[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_7 (1).jpg

7-8-1941, Adolf Hitler (giữa) nghiên cứu bản đồ chiến sự Liên Xô. Thống chế Waltervon Brauchitsch (trái), Tư lệnh Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô và Đại tá Franz Halder, Tham mưu trưởng Chiến dịch
Liên Xô 1941_8_8 (1).jpg

8-8-1941 – sau trận chiến, những người lính Đức chiến thắng trưng cờ Liên Xô thu được
Liên Xô 1941_8_9 (1).jpg

9-8-1941, một cặp vợ chồng kiệt sức trên đường tị nạn khi quân đội Đức tràn qua Minsk (thủ đô Belarus)
Liên Xô 1941_8_9 (2).jpg

9-8-1941 – tù binh Xô Viết thăm viếng tượng V.l. Lenin (phía trước Tòa nhà Chính phủ ở thủ đô Minsk, Belarus) bị lính Đức giật mìn phá đổ. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_8_9 (3).jpg
Liên Xô 1941_8_9 (4).jpg

9-8-1941 – Hai sĩ quan không quân Đức băng bó cánh tay tù binh Liên Xô bị thương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8_12 (1).jpg

12-8-1941 – pháo hạng nặng của Đức pháo kích vào các vị trí của Liên Xô trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_8_13 (1).jpg

13-8-1941 – lính Đức nạp nhiên liệu cho máy bay tại một phi trường ở Liên Xô
Liên Xô 1941_8_14 (1).jpg

14-8-1941 – bệ tượng đài Lenin bị phá phía trước Tòa nhà Chính phủ Belarus tại Minsk trong thời gian bị chiếm đóng. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_8_15 (1).jpg

15-8-1941 – lính Đức phân phát thực phấm cho người dân địa phương ở một làng ở Liên Xô
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (33).jpg

8-1941 – kỵ binh Liên Xô ở Phương diện quân miền Tây. Ảnh: Pavel Troshkin
Liên Xô 1941_8 (34).jpg

8-1941 – lính Đức đánh chiếm ga xe lửa gần Smolensk (Nga). Trên toa là xe tăng KV-1 xuất xưởng tháng 4-1941
Liên Xô 1941_8 (35).jpg

8-1941 – lính Đức đang quan sát từ mái tranh của một ngôi nhà nông thôn ở Mặt trận Liên Xô. Ảnh: Cusian
Liên Xô 1941_8 (36).jpg

8-1941 – Lính Đức chiến đấu ở Belorus. Ảnh: Lessman
Liên Xô 1941_8 (37).jpg

8-1941 – lính Đức áp giải tù binh Liên Xô về trại tạm giam. Ảnh: Heinrich Hoffmann/ Mondadori
 

Hatha Yoga

Xe tăng
Biển số
OF-712604
Ngày cấp bằng
8/1/20
Số km
1,232
Động cơ
96,945 Mã lực
Thời kỳ từ 1933 trở đi, Liên Xô và Đức có quan hệ tạm gọi là tử tế. Vì lẽ sau WW1, Đức bị cấm phát triển quân sự. Goering, Thống chế không quân Đức (tương lai) huấn luyện không quân Đức ở Voronezh (nam nước Nga) và một số công việc sản xuất vũ khí tại Nga. Tất nhiên là có đi có lại, Liên Xô cũng được thừa huỏng một phần công nghệ Đức. Riêng về pháo thì Đức không dạy Liên Xô là mấy. Hãng Krupp (Đức) là bậc thầy sản xuất nòng pháo, giữ bí mật công nghệ ít nhất là 2 đời (tính đến 1945). Krupp có công thức luyện nòng pháo và khoan xoắn bên trong nòng pháo để đạn đi căng và nòng pháo lâu mòn, đạn đi căng.
Mãi tới 1939, khi Quốc hội Xô Đức "hữu hảo", Liên Xô dùng tiền Hitler cấp để học Đức, tất nhiên người Đức đâu có dậy hết, nên nòng pháo Liên Xô sau này chất lượng hơn hẳn. T-34 lúc đầu pháo 76mm gọi là T-34-76, sau này 1943 đã thay bằng T-34-85, pháo 85 mm thi uy lực mới tăng lên
Ngay cả người Mỹ cũng cay cú vì nòng pháo của họ luôn thua nòng pháo Đức. Sau WW2 thì em không biết có hơn được Đức không
Pháo phòng không Bofors 40 mm của Thuỵ Điển thì vô đối, Mỹ cũng phải mua vì đạn rất căng vượt xa pháo phòng không K-61 37 mm của Liên Xô
Pháo Flak 88 của Đức quá bá đạo, vừa bắn máy bay hiệu quả, lại vừa diệt tăng tốt.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,578
Động cơ
719,929 Mã lực
Cá nhân em khi đọc những thông tin kiểu như "Nhật ký của Đội bảo vệ Kremlin", với thói quen móc máy xoay lật, em đặt ra mấy câu hỏi để nghi ngờ tính chính xác của các thông tin và nghi vấn luôn dụng ý của nguồn đưa tin.
Về thói quen cá nhân, cụ Sít không bao giờ thức dậy trước 12h trưa vì một ngày cụ làm việc khoảng 16 tiếng, ăn tối vào quãng 1h sáng và bữa tối cũng là làm việc với các khách mời hoặc thân tín. Hồi ký của Giu cốp xác nhận rằng trước thời điểm 3h sáng Đức tấn công thì liên lạc điện thoại với Sít ta lin đã rất khó vì cận vệ không nối máy. Sau thời điểm Đức tấn công liên lạc với Sít ta lin còn khó hơn vì cận vệ không dám làm phiền giờ ngủ của lãnh tụ.
Khi nổ ra chiến tranh, kết nối với nhánh quân sự là tối quan trọng tối cần thiết và bao trùm mọi lĩnh vực công việc Nhà nước, thế mà với Uỷ viên Nhân dân quốc phòng và tổng tư lệnh, tổng tham mưu trưởng cách mấy tiếng mới liên lạc được và mới được dự họp một buổi duy nhất trong 3 ngày đầu thì các lĩnh vực khác họp cái gì?
Các cuộc họp của Sít ta lin với cấp dưới kéo rất dài, nhóm thành viên quan trọng nhất luôn có mặt, cập nhật tình hình chiến trường, giải pháp và yêu cầu, các nhân viên cơ quan khác của chính phủ theo lịch trình sẽ có mặt tại thời điểm liên quan đến họ hoặc được triệu tập. Mặt khác, như cụ Bagramyan kể lại thì cụ Sít thường yêu cầu tất cả ai ý kiến thì ý kiến, cụ chốt kèo sau cùng. Số cuộc họp trong 7 ngày với 16h làm việc mỗi ngày theo kiểu họp của cụ Sít, nghe nó sai sai.
Vả lại, đội bảo vệ Kremlin là đội nào mà nắm được chi tiết nghị trình của lãnh tụ, nếu không phải chỉ là danh sách ra vào qua cổng gác.
Cụ cứ như làm việc trong bản kiểm tra TW, soi kinh. ;)
Đội bảo vệ thì ai ra vào phải biết chứ. Nhất là gặp lãnh tụ, chưa kể có chú thư ký của cụ Sitalin ngồi trực ngay cửa. Gọi là họp nhưng có thể vào báo cáo, xin ý kiến... thời lượng thì cũng tùy. Có khi 15p có khi 1 tiếng..
Hôm 21/6 thì cũng như mọi ngày thôi. Nên khi cụ Zov gọi bên trực không nối máy sợ ảnh hưởng đến giấc ngủ của xụ Sít.
Còn những ngày sau đó thì khác rồi, tình hình chiến trường phải báo cáo liên tục, tùy theo diễn biến chiến trường bộ chỉ huy phải họp khẩn. Có khi vừa quay về lại bị gọi lại họp tiếp ;)
Các tướng lĩnh chỉ họp về chuyên môn. Còn các bộ ngành: ngoại giao, tình báo, . . Cái nào cũng phải xin ý kiến của lãnh tụ chứ ông nào dám tự quyết.
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,869
Động cơ
400,663 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Những năm 41, 42 là thời điểm vẫn gây tranh cãi rất lớn; khi làm phim Giải Phóng 5 tập vào năm 1968, nsx MosFilm cũng chỉ cho Tập 1 bắt đầu từ trận Vòng Cung Kursk (8/43), khi tình hình phía Đông đã bắt đầu có dấu hiệu ngả về phía LX.

Hồi ký của Zhukov "Nhớ lại và suy nghĩ" là viết theo ý kiến riêng của ông ấy nên không khỏi có những nhận định chủ quan và thiên kiến về tướng Pavlov, nhất là khi hai ông có những cạnh tranh ngầm trong mối quan hệ với Stalin.

Hiện tại, trong các nguồn thông tin chính thức về tướng Pavlov không còn nói đến chi tiết ông ngồi xem phim thậm chí sau khi chiến tranh đã nổ ra tại khu vực quản lý của mình, ngầm hiểu đó chỉ là chi tiết tuyên truyền có tính bôi nhọ (phù hợp với trào lưu thời đó khi ai đó bị thất sủng và quy tội phản bội). Năm 1957, Liên Xô (cũ) đã minh oan cho Pavlov cùng với hầu hết bộ chỉ huy quân khu phía Tây. Pavlov được trả lại quân hàm đại tướng cùng với danh hiệu anh hùng LX và các huân huy chương.

Về chuyên môn, Pavlov trước khi được giao chức Tư lệnh quân khu phía Tây, vào những năm 38, 39 là tư lệnh binh chủng xe tăng thiết giáp LX, chính ông là người đã đệ trình kế hoạch phát triển dòng tăng hiện đại T34 và thúc đẩy sản xuất chúng cho quân đội. Cũng chính ông là người phác thảo cách thức sử dụng lực lượng chiến xa trong chiến tranh hiện đại (thời đó) mà sau này chính quân Đức cũng vận dụng một phần (chỉ khác ở chỗ Đức sử dụng các sư đoàn tăng tập trung như một quả đấm thép trong khi biên chế trực thuộc thì giống như triết lý của Pavlov).
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Pháo Flak 88 của Đức quá bá đạo, vừa bắn máy bay hiệu quả, lại vừa diệt tăng tốt.
Flak 88 mm của Đức bá đạo thời 1940-1945 thôi
Năm 1965, Liên Xô chuyển Flak 88 (cùng mũ sắt thu được của Đức) cho Việt Nam
tốc độ bắn chậm 2 viên/phút
Sau đó Liên Xô đưa sang Việt Nam pháo phòng không 57-mm, tốc độ bắn cao hơn, đạn căng hơn, chiều cao cũng tương tự và có "máy tính" điều khiển
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (38).jpg

8-1941 – binh sĩ Liên Xô đầu hàng Đức tại bờ đông của sông Dniev (Ukraina). Ảnh: Heinrich Hoffmann
Liên Xô 1941_8 (39).jpg

8-1941 – lính Đức kiểm tra pháo tự hành ISU-152 thu được của Liên Xô. Ảnh: Heinrich Hoffmann
Liên Xô 1941_8 (40).jpg

8-1941 – phụ nữ và trẻ em ngồi trong dưới nền là con mương nhìn đoàn xe ngựa của một đơn vị tiếp tế Đức. Ảnh: Heinrich Hoffmann
Liên Xô 1941_8 (41).jpg

8-1941 – những máy bay ném bom Đức bay trên bầu trời Liên Xô trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (42).jpg

8-1941 – binh sĩ Liên Xô chĩa súng chống tăng PTRS-41 về phía máy bay Đức ở Leningrad, Nga
Súng chống tăng PTRS-41, cỡ đạn 14,5 x110 mm
Liên Xô 1941_8 (43).jpg

8-1941 – đoàn tàu bọc thép của Liên Xô nổ súng vào máy bay của Đức trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô. Ảnh: Sovfoto
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
Em thấy việc bản quân lệnh đó đã không được triển khai kịp thời đến mọi quân khu vì hệ thống thông tin liên lạc đã bị các toán đặc nhiệm Đức mặc quân phục Nga đột nhập sâu vào lãnh thổ Liên Xô phá hoại… không có tính thuyết phục. Hệ thống TTLL đâu chỉ có hữu tuyến mà cụ bảo thám báo cắt dây. Còn có hệ thống TTLL vô tuyến nữa chứ. Hệ thống TTLL cấp chiến dịch (đảm bảo thông tin từ tổng hành dinh tới các quân khu, quân đoàn) là hệ thống thông tin cực kỳ quan trọng, luôn luôn có gián sát, liên tục kể cả không có việc gì thì đơn vị thông tin vẫn phải bật máy gọi cho nhau để kiểm tra tình trạng hệ thống (em là lính thông tin nên cụ có thể tin vào việc này được) có thể gọi là không bao giờ bị gián đoạn, và có tính bảo mật rất cao.
Hơn nữa cứ cho là có thám báo Đức đi vào LX, nhưng việc cắt dây cũng không hề đơn giản.
Chuyện lính thám báo làm gián đoạn thông tin nó như chuyện tiếu lâm mà thôi.
Trích nguyên văn Hồi ký của Nguyên Soái Giu cốp đây thưa cụ :

"...
Lúc 7 giờ 15 phút ngày 22-6, chỉ thị số 2 của Ủy viên nhân dân quốc phòng được truyền tới các quân khu...

Một lúc sau chúng tôi được biết rằng, tảng sáng ngày 22-6, tại tất cả các quân khu gần biên giới phía tây, đường liên lạc dây với các đơn vị bị đứt nên các bộ tham mưu các quân khu và các tập đoàn quân đã không thể nhanh chóng truyền đi các mệnh lệnh của mình. Bọn gián điệp và các đội biệt kích phá hoại do Đức tung vào lãnh thổ ta, đã phá đường dây, giết các chiến sĩ liên lạc và định giết các cán bộ chỉ huy đi lại trong khi báo động. Như tôi đã nói, phần lớn các đơn vị quân đội các quân khu gần biên giới không có phương tiện liên lạc vô tuyến.


link:https://www.quansuvn.net/index.php/topic,5343.120.html
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (44).jpg

8-1941 – binh sĩ đoàn tàu bọc thép Đức lúc nghỉ ngơi
Liên Xô 1941_8 (45).jpg

8-1941 – xe tăng Sư đoàn xung kích SS bắt đầu một cuộc tấn công trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (46).jpg

8-1941 – Lính Đức đánh chiếm một thị trấn trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (47).jpg

8-1941 – pháo phòng không hạng nhẹ của Đức trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (48).jpg

8-1941 – máy bay chở hàng Ju-52 chuẩn bị hạ cánh xuống một sân bay dã chiến ở Liên Xô, dưới mặt đất là máy bay Polikarpov I-16 (Liên Xô) bị hỏng. Ảnh: Herbert Hoffmann
Liên Xô 1941_8 (49).jpg

8-1941 – xe tăng Đức băng qua một cánh đồng ở Ukraina trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (50).jpg

8-1941 – trên đường tấn công Moscow, những người lính Đức kiệt sức nghỉ ngơi bên đường, một số người trong số họ quá mệt mỏi thậm chí không thể ngóc đầu lên được
Liên Xô 1941_8 (51).jpg

8-1941 – Phát xít Đức đốt phá làng mạc Ukraina. Ảnh: S. Khoroshko
Liên Xô 1941_8 (52).jpg

8-1942 – đơn vị pháo chống tăng tiến về Maikop, Dãy núi Kavkaz. Mỏ dầu trên cánh đồng bị đốt cháy
Liên Xô 1941_8 (53).jpg

8-1941 – chiếc xe trinh sát bọc thép của Hungary băng qua sông trên mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (54).jpg

8-1941 – một Hạ sĩ của Sư đoàn thiết giáp số 11 Đức xách mìn chống tăng Tellermine 35 (T.Mi.35) trong tay. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_8 (55).jpg

8-1941 – Tù binh Liên Xô trong trại trung chuyển ở Orsh, Beloussia. Ảnh: Albert Dieckmann
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,767
Động cơ
289,597 Mã lực
Cá nhân em khi đọc những thông tin kiểu như "Nhật ký của Đội bảo vệ Kremlin", với thói quen móc máy xoay lật, em đặt ra mấy câu hỏi để nghi ngờ tính chính xác của các thông tin và nghi vấn luôn dụng ý của nguồn đưa tin.
Về thói quen cá nhân, cụ Sít không bao giờ thức dậy trước 12h trưa vì một ngày cụ làm việc khoảng 16 tiếng, ăn tối vào quãng 1h sáng và bữa tối cũng là làm việc với các khách mời hoặc thân tín. Hồi ký của Giu cốp xác nhận rằng trước thời điểm 3h sáng Đức tấn công thì liên lạc điện thoại với Sít ta lin đã rất khó vì cận vệ không nối máy. Sau thời điểm Đức tấn công liên lạc với Sít ta lin còn khó hơn vì cận vệ không dám làm phiền giờ ngủ của lãnh tụ.
Khi nổ ra chiến tranh, kết nối với nhánh quân sự là tối quan trọng tối cần thiết và bao trùm mọi lĩnh vực công việc Nhà nước, thế mà với Uỷ viên Nhân dân quốc phòng và tổng tư lệnh, tổng tham mưu trưởng cách mấy tiếng mới liên lạc được và mới được dự họp một buổi duy nhất trong 3 ngày đầu thì các lĩnh vực khác họp cái gì?
Các cuộc họp của Sít ta lin với cấp dưới kéo rất dài, nhóm thành viên quan trọng nhất luôn có mặt, cập nhật tình hình chiến trường, giải pháp và yêu cầu, các nhân viên cơ quan khác của chính phủ theo lịch trình sẽ có mặt tại thời điểm liên quan đến họ hoặc được triệu tập. Mặt khác, như cụ Bagramyan kể lại thì cụ Sít thường yêu cầu tất cả ai ý kiến thì ý kiến, cụ chốt kèo sau cùng. Số cuộc họp trong 7 ngày với 16h làm việc mỗi ngày theo kiểu họp của cụ Sít, nghe nó sai sai.
Vả lại, đội bảo vệ Kremlin là đội nào mà nắm được chi tiết nghị trình của lãnh tụ, nếu không phải chỉ là danh sách ra vào qua cổng gác.
Làm việc tới 3h sáng rồi tiếp tục vào 4h sáng hôm sau..nên hiểu sao đây..hiểu là cứ 24h cụ ấy nằm 1h hay sau 1 hôm cụ ấy lại ngủ nghỉ 25h.
168h chủ trì 200 cuộc họp..???
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (56).jpg

8-1941 – Khách sạn Smolensk và một phần phố Bolshaya Sovetskaya ở Smolensk trong thời gian bị Đức chiếm đóng. Ảnh: Albert Dieckmann
Trong thời gian chiếm đóng, quân xâm lược Đức đã thiết lập Nhà quân đội Đức trong một tòa nhà khách sạn rộng lớn và sang trọng. Ở đây có một nhà hàng, một ký túc xá dành cho sĩ quan, một sòng bạc và một nhà thổ của Luftwaffen. Khách sạn đã sống sót một cách thần kỳ sau các trận chiến giải phóng Smolensk, nơi vào thời điểm đó đã bị phá hủy hơn 80%. Hơn nữa, nó đã trở thành biểu tượng cho sự giải phóng của thành phố và đến nay vẫn vậy. Chính trên tòa nhà Smolensk vào ngày 25 tháng 9 năm 1943, một người lính thuộc Sư đoàn bộ binh 331, Đại úy Prokopiy Klepach, đã treo biểu ngữ màu đỏ, tuyên bố giải phóng thành phố khỏi kẻ thù.
Liên Xô 1941_8 (56a).jpg
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
... Hồi ký của Giu cốp xác nhận rằng trước thời điểm 3h sáng Đức tấn công thì liên lạc điện thoại với Sít ta lin đã rất khó vì cận vệ không nối máy. Sau thời điểm Đức tấn công liên lạc với Sít ta lin còn khó hơn vì cận vệ không dám làm phiền giờ ngủ của lãnh tụ.
Khi nổ ra chiến tranh, kết nối với nhánh quân sự là tối quan trọng tối cần thiết và bao trùm mọi lĩnh vực công việc Nhà nước, thế mà với Uỷ viên Nhân dân quốc phòng và tổng tư lệnh, tổng tham mưu trưởng cách mấy tiếng mới liên lạc được và mới được dự họp một buổi duy nhất trong 3 ngày đầu thì các lĩnh vực khác họp cái gì?
Các cuộc họp của Sít ta lin với cấp dưới kéo rất dài, nhóm thành viên quan trọng nhất luôn có mặt, cập nhật tình hình chiến trường, giải pháp và yêu cầu, các nhân viên cơ quan khác của chính phủ theo lịch trình sẽ có mặt tại thời điểm liên quan đến họ hoặc được triệu tập. Mặt khác, như cụ Bagramyan kể lại thì cụ Sít thường yêu cầu tất cả ai ý kiến thì ý kiến, cụ chốt kèo sau cùng. Số cuộc họp trong 7 ngày với 16h làm việc mỗi ngày theo kiểu họp của cụ Sít, nghe nó sai sai.
Em nghĩ nếu cụ đã đưa Hồi ký Giu cốp ra thì cũng nên đưa đấy đủ về mục này ạ.

Đó là: ngay khi nhận được thông tin lời khai của 2 Lính Đức bị bắt (1 người lúc tối 21 tháng 6 và 1 lính khác lúc 12h đêm 21 tháng 6) là Đức sẽ tấn công vào sáng ngày 22 tháng 6, thì Stalin cùng toàn bộ ban tham mưu , các tướng lĩnh trong đó có Giu cốp và Timosenko đã họp suốt từ tối đến rạng sáng ngày 22 tháng 6; Stalin yêu cầu ra chỉ thị như sau (trích nguyên văn hồi ký Giu Cốp):

"...Quân đội các Quân khu Lê-nin-grát, Pri-ban-tích, miền Tây, Ki-ép và Ô-đét-xa phải hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng đối phó với sự tiến công bất ngờ có thể xảy ra của quân Đức hoặc quân các đồng minh của chúng.
3. Tôi ra lệnh:
a) Trong đêm 21 rạng ngày 22 tháng 6 năm 1941, bí mật chiếm lĩnh các hỏa điểm các khu phòng thủ vững chắc ở biên giới quốc gia;
b) Trước rạng ngày 22 tháng 6 năm 1941, phân tán toàn bộ không quân kể cả không quân trực thuộc ra các sân bay dã chiến, ngụy trang chu đáo;
c) Tất cả các đơn vị sẵn sàng chiến đấu. Bộ đội phải đóng phân tán và ngụy trang;
d) Bộ đội phòng không sẵn sàng chiến đấu, không cần huy động thêm quân số dự phòng. Chuẩn bị mọi biện pháp để ngụy trang ánh sáng của các thành phố và các mục tiêu;
e) Không có lệnh đặc biệt không được tiến hành bất kỳ biện pháp nào khác.
Ti-mô-sen-cô. Giu-cốp.
Ngày 21 tháng 6 năm 1941”.
N.Ph. Va-tu-tin mang chỉ thị này đi ngay về Bộ tổng tham mưu để lập tức truyền đi các quân khu. Việc truyền chỉ thị này tới các quân khu được làm xong vào lúc 0 giờ 30 phút ngày 22-6-1941. .."

chỉ thị quan trọng đó đã được Giu cốp và Timosenko thảo xong và truyền đi vào lúc 0h30 sáng ngày 22 tháng 6

nhưng rất tiếc là do lý do phía Đức phá đường dây cộng thêm hầu hết các đơn vị biên giới KHÔNG CÓ LIÊN LẠC VÔ TUYẾN, nên chỉ thị đó đã không đến kịp nhiều đơn vị.

Đến 8h sáng ngày 22 tháng 6 thì Hầu hết Không quân Liên xô đã bị tổn hại nghiêm trọng rồi

Stalin chỉ đi nghỉ lúc 0h30 sáng ngày 22 tháng 6. 3h30 phút sáng ngày 22 tháng 6 thì Quân khu miền Tây báo cáo Đức tấn công Belarus. 3h40 nhận được thêm báo cáo Caucasus và các thành phố khác bị tấn công. Giu cốp nhận chỉ thị liên hệ ngay với Stalin nhưng phải 3 phút sau Stalin mới tới máy. NHỮNG 3 PHÚT CƠ ĐẤY, cụ nhỉ!

khi đó, tức tầm 3h50 sáng ngày 22 tháng6, Giu cốp có đề nghị Stalin cho tấn công đáp trả nhưng Stalin im lặng, chưa quyết. Sau vài phút im lặng thì Stalin yêu cầu Giu cốpcùng với Ti-mô-sen-cô tới Crem-lanh, triệu tập tất cả các ủy viên Bộ chính trị về họp.

4h30 phút sáng thì cuộc họp bắt đầu. Stalin yêu cầu Molotop liên lạc với Sứ quán Đức và ngay sau đó nhận được thông báo Đức tuyên chiến Liên Xô.

sau một khoảng thời gian im lặng nặng nề thì Stalin đồng ý với đề xuất của Giu Cốp, là
ra chỉ thị "... ngay tức khắc dùng tất cả các lực lượng hiện có ở các quân khu miền biên giới đánh lại các đơn vị quân địch đã xâm nhập , Không phải là để chặn, mà là để tiêu diệt ..." (phần trong ngoặc kép trích nguyên văn Hồi ký Giu cốp)
.
Lúc 7 giờ 15 phút ngày 22-6, chỉ thị đó được truyền đi, nhưng do các lý do đã nêu mà chỉ thị không đến kịp ... nhiều đơn vị đặc biệt Không quân đã bị tổn hại nghiêm trọng ...

và suốt từ lúc đó đến 7 ngày sau là Stalin hầu như không ngủ nghỉ ... họp và nghe báo cáo lẫn ra chỉ thị liên tục vv


 
Chỉnh sửa cuối:

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,262
Động cơ
211,351 Mã lực
Không hiểu vì lý do gì mà Stalin ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng và Tham mưu trưởng Zhukov "không nổ súng" khi bị tấn công, và đợi lệnh tiếp
Phần chữ xanh: lệnh này bắt đầu từ khi nào và kéo dài trong bao lâu ạ
Hồi ký của cụ Zhukov có nói chuyện này. Chính vì thế khi Đức tấn công lúc 3 h sáng, thì 30 phút sau, sau khi tập hợp tin tức, cụ Zhukov mới gọi để thông báo cho Stalin là quân Đức tấn công. Stalin nhận tin từ Zhukov, không có phản ứng tiếp theo.
....
Stalin không đọc trên radio thông báo "Đức tấn công Liên Xô" mà để cho Molotov đọc. Cụ Stalin "im lặng" suốt một tuần liền không rõ lý do
Em không dám đưa ý kiến nữa vì sợ hỏng thớt
Em đã phải đọc lại Nhớ lại và Suy nghĩ của Nguyên Soái Giu Cốp, để có thể khẳng định rằng cụ Ngao5 đã nói RẤT SAI ạ!


3h30 sáng 22 tháng 6 nhận được tin Belarus bị tấn công . 3h40 nhận được thêm tin Caucasus và một số thành phố khác bii tấn công.
Ngay sau đó vài phút, cùng lắm 3h50 thì Giu cốp đã nối máy thành công với Stalin. Và Stalin chỉ im lặng trong cùng lắm 10 phút thôi và lúc 4h sáng đã ra chỉ thị họp; trước 7h sáng đã đồng ý với đề nghị của Giu Cốp để ra chỉ thị quân đội Liên xô tấn công lại để tiêu diệt các lực lượng Đức xâm nhập rồi, thưa cụ.

Hoàn toàn không có những chuyện như cụ nói, nhất là cadi đoạn Stalin im lặng suốt 1 tuần không hiểu cụ lấy từ đâu ra?

thiết nghĩ cụ là thành viên uy tín của Otofun, thì khi đưa tin nên kèm theo link và trích dẫn nguyên văn hoặc kể lại nội dung chính xác. Chứ cụ đã không đưa link, lại cũng không nhớ chính xác, nhớ tuỳ tiện đưa tin sai như thế, là cụ đang làm ảnh hưởng uy tín của chính cụ lẫn của Otofun đấy ạ!

cụ nên đính chính, sửa sai đi ạ.

đề nghịmod hungalpha hay Thích Là Bụp xem xét xoá những còm vi phạm như trên của cụ Ngao5, do đưa tin không trích dẫn link nguồn và nội dung SAI ạ!

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Mail delivery for German Grenadiers in the trenches on the Eastern Front during the winter of 1941 - 1942.
Em thấy người ta chú thích ảnh này như thế này có vẻ hợp lý hơn ạ
Cụ đúng, em sai rồi
Nó phải là chú thích dưới đây cơ
German Radio Operators In The Field.jpg

A pair of German artillery radio operators send coordinates on a portable transmitter in the Soviet Union, winter of 1942. The second man has a captured Russian Ushanka fur hat. The image was originally published as 'Das Heer im Grossdeutschen Freiheitskampf' (translated as 'The Army in the Greater German Freedom Struggle'), a collection of 50 plus images taken by the German Army's combat photography unit (Propagandakompanie) during the German invasion of the Soviet Union. The picture itself was taken by Kriegsberichter Trautvetter.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (57).jpg

8-1941 – Một đoàn xe quân sự Đức trên đường phố Smolensk bị chiếm đóng. Phía sau có một bức tường pháo đài với các tháp Pozdnykov và Veselukha, ở bên phải, trên một ngọn đồi, có thể nhìn thấy Nhà thờ Giả định. Trong cột là xe du lịch Adler, theo sau là xe tải mui trần Renault AGK do Pháp sản xuất.. Ảnh: Albert Dieckmann
Liên Xô 1941_8 (60).jpg

8-1941 – Khẩu đội pháo chống tăng Đức PaK 35/36 chiến đấu ở Belorus
Liên Xô 1941_8 (61).jpg

8-1941 – Thượng tướng Heinz Guderian, Tư lệnh Tập đoàn xe tăng 17; Trung tướng Bemhard Amim, Tư lệnh Quăn đoàn tăng 47; Tướng Joachim Lemelsen, Tư lệnh Sư đoàn tăng 18 và Thiếu tướng Walther Nehrìng tại Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (62).jpg

Pháo và máy kéo Liên Xô bị vứt bỏ tại Belorus
Liên Xô 1941_8 (63).jpg

1941 – Người dân Belorus đang cố gắng chạy khỏi vùng chiến sự. Ảnh: Henrich
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,115
Động cơ
548,157 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Em nghĩ nếu cụ đã đưa Hồi ký Giu cốp ra thì cũng nên đưa đấy đủ về mục này ạ.

Đó là: ngay khi nhận được thông tin lời khai của 2 Lính Đức bị bắt (1 người lúc tối 21 tháng 6 và 1 lính khác lúc 12h đêm 21 tháng 6) là Đức sẽ tấn công vào sáng ngày 22 tháng 6, thì Stalin cùng toàn bộ ban tham mưu , các tướng lĩnh trong đó có Giu cốp và Timosenko đã họp suốt từ tối đến rạng sáng ngày 22 tháng 6; Stalin yêu cầu ra chỉ thị như sau (trích nguyên văn hồi ký Giu Cốp):

"...Quân đội các Quân khu Lê-nin-grát, Pri-ban-tích, miền Tây, Ki-ép và Ô-đét-xa phải hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng đối phó với sự tiến công bất ngờ có thể xảy ra của quân Đức hoặc quân các đồng minh của chúng.
3. Tôi ra lệnh:
a) Trong đêm 21 rạng ngày 22 tháng 6 năm 1941, bí mật chiếm lĩnh các hỏa điểm các khu phòng thủ vững chắc ở biên giới quốc gia;
b) Trước rạng ngày 22 tháng 6 năm 1941, phân tán toàn bộ không quân kể cả không quân trực thuộc ra các sân bay dã chiến, ngụy trang chu đáo;
c) Tất cả các đơn vị sẵn sàng chiến đấu. Bộ đội phải đóng phân tán và ngụy trang;
d) Bộ đội phòng không sẵn sàng chiến đấu, không cần huy động thêm quân số dự phòng. Chuẩn bị mọi biện pháp để ngụy trang ánh sáng của các thành phố và các mục tiêu;
e) Không có lệnh đặc biệt không được tiến hành bất kỳ biện pháp nào khác.
Ti-mô-sen-cô. Giu-cốp.
Ngày 21 tháng 6 năm 1941”.
N.Ph. Va-tu-tin mang chỉ thị này đi ngay về Bộ tổng tham mưu để lập tức truyền đi các quân khu. Việc truyền chỉ thị này tới các quân khu được làm xong vào lúc 0 giờ 30 phút ngày 22-6-1941. .."

chỉ thị quan trọng đó đã được Giu cốp và Timosenko thảo xong và truyền đi vào lúc 0h30 sáng ngày 22 tháng 6

nhưng rất tiếc là do lý do phía Đức phá đường dây cộng thêm hầu hết các đơn vị biên giới KHÔNG CÓ LIÊN LẠC VÔ TUYẾN, nên chỉ thị đó đã không đến kịp nhiều đơn vị.

Đến 8h sáng ngày 22 tháng 6 thì Hầu hết Không quân Liên xô đã bị tổn hại nghiêm trọng rồi

Stalin chỉ đi nghỉ lúc 0h30 sáng ngày 22 tháng 6. 3h30 phút sáng ngày 22 tháng 6 thì Quân khu miền Tây báo cáo Đức tấn công Belarus. 3h40 nhận được thêm báo cáo Caucasus bà các thành phố khác bị tấn công. Giu cốp nhận chỉ thị liên hệ ngay với Stalin nhưng phải 3 phút sau Stalin mới tới máy. NHỮNG 3 PHÚT CƠ ĐẤY, cụ nhỉ!

khi đó, tức tầm 3h50 sáng ngày 22 tháng6, Giu cốp có đề nghị Stalin cho tấn công đáp trả nhưng Stalin im lặng, chưa quyết. Sau vài phút im lặng thì Stalin yêu cầu Giu cốpcùng với Ti-mô-sen-cô tới Crem-lanh, triệu tập tất cả các ủy viên Bộ chính trị về họp.

4h30 phút sáng thì cuộc họp bắt đầu. Stakin yêu cầu Molotop liên lạc với Sứ quán Đức và ngay sau đó nhận được thông báo Đức tuyên chiến Liên Xô.

sau một khoảng thời gian im lặng nặng nề thì Stalin đồng ý với đề xuất của Giu Cốp, là
ra chỉ thị "... ngay tức khắc dùng tất cả các lực lượng hiện có ở các quân khu miền biên giới đánh lại các đơn vị quân địch đã xâm nhập , Không phải là để chặn, mà là để tiêu diệt ..." (phần trong ngoặc kép trích nguyên văn Hồi ký Giu cốp)
.
Lúc 7 giờ 15 phút ngày 22-6, chỉ thị đó được truyền đi, nhưng do các lý do đã nêu mà chỉ thị không đến kịp ... nhiều đơn vị đặc biệt Không quân đã bị tổn hại nghiêm trọng ...

và suốt từ lúc đó đến 7 ngày sau là Stalin hầu như khồn ngủ nghỉ ... họp và nghe báo cáo lần ra chỉ thị liên tục vv


Bác đúng, vì em đọc và nhớ không chính xác mà không check lại hồi ký của cụ Giu cốp.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,489
Động cơ
221,982 Mã lực
Hồi ký của nguyên soái Bagramyan có phê phán cái thiết kế kỳ cục của xe KV2 hạng nặng này. Pháo thủ dễ bị tử thương nếu không đứng nép công người đúng tư thế và vị trí khi khai hoả. Vả lại, tiếng ồn khủng khiếp, cơ động kém và thông gió kém, kíp lái như bị ướp bằng khói súng.
cụ đọc lời chê mà không biết KV2 là một trong những mẫu xe thành công nhất 1941 à. Dĩ nhiên nó không bằng đời sau nhưng cái chính là giáp dầy, súng to. Có chuyện 1 chiếc KV2 đã chặn đứng cả 1 sư đoàn trên con đường độc đạo nhiều tiếng đồng hồ.

Xe tăng Đồng minh thời đó:

1719326548158.png
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (64).jpg

Một binh sĩ Đức chào kiểu phát xít tại tượng đài ở một làng ở Liên Xô bị Đức chiếm đóng
Liên Xô 1941_8 (65).jpg

Cư dân của ngôi làng Liên Xô bỏ chạy sau khi nhà cửa bị lính Đức đốt phá
Liên Xô 1941_8 (66).jpg

Lính Đức đốt phá nhà cửa làng mạc Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (67).jpg

8-1941 – lính Đức hành quân qua một làng ở Belorus. Ảnh: Günter Buss
Liên Xô 1941_8 (68).jpg

8-1941 – đoàn xe hậu cần Đức ở Belorus. Ảnh: Günter Buss
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top