[Funland] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_7_5 (1).jpg

Xe tăng KV-2 thuộc Trung đoàn 6, Sư đoàn 3 thiết giáp bị bắn cháy trong cuộc chiến ở thành phố Ostrov, tỉnh Pskov, ngày 5-7-1941. Toàn bộ kíp lái do Đại uý Ivan Rusanov chỉ huy tử trận
Xe tăng hạng nặng mà thiết kế kỳ dị, pháo nòng ngắn thì đạn đi căng sao được?
Liên Xô 1941_7_5 (2).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Cái này em thấy thường dùng cho bộ binh khi 2 bên đối đầu nhau. ông nào thò đầu lên dễ bị bên kia tỉa nên phải núp :P
Cái đấy là kính tiềm vọng. Chỉ cần 1 mắt thôi.
Cái này là thiết bị đo xa dành cho xe tăng hay pháo binh.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_7_6 (1).jpg

6-7-1941 – lính Đức tiến quân dưới sự che chở của xe tăng PzKpfw 35 (t) Sư đoàn thiết giáp số 6 ở ngoại ô Pskov (Liên Xô). Ảnh: Zoll
Liên Xô 1941_7_6 (2).jpg

6-7-1941 – Boris Feoktistovich Satonov (1915-1942) hai lần Anh hùng Liên Xô bên máy bay chiến đấu I-16 (type 24) tại sân bay Vayenga, Murmansk (Liên Xô). Ảnh: Yevgeny Khaldey
Liên Xô 1941_7_7 (1).jpg

7-7-1941 – tù binh Xô viết bị lính Đức bắt tại mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_7_8 (2).jpg

8-7-1941 - xdc mdy bay ném bom tầm trung SB-2 của Liên Xô bị rơi ở tỉnh Vitebsk, Belarus
Liên Xô 1941_7_10 (1).jpg

10-7-1941 – bộ binh Đức trên chiến trường Liên Xô
Liên Xô 1941_7_10 (2).jpg

10-7-1941 – quân Đức trên đường tấn công Yanoschpol (Ukraina)
 

newbieshn

Xe tăng
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
1,480
Động cơ
211,788 Mã lực
Em cóp về mà bị kiểm duyệt :P

View attachment 8592942

Cảm ơn link của cụ. Như vậy là đã rõ ... Stalin trong 7 ngày đầu tiên và 200 cuộc họp! Ai đó nói Không thể liên hệ với Stalin trong những ngày đầu hay Stalin không đưa ra chỉ thị nào trong những ngày đầu, có lẽ nên nói lại ?

Cũng không hiểu vì sao đoạn cụ trích dẫn lại bị kiểm duyệt nhỉ?
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,661
Động cơ
374,553 Mã lực
Stalin làm gì trong ngày đầu chiến tranh?

Chiều 21/6/1941, Nguyên soái Timosenko, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại tướng Giucov đến gặp Stalin báo cáo, có một tên lính Đức đào tẩu chạy sang phía Liên Xô thông báo rằng quân Đức đã tập trung ở biên giới để tấn công Liên Xô vào rạng sáng ngày hôm sau. Do trước đó đã có quá nhiều thông tin về thời điểm bắt đầu chiến tranh nên Stalin lúc đầu có phần chần chừ, cho rằng phải chăng đó là âm mưu khiêu khích của Hitler để tạo cớ tấn công. Nhưng Giucov cố thuyết phục Stalin rằng kẻ đào tẩu đã nói thật.

Stalin lập tức yêu cầu triệu tập họp Bộ CT, sau đó giao cho Giucov và Vatutin dự thảo Quân lệnh số 1 gửi Hội đồng Quân sự các quân khu và hạm đội. Tuy nhiên, bản quân lệnh đó đã không được triển khai kịp thời đến mọi quân khu vì hệ thống thông tin liên lạc đã bị các toán đặc nhiệm Đức mặc quân phục Nga đột nhập sâu vào lãnh thổ Liên Xô phá hoại. Vì vậy nhiều đơn vị đã không chuyển cấp kịp thời và tổn thất trong những ngày đầu chiến tranh là rất lớn.

Lúc 3h30' sáng ngày 22/6/1941, Hitler tập trung đến 60% lực lượng không quân và pháo binh tổng công kích trên toàn biên giới phía tây của Liên Xô. Sau đó, 5,5 triệu quân, 190 sư đoàn bộ binh và xe tăng ào ạt tràn qua biên giới Liên Xô và chỉ trong ngày đầu tiên đã tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô hàng trăm kilômét. Đại sứ Đức đã chính thức thông báo công hàm bắt đầu chiến tranh và đề nghị phía Liên Xô cho phép các nhân viên ngoại giao hai nước trở về thông qua đường Iran…

Mặc dù đoán trước được ý đồ của Hitler và đã chạy đua với thời gian để nâng cao khả năng phòng thủ, nhưng sai lầm trong đánh giá thời điểm cuộc tấn công bất ngờ của Hitler và thời gian quá ngắn không đủ để hiện đại hóa quân đội đã gây ra tổn thất to lớn cho Liên Xô. Một số đánh giá cố tình hạ thấp uy tín Stalin bằng cách cho rằng Stalin đã rất bối rối, suy nhược trong ngày đầu chiến tranh, thậm chí có người còn đưa ra giả thuyết là Stalin đã đi khỏi Moskva. Tuy nhiên, trong cuốn "Đại nguyên soái Stalin"- Nhà xuất bản QĐND - đã cho thấy rõ vai trò của Stalin như thế nào.

Để phản bác ý kiến cho rằng Stalin bạc nhược, V.Karpov đã trích dẫn nhật ký của Đội bảo vệ Điện Kremlin, trong đó thống kê 7 ngày đầu chiến tranh, Stalin đã chủ trì gần 200 cuộc họp quan trọng, trong đó hơn một nửa là các cuộc làm việc với các tướng lĩnh, Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng, Tư lệnh Không quân, Hải quân.. về kế hoạch tác chiến và các chủ trương lớn trong phòng thủ quốc gia. Lịch làm việc của Stalin trong ngày đầu cuộc chiến tranh bắt đầu lúc 4h sáng và kết thúc vào 3h sáng hôm sau. Thực tế lịch sử chứng minh rằng, Stalin sau sai lầm ban đầu của mình đã kiên định đứng vững cùng ban lãnh đạo Đảng CS Liên Xô.

Em thấy việc bản quân lệnh đó đã không được triển khai kịp thời đến mọi quân khu vì hệ thống thông tin liên lạc đã bị các toán đặc nhiệm Đức mặc quân phục Nga đột nhập sâu vào lãnh thổ Liên Xô phá hoại… không có tính thuyết phục. Hệ thống TTLL đâu chỉ có hữu tuyến mà cụ bảo thám báo cắt dây. Còn có hệ thống TTLL vô tuyến nữa chứ. Hệ thống TTLL cấp chiến dịch (đảm bảo thông tin từ tổng hành dinh tới các quân khu, quân đoàn) là hệ thống thông tin cực kỳ quan trọng, luôn luôn có gián sát, liên tục kể cả không có việc gì thì đơn vị thông tin vẫn phải bật máy gọi cho nhau để kiểm tra tình trạng hệ thống (em là lính thông tin nên cụ có thể tin vào việc này được) có thể gọi là không bao giờ bị gián đoạn, và có tính bảo mật rất cao.
Hơn nữa cứ cho là có thám báo Đức đi vào LX, nhưng việc cắt dây cũng không hề đơn giản.
Chuyện lính thám báo làm gián đoạn thông tin nó như chuyện tiếu lâm mà thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_7_11 (1).jpg

11-7-1941 – những tù binh Liên Xô bị quân Đức bắt ở Minsk, Belorus.
Liên Xô 1941_7_13 (1).jpg

13-7-1941 – trại tạm giam tù binh Liên Xô gần Minsk (Belarus). Ảnh: Berliner Verlag
Liên Xô 1941_7_13 (2).jpg

13-7-1941 – Lính Đức tấn công đánh chiếm thành phố Smolensk, Nga

Liên Xô 1941_7_14 (1).jpg

14-7-1941 – lính Đức đứng bên xác máy bay ném bom bổ nhào Junker Ju.87R-2 bị bắn rơi ở Kovdozero (tinh Murmansk, Liên Xô). Phi công Karl Glunck và Hạ sĩ Gunter Bley (xạ thủ súng máy) tử trận
Liên Xô 1941_7_16 (1)++++.jpg

16-7-1941 — chân dung viên chỉ huy của pháo binh Hổng quârì bị Đức bắt làm tù binh ở Smolensk, Belarus. Ảnh: Walter Frentz
Liên Xô 1941_7_16 (2).jpg

16-7-1941, xe tăng R-2 của Sư đoàn 1 thiết giáp Romania trước Nhà thờ Kishinhev (Moldavia)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_7_17 (1).jpg

17-7-1941 – Hồng quân giơ tay đầu hàng quân Đức ở Smolensk (Nga)
Liên Xô 1941_7_17 (2).jpg

17-7-1941 – xe Mercedes Benz 170 VK và xe máy của Sư đoàn xe tăng 7 qua con đường làng ở Belorus
Liên Xô 1941_7_17 (3).jpg

17-7-1941 - ô tô và xe bọc thép Sd.Kfz.221 của Tiểu đoàn thông tin Sư đoàn xe tăng 7 qua con đường làng ở Belorus
Liên Xô 1941_7_18 (1).jpg

18-7-1941 – lính Đức dỡ bỏ một trong những biểu tượng của chinh quyền Xô Viết tại Smolensk
Liên Xô 1941_7_20 (1).jpg

20-7-1941 – binh sĩ Hồng quân trên xe tăng Pz.Kpfw.lll Ausf. E Sư đoàn tăng số 3, bị bắn cháy tại Mogilev, Belarus
Liên Xô 1941_7_20 (2).jpg

20-7-1941 – nhà cửa trong một ngôi làng ở Smolensk (Nga) bốc cháy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Ngày 23 tháng 7 năm 1941, máy bay Đức bắt đầu tiên ném bom thủ đô Moscow

Nhà hát Yevgeny Vakhtangov trên phố Arbat, Moscow đổ nát sau cuộc không kích của máy bay Đức trong đêm 23 rạng 24-7-1941
Nhà hát này mang tên Yevgeny Vakhtangov,thành lập năm 1921
Liên Xô 1941_7_21 (2).jpg

21-7-1941 – xe tăng và xe chở quân bán xlch Sd.Kfz.10 của Đức trên đường tấn công Moscow
Liên Xô 1941_7_23 (1).jpg

23-7-1941 – máy bay Đức ném bom các đoàn tàu chở hàng trong ga xe lửa thành phố Vitebsk (Belarus). Ảnh: Berliner Verlag
Liên Xô 1941_7_25 (1).jpg

25-7-1941 – thành phố Vitebsk (Belarus) bị bom đạn Đức tàn phá. Ảnh: Berliner Verlag
Liên Xô 1941_7_26 (1).jpg

26-7-1941 – Nhân dân thành phố Smolensk xây dựng hào chống tăng. Ảnh: Mikhail Savin
Liên Xô 1941_7_30 (1).jpg

30-7-1941 – Lính Đức đánh chiếm một thành phố ở tỉnh Smolensk (Nga)
Liên Xô 1941_7_30 (2).jpg

30-7-1941 - binh sĩ Đức hành quân qua Smolensk (Nga)
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,610
Động cơ
551,885 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Stalin làm gì trong ngày đầu chiến tranh?

Chiều 21/6/1941, Nguyên soái Timosenko, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại tướng Giucov đến gặp Stalin báo cáo, có một tên lính Đức đào tẩu chạy sang phía Liên Xô thông báo rằng quân Đức đã tập trung ở biên giới để tấn công Liên Xô vào rạng sáng ngày hôm sau. Do trước đó đã có quá nhiều thông tin về thời điểm bắt đầu chiến tranh nên Stalin lúc đầu có phần chần chừ, cho rằng phải chăng đó là âm mưu khiêu khích của Hitler để tạo cớ tấn công. Nhưng Giucov cố thuyết phục Stalin rằng kẻ đào tẩu đã nói thật.

Stalin lập tức yêu cầu triệu tập họp Bộ CT, sau đó giao cho Giucov và Vatutin dự thảo Quân lệnh số 1 gửi Hội đồng Quân sự các quân khu và hạm đội. Tuy nhiên, bản quân lệnh đó đã không được triển khai kịp thời đến mọi quân khu vì hệ thống thông tin liên lạc đã bị các toán đặc nhiệm Đức mặc quân phục Nga đột nhập sâu vào lãnh thổ Liên Xô phá hoại. Vì vậy nhiều đơn vị đã không chuyển cấp kịp thời và tổn thất trong những ngày đầu chiến tranh là rất lớn.

Lúc 3h30' sáng ngày 22/6/1941, Hitler tập trung đến 60% lực lượng không quân và pháo binh tổng công kích trên toàn biên giới phía tây của Liên Xô. Sau đó, 5,5 triệu quân, 190 sư đoàn bộ binh và xe tăng ào ạt tràn qua biên giới Liên Xô và chỉ trong ngày đầu tiên đã tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô hàng trăm kilômét. Đại sứ Đức đã chính thức thông báo công hàm bắt đầu chiến tranh và đề nghị phía Liên Xô cho phép các nhân viên ngoại giao hai nước trở về thông qua đường Iran…

Mặc dù đoán trước được ý đồ của Hitler và đã chạy đua với thời gian để nâng cao khả năng phòng thủ, nhưng sai lầm trong đánh giá thời điểm cuộc tấn công bất ngờ của Hitler và thời gian quá ngắn không đủ để hiện đại hóa quân đội đã gây ra tổn thất to lớn cho Liên Xô. Một số đánh giá cố tình hạ thấp uy tín Stalin bằng cách cho rằng Stalin đã rất bối rối, suy nhược trong ngày đầu chiến tranh, thậm chí có người còn đưa ra giả thuyết là Stalin đã đi khỏi Moskva. Tuy nhiên, trong cuốn "Đại nguyên soái Stalin"- Nhà xuất bản QĐND - đã cho thấy rõ vai trò của Stalin như thế nào.

Để phản bác ý kiến cho rằng Stalin bạc nhược, V.Karpov đã trích dẫn nhật ký của Đội bảo vệ Điện Kremlin, trong đó thống kê 7 ngày đầu chiến tranh, Stalin đã chủ trì gần 200 cuộc họp quan trọng, trong đó hơn một nửa là các cuộc làm việc với các tướng lĩnh, Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng, Tư lệnh Không quân, Hải quân.. về kế hoạch tác chiến và các chủ trương lớn trong phòng thủ quốc gia. Lịch làm việc của Stalin trong ngày đầu cuộc chiến tranh bắt đầu lúc 4h sáng và kết thúc vào 3h sáng hôm sau. Thực tế lịch sử chứng minh rằng, Stalin sau sai lầm ban đầu của mình đã kiên định đứng vững cùng ban lãnh đạo Đảng CS Liên Xô.


Cá nhân em khi đọc những thông tin kiểu như "Nhật ký của Đội bảo vệ Kremlin", với thói quen móc máy xoay lật, em đặt ra mấy câu hỏi để nghi ngờ tính chính xác của các thông tin và nghi vấn luôn dụng ý của nguồn đưa tin.
Về thói quen cá nhân, cụ Sít không bao giờ thức dậy trước 12h trưa vì một ngày cụ làm việc khoảng 16 tiếng, ăn tối vào quãng 1h sáng và bữa tối cũng là làm việc với các khách mời hoặc thân tín. Hồi ký của Giu cốp xác nhận rằng trước thời điểm 3h sáng Đức tấn công thì liên lạc điện thoại với Sít ta lin đã rất khó vì cận vệ không nối máy. Sau thời điểm Đức tấn công liên lạc với Sít ta lin còn khó hơn vì cận vệ không dám làm phiền giờ ngủ của lãnh tụ.
Khi nổ ra chiến tranh, kết nối với nhánh quân sự là tối quan trọng tối cần thiết và bao trùm mọi lĩnh vực công việc Nhà nước, thế mà với Uỷ viên Nhân dân quốc phòng và tổng tư lệnh, tổng tham mưu trưởng cách mấy tiếng mới liên lạc được và mới được dự họp một buổi duy nhất trong 3 ngày đầu thì các lĩnh vực khác họp cái gì?
Các cuộc họp của Sít ta lin với cấp dưới kéo rất dài, nhóm thành viên quan trọng nhất luôn có mặt, cập nhật tình hình chiến trường, giải pháp và yêu cầu, các nhân viên cơ quan khác của chính phủ theo lịch trình sẽ có mặt tại thời điểm liên quan đến họ hoặc được triệu tập. Mặt khác, như cụ Bagramyan kể lại thì cụ Sít thường yêu cầu tất cả ai ý kiến thì ý kiến, cụ chốt kèo sau cùng. Số cuộc họp trong 7 ngày với 16h làm việc mỗi ngày theo kiểu họp của cụ Sít, nghe nó sai sai.
Vả lại, đội bảo vệ Kremlin là đội nào mà nắm được chi tiết nghị trình của lãnh tụ, nếu không phải chỉ là danh sách ra vào qua cổng gác.
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,610
Động cơ
551,885 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Liên Xô 1941_7_5 (1).jpg

Xe tăng KV-2 thuộc Trung đoàn 6, Sư đoàn 3 thiết giáp bị bắn cháy trong cuộc chiến ở thành phố Ostrov, tỉnh Pskov, ngày 5-7-1941. Toàn bộ kíp lái do Đại uý Ivan Rusanov chỉ huy tử trận
Xe tăng hạng nặng mà thiết kế kỳ dị, pháo nòng ngắn thì đạn đi căng sao được?
Liên Xô 1941_7_5 (2).jpg

Hồi ký của nguyên soái Bagramyan có phê phán cái thiết kế kỳ cục của xe KV2 hạng nặng này. Pháo thủ dễ bị tử thương nếu không đứng nép công người đúng tư thế và vị trí khi khai hoả. Vả lại, tiếng ồn khủng khiếp, cơ động kém và thông gió kém, kíp lái như bị ướp bằng khói súng.
 

AMATAX

Xe điện
Biển số
OF-303978
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
2,201
Động cơ
364,648 Mã lực
Nơi ở
Tấn công cá nhân người khác
Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
30-7-1941 – máy bay Junkers Ju-88 (Ju 88) mang mã hiệu F6 + AK (# 0285) bị bắn rơi hôm 25/7/1941 bởi các phi công của Phi đoàn tiêm kích 3 gần Istra và phải hạ cánh khẩn cấp tại một bãi đất trống. Năm ngày sau, nó được trưng bày tại Quảng trường Sverdlov (nay là Quảng trường Nhà hát Lớn ở Moscow.
Máy bay Ju-88 thuộc phi đội trinh sát tầm xa số 2 của Phi đoàn trinh sát số 122 (2. (F)/122), đã thực hiện chuyến bay trinh sát đến khu vực Moscow-Kaluga. Phi hành đoàn: Trung úy Wilhelm Stuckmann - phi công; Feldwebel Wilfred Anders - hoa tiêu; Hạ sĩ Lance Bruno Sievert – điện đài viên; Hạ sĩ Ludwig Werner, xạ thủ. Ảnh: Margaret Burke-White
Liên Xô 1941_7_30 (3).jpg
Liên Xô 1941_7_30 (4).jpg
Liên Xô 1941_7_30 (5).jpg
Liên Xô 1941_7_30 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Tóm tắt: đến cuối tháng 7/1941, tại hướng Ukraina, Đức đã chiếm hết Kharkov, Kiev và nhiều thành phố khác. Quân đội Đức tiến đến đánh chiếm các tỉnh miền nam nước Nga, sát với dãy Kavkaz
Lực lượng Đức bị kìm chân ở Leningrad, khiến cho Đức "vớ kế hoạch" đánh chiếm Moscow từ phía bắc
Từ phía tây, Quân Đức tiến như chẻ tre, đánh chiếm một dải từ Bresst, Minsk, tỉnh Smolensk, áp sát Moscow chừng 170 km. Máy bay Đức bắt đầu ném bom Moscow, nhưng không hiệu quả
Quân đội Liên Xô vẫn bỏ chạy trước sức tấn công của Đức và đến 15/8/1941 thì Stalin cảm thấy tình hình lâm nguy hiểm. Ông đã đưa ra chỉ thị bắn bỏ những người tháo chạỵ và đào ngũ
Càng gân đến Moscow, quân Đức không thể tién nhanh được nữa vì Hồng quân chống cự mãnh liệt
Đích của HItler là chiếm Moscow, cùng lăm là trước 30/10/1941
Cũng may là quân đội Liên Xô đã cầm chân được quân Đức, khiến ước mơ của Hitler "duyệt binh chiến thắng trên Quảng trường Đỏ bào hôm 7/11/1941" tan tành
Ngược lại, hôm 7/11/1041, Stalin đã cho tổ chức cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ"
Mùa đông Moscow, đường xá tuyết và lầy lội, khiến cho lực lượng cơ giới Đức không phát huy được tác dụng. Từ tháng 12/1941 Stalin đã đẩy đại quân Đức cách Moscow được gần 100 km. Bốn tháng sau, tháng 4/1942 Hồng quân mới phá vây, buộc Đức phải rút khỏi Moscow
Quân Đức và Ý bị chặn đứng tại Stalingrad, dù thành phố đã đổi chủ đôi lần.
Tháng 7/1941, Ý tung vào mặt trận nam Liên Xô (chỉ ở khu vực này) một Quân đoàn, đó là Quân đoàn 8 gồm tất cả 235.000 binh sĩ. Những binh sĩ Ý đã chiếm thành phố Rostov-na-Donu, miến nam nước Nga và một phần hỗ trợ Đức tấn công Stalingrad suốt từ mùa hè 1942 đến tháng 2/1943
Hồng quân đã trụ được ở Stalingrad, thế là ước mơ của Hitler tan vớ. Ngày 1/2/1943, Đức thua trận Stalingrad
235.000 binh sĩ Ý đến nước Nga vào tháng 7/1941 thì đến 1/2/1943 mất 114.000 binh sĩ (tức 50% lực lượng), từ ngày đó, Ý rút hết tàn quân về nước, bỏ mặc Hitler
Quân đội Liên Xô cũng kiệt sức, quân Đức cũng kiệt sức sau trận Stalingrad. Hitler vẫn bao vây Leningrad, mà Hồng quân vẫn không giải vây được.
Sau Stalingrad, Đồng Minh đã viện trợ nhiều cho Liên Xô để phục sức
(em nhắc lại là viện trợ của phương Tây rất quan trọng nhưng không phải quyết định)
Hồng quân đã nhìn thấy ánh sáng, mạnh dần lên và bắt đầu tính đến đánh đuổi quân Đức
Từ 1/2/1943 đến tháng 11 năm 1944, Liên Xô đã gần như tống cổ được quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô và chuẩn bị tiến về phía tây
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Tháng 8/1941, thời gian cực kỳ nguy hiểm với Liên Xô
Liên Xô 1941_8 (1).jpg

8-1941 – lính Đức đốt phá làng mạc Liên Xô trên đường tiến quân. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_8 (2).jpg
Liên Xô 1941_8 (3).jpg
Liên Xô 1941_8 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (5).jpg

1-8-1941, quân Đức chiếm được thành phố Smolensk (Liên Xô) cách Moscow chừng 300 km
Liên Xô 1941_8 (6).jpg

8-1941 – máy bay chiến đấu của Liên Xô I-16 với tên lửa RS-82 treo dưới cánh tại sân bay dã chiến Leningrad
Liên Xô 1941_8 (7).jpg

8-1941 – Sĩ quan Phần Lan nhìn tấm áp phích trên đường làng Riekkalansaari ở eo Karelia (Phần Lan)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (8).jpg

8-1941 – xe tăng Đức Pz.Kpfw. III và Pz.Kpfw IV chạy qua xe tăng BT-7 Liên Xô bị bắn cháy ở Kiev
Liên Xô 1941_8 (11).jpg

8-1941 – lính tình nguyện Tây Ban Nha thuộc Sư đoàn bộ binh 250 Đức qua cầu sông Neman ở thành phố Grodno (Belarus). Ảnh: Bauer
Liên Xô 1941_8 (12).jpg

8-1941 – xe thiết giáp Đức trên một thảo nguyên ở Liên Xô

Liên Xô 1941_8 (13).jpg

8-1941 – pháo phòng không Liên Xô 76 mm 3-K bị Đức thu giữ ở Vitebsk (Liên Xô)
Liên Xô 1941_8 (14).jpg

8-1941 – xe bọc thép Đức bị Hồng quân bắn cháy ở Smolensk (Nga)
Liên Xô 1941_8 (15).jpg

8-1941 – Sĩ quan Đức đứng bên xe Sd.Kfz.253 quan sát trận chiến trên tuyến đường Shimsk - Novgorod (Nga)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (16).jpg

8-1941 – Hạm đội Baltic-Tallinn khi rút lui đã nổ mìn phá huỷ tháp pháo với 4 khẩu pháo 305-mm của Đại đội 334 trên đảo Aegna (Estonia)
Liên Xô 1941_8 (17).jpg

8-1941 – Hạm đội Baltic-Tallinn khi rút lui đã nổ mìn phá huỷ tháp pháo với 4 khẩu pháo 305-mm của Đại đội 334 trên đảo Aegna (Estonia)
Liên Xô 1941_8 (18).jpg

8-1941, linh Đức bắt người Do Thái đi lao động cưỡng bức ở thành phố Mogilev, Belarus bị chiếm đóng
Người Do Thái phải mặc áo có ngôi sao David để phân biệt
Liên Xô 1941_8 (19).jpg


Liên Xô 1941_8 (20).jpg

8-1941 – xác xe tải bị phá huỷ sau khi Đức chiếm thành phố Smolensk (Nga)
Liên Xô 1941_8 (21).jpg

8-1941 – bảng chỉ dẫn giao thõng bằng tiếng Đức trên đường phố Oriel (Nga)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (22).jpg

8-1941, xe tăng hạng nhẹ T-26 của Liên Xô bị Đức bắtở Belorus
Liên Xô 1941_8 (23).jpg

8-1941 – Sĩ quan Đức thông báo với người dân Mogilev (Belarus) trong thời gian chiếm đóng
Liên Xô 1941_8 (24).jpg

8-1941, Trung sĩ hiến binh Trung đoàn thiết giáp 48 Đức điều khiển giao thõng trên cung đường Ostapovkoy - Arbuiynka ở thành phố Nikolaev (Ukraina)
Liên Xô 1941_8 (25).jpg

8-1941, Trung sĩ hiến binh Trung đoàn thiết giáp 48 Đức điều khiển giao thõng trên cung đường Ostapovkoy - Arbuiynka ở thành phố Nikolaev (Ukraina)
Liên Xô 1941_8 (26).jpg

8-1941- dòng chữ tiếng Đức “Văn phóng chỉ huy địa phương” trên báng quảng cáo trái phiếu chính phủ 1938 tại Kishinhev, Cộng hoá Xô Viết Moldova
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,286
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Liên Xô 1941_8 (27).jpg

1942- binh sĩ Lữ đoàn Thuỷ quân lục chiến 12 thuộc Hạm đội Biển Bắc tấn công quân Đức ở Murmansk (Nga)
Liên Xô 1941_8 (28).jpg

8-1941 – xe tăng Pz.Kpfw. III thuộc Sư đoàn tăng 16 Đức và xe cứu thương Ý trên đường Marx Karl, thành phố Kirovograd, Ukraina
Liên Xô 1941_8 (29).jpg

8-1941- xe tăng Liên Xô T-26, bỏ lại trên đường làng do trục trặc động cơ
Liên Xô 1941_8 (30).jpg

8-1941 – hai hạ sĩ quan Đức xem xét xe tăng hạng nhẹ Liên Xô BT-7 bị bỏ lại trên đường rút chạy
Liên Xô 1941_8 (31).jpg

8-1941- lính Đức đứng bên xe bọc thép Liên Xô BA-10M bị phá huỷ
Liên Xô 1941_8 (32).jpg

8-1941 – máy kéo và pháo Ý FIAT SPA TL-37 qua phố Karla Marksa, thành phố Kirovograd, trong thời gian Đức chiếm đóng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top