chính phủ Anh và Mỹ đã làm mọi việc để đẩy Hít-le tới chỗ gây chiến tranh với Liên Xô, rằng, Anh và các nước phương Tây khác bị lâm vào tình trạng chiến tranh nặng nề và muốn cứu mình khỏi tai họa nên hết sức trông chờ vào việc Đức tiến công Liên Xô. Chính vì thế mà I.V. Xta-lin nghi ngờ thông báo của các chính phủ phương Tây cho biết về việc Đức chuẩn bị tiến công Liên Xô ..."

"...Nhiều lần nghĩ lại những ngày đầu chiến tranh, tôi có suy xét và phân tích những sai lầm về chiến lược và chiến dịch của các đồng chí lãnh đạo quân sự (Ủy viên nhân dân quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu và các Bộ tư lệnh các quân khu) trong thời kỳ sát trước và thời kỳ đầu chiến tranh. Tôi đi tới những kết luận sau đây:
Chúng tôi không dự kiến trước được việc địch chuyển bất ngờ sang tấn công trên những quy mô như thế, hơn nữa, không thấy trước chúng có thể sử dụng ngay tức khắc tất cả các lực lượng sẵn có và được bố trí trước tại các hướng chiến lược quan trọng nhất, nghĩa là chưa thấy hết tinh chất của ngay đòn đột kích với toàn bộ tầm lượng của nó. Cả Ủy viên nhân dân quốc phòng, tôi, cả các đồng chí giữ chức vụ của tôi trước kia - B.M. Sa-pô-sni-cốp, K.A. Mê-rét-xcốp - và cơ quan lãnh đạo Bộ Tổng tham mưu đã không tinh rằng quân địch sẽ tập trung một số lớn đến thế các đạo quân xe tăng thiết giáp và mô-tô cơ giới và sẽ dùng lực lượng đó ngay trong ngày đầu tiên, hình thành những quả đấm rắn chắc và mạnh mẽ trên tất cả các hướng chiến lược để đánh những đòn chia cắt mãnh liệt..."
Thực ra luận sau giờ đề thì thấy các legend sai lầm nhiều lắm :(

Thông tin thì tràn ngập, sau khi sảy ra thì ông nào cũng bảo tôi đã nói thế mà :)
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
Thực ra luận sau giờ đề thì thấy các legend sai lầm nhiều lắm :(

Thông tin thì tràn ngập, sau khi sảy ra thì ông nào cũng bảo tôi đã nói thế mà :)
Cụ RẤT nên nhớ, ở vị thế của Stalin cùng Ban tham mưu trong đó có Giu cốp, nhũng nhận định đúng đắn trong những thời điểm ngay sau cuộc tấn công cũng như thời gian sau đó, là RẤT quan trọng và đã góp phần đưa đến sự thay đổi / chuyền mình ngoạn mục của Liên Xô cũng như góp phần dẫn đến sự trụ vững của Liên xô sau những tổn thất nặng nề và rồi có thể phản công và giành thắng lợi sau đó. Ở vị thế đó tầm cỡ đó nguy cơ với Quốc gia như thế đó, thì không có những suy nghĩ tầm phào tào lao như cụ đang suy diễn đâu.

cụ đừng đem sự tầm thường của cụ đế áp váo người khác.

Cụ biết vì sao Hồi Ký Giu Cốp được đánh giá rất cao và được coi là nguồn tư liệu quý báu về Ww2, không chỉ ở Liên Xô lẫn Liên bang Nga sau này mà còn trên cả thế giới khồn?
 
  • Vodka
Reactions: Z90
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top