[Funland] 17/12/1903 chuyến bay đầu tiên của loài người

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Willy Messerschmitt, một trong những người lập ra công ty Messerschmitt và cũng là người đã tham gia thiết kế chiếc máy bay cực kì thành công Bf 109, nói với Hitler rằng chiếc Me 262 có thể được điều chỉnh để mang bom. Một phần vì lúc đó Messerschmitt cũng đang muốn thắng cuộc đua sản xuất máy bay chiến đấu - ném bom với hai đối thủ khác là Arado Ar 234 và Dornier Do 335. Đến tháng 5/1944, Hitler ra lệnh phải chuyển đổi Me 262 thành máy bay chiến đấu - ném bom nhưng các tướng và chỉ huy bên dưới đã cố hết sức để giữ nguyên thiết kế ban đầu và chỉ có vài chục chiếc được chỉnh sửa theo lệnh của Hitler. Tuy vậy vẫn có nhiều biến thể Me 262 ra đời, ví dụ như phiên bản gắn radar, phiên bản ném bom, phiên bản trinh sát, phiên bản 2 ghế ngồi để tập luyện, phiên bản chuyên bay đêm...
Tháng 7/1944, những chiếc Me 262 đầu tiên bắt đầu đi vào biên chế. Trận chiến đầu tiên của Me 262 là vào ngày 25/7/1944 khi một chiếc Me 262 tấn công máy bay Mosquito của Hoàng gia Anh trong một chiếc dịch trinh sát ở thành phố Munich tuy 5 đợt đánh chặn đều không thành công.
Đơn vị Me 262 đầu tiên, Kommando Nowotny, được dẫn dắt bởi Walter Nowotny, vẫn gặp nhiều khó khăn khi điều khiển chiếc máy bay này. Nowotny bị giết vào năm 1944 khi cố gắng tiếp cận một chiếc B-24 của Mỹ. Một đơn vị khác thành lập dưới sự chỉ huy của Galland đã có nhiều tiến bộ nhưng Me 262 vẫn rất khó kiểm soát ngay cả với những phi công có nhiều kinh nghiệm nhất. Đức thậm chí còn phải phát triển những chiến thuật đánh riêng cho Me 262 do nó bay quá nhanh và có thể đánh máy bay quân đồng minh không hiệu quả nếu chỉ làm theo chiến thuật dành cho máy bay cánh quạt cũ. Khi đó máy bay sẽ phải lộn vòng như đi tàu lượn trước khi tấn công các máy bay bảo vệ rồi mới đánh tới máy bay ném bon của đồng minh.
Sau đó, càng lúc càng có nhiều chiếc Me 262 cất cánh hơn. Ghi nhận đã có 542 chiếc máy bay chiến đấu của quân đồng minh bị bắn hạ bởi Me 262, trong khi phi đội của Đức chỉ mất khoảng 100 chiếc trong chiếc đấu. Me 262 bay nhanh hơn chiếc P-51 Mustangs của Mỹ tới 190km/h.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay Đức (1_9).jpg
Máy bay Đức (1_10).jpg
Máy bay Đức (1_11).jpg
Máy bay Đức (1_12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Galland cũng nói thêm rằng các đợt tấn công liên tục của quân đồng minh vào kho xăng cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng vận hành của Me 262. Đến cuối cuộc chiếc, Me 262 thường được kéo bằng ngựa ra đường băng để tiết kiệm nhiên liệu. Lúc nhà máy của Messerschmitt bị phá hủy, Đức tiếp tục sản xuất chiếc máy bay phản lực này trong rừng nhưng có nhiều chiếc phải nằm trơ trọi ra đó vì động cơ không bao giờ tới kịp để gắn vào. Có 1.443 chiếc Me 262 đã được sản xuất nhưng chỉ khoản 300 chiếc được đưa vào đánh nhau, phần còn lại bị rơi khi tập luyện hoặc bị bom của quân đồng minh phá hủy.
Đến cuối năm 1945, Không lực Đức hoạt động không còn hiệu quả nữa vì các trận đánh của quân đồng minh đã khiến xăng, nguồn cung cấp nói chung bị thiếu hụt, thiếu luôn cả lính đủ chất lượng để lái máy bay. Một tiểu đoàn Me 262 vẫn còn đánh tới gần cuối chiến tranh thế giới thứ hai dưới sự chỉ huy của Galland.

Đáng chú ý, ngày 30/3/1945, một chiếc Me 262A-1 (ảnh dưới) đã được Hans Fay - phi công thử nghiệm của Messerschmitt - đào ngũ và giao nộp cho quân đội Mỹ. Chiếc máy bay này được lắp ráp tại nhà máy Schwabisch-Hall-Hessental và không được phủ sơn ngụy trang vì B-24 của Mỹ đã phá nát những xưởng sơn gần đó. Sau đó quân Mỹ đem chiếc máy bay này về thử nghiệm trên đất mẹ của mình vào đến ngày 20/8/1946 thì nó bị rớt khi đang bay gần Xenia, Ohio.
Máy bay Đức (1_2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Ngoài Me-262 , hai hãng máy bay khác là HeinkelArado cũng thí nghiệm máy bay phản lực
Máy bay Đức (3_1) He-162.jpg

Heinkel He-162
Máy bay Đức (3_2) He-162.jpg
Máy bay Đức (3_3) He-162.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay Đức (4_1) Arado Ar-234 .jpg

Arado Ar-234 B-2 Blitz số 140.312
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Bachem Ba 349 Natter là máy bay thl nghiệm cất cách thằng đứng của Đức bị lính Mỹ thu giữ ở Áo năm 1945. Đây là máy bay thiết kế hoàn toàn mới lạ với động cơ tên lửa có sức đẩy 3,740 pounds (1,6 tấn lực)
Máy bay Đức (6_1)  Ba 349 Natter.jpg
Máy bay Đức (6_1)  Ba 350 Natter.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Người Anh thì sao?
Hãng Rolls-Royce tiên phong làm động cơ phản lực. Nhờ thế người Anh cho ra đời chiếc máy bay phản lực đầu tiên của họ bay hôm 18/12/1944, nhưng ở dạng bay thử nghiệm, còn xa mới đưa vào chiến đấu
Máy bay Anh (1_1).jpg
Máy bay Anh (1_3).jpg
Máy bay Anh (1_4).jpg
Máy bay Anh (1_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Còn người Mỹ?
1944 – máy bay thử nghiệm Northrop XP-79B, dài 4,3 m. sải cánh 8.5 m. cao 2,1 m, nặng 2,65 tắn, MTOW 3,93 tắn, hai động cơ phản lực Westinghouse 19B, lực đầy 5,1 kN, 880 km/h, tầm bay 1.600 km, độ cao 12.200 m, tốc độ leo 21 m/s, bốn súng 12,7 mm, rơi hôm 12-9-1945
Máy bay Mỹ (2).jpg
Máy bay Mỹ (3).jpg
Máy bay Mỹ (4).jpg
Máy bay Mỹ (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Năm 1938, Nhật Bản đã sản xuất được máy bay Mitsubishi A6M Reisen tên tắt của nó là "ZERO", năm 1940 đã có 280 chiếc trong biên chế hải quân
Mitsubishi A6M Zero là chiếc máy bay tốt nhất trongThế chiến 2 bởi
1. tốc độ max 600 km/h vượt xa máy bay P-51 Mustang của Mỹ tới 190 km/h
2. tầm bay xa tới 3.100 km (trung bình là 2.600 km) khiến tác xa được, vào thời đó máy bay Mỹ thua Zero về bay xa
Trong những ngày đầu chiến tranh Thái Bình Dương, máy bay Mỹ bị Zero hạ với tỷ lệ rất cao
Mitsubishi A6M3 Reisen (1).jpg
Mitsubishi A6M3 Reisen (2).jpg
Mitsubishi A6M3 Reisen (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Trong WW2 tại mặt trận Thái Bình Dương, người Mỹ đã chiến đấu vất vả, xương máu với Nhật Bản
Tháng 10/1944, trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến khi Mỹ đánh chiếm Quần đảo Leyte, Philippines thì Lực lượng hải quân Nhật Bản yếu thế. không đủ máy bay bổ xung cho Hải quân. Lý do là người Mỹ đã chặn đường tiếp tế từ Đông Nam Á về Nhật Bản, khiến người Nhật thiếu nguyên liệu sản xuất. Cộng với phi công thiện chiến ngày một ít đi, không đủ sức tấn công tàu sân bay Mỹ. Quân đội Nhật Bản đã kêu goi phi công tham gia Lực lượng Thần Phong, tiếng Nhật là Kamikaze ghép của Kami = Thần, Kaze = Phong, gió
Phi công làm nhiệm vụ Kamikaze sẽ lái những chiếc máy bay Zero đeo bom 500 kg dưới cánh và lao vào tàu sân bay Mỹ
Zero là máy bay tiêm kích mạnh mẽ, không phải máy bay chở bom, cho nên khi đeo quả bom 500 kg dưới bụng thì máy bay bị cản và không ổn định nữa, bay rất chậm và làm mồi cho máy bay Mỹ
Nhật (5_1) Baka, Kamikaze (56).jpg

4-1945 – chiếc Mitsubishi G4M "Betty" của Nhật Bản bốc cháy khi đi gần một tàu sân bay hộ tống của Mỹ, máy bay đang thực hiện nhiệm vụ tự sát (Kamikaze) và đang nhắm tới con tàu, nhưng đã bị trúng hỏa lực của tàu sân bay Mỹ, điều đó có nghĩa là mục tiêu của nó bị suy giảm
Nhật (5_1) Baka, Kamikaze (53).jpg

12-4-1945 – các nữ sinh trung học Chiran đang vẫy tay chào tạm biệt phi công máy bay cảm tử (Kamikaze) bằng cành hoa anh đào. Phi công là Thiếu úy Toshio Anazawa của Đơn vị Tấn công Đặc biệt (Shinbu 20). type-Ko mang bom 250kg, đang xuất phát hướng tới Okinawa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nhật Bản đã sản xuất ra máy bay động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu rắn, có một phi công lái, đó là phi công Thần Phong, lao vào tàu sân bay Mỹ
Nhật (5_5) Baka, Kamikaze.jpg
Nhật (5_6) Baka, Kamikaze.jpg
Nhật (5_7) Baka, Kamikaze.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Người Nhật gọi nó là Yokosuka MXY-7 Ohka, tức "Hoa anh đào" là một loại bom chống tàu chiến được điều khiển bởi các phi công cảm tử Thần phong, được Nhật Bản chế tạo trong giai đoạn cuối Thế chiến thứ 2. Các thủy thủ Hoa Kỳ đặt cho nó biệt danh Baka, tiếng Nhật là "ngớ ngẩn" hoặc "ngu ngốc"

Chiều dài = 6.06 m
Sải cánh= 5.12 m
Đường kính thân= 1.16 m
Tiết diện= 6 m²
Trọng lượng rỗng= 440 kg
Trọng lượng đầy tải= 2.140 kg
3 động cơ Kiểu 4 Mark 1 Model 20 nhiên liệu rắn
Lực đẩy = 2,60 kN
Vận tốc cực đại= 804 km/h khi bay, 1.040 km/h khi bổ nhào
Tầm bay= 36 km

Đầu nổ 1.200 kg (2,646 lb)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Vì chỉ bay được 36 km, nên những Baka được máy bay mẹ chở gần tơi tàu sân bay Mỹ thì thả ra, Baka sẽ lao thẳng vào tàu sân bay với tốc độ 800 -1.000 km/h, không có vũ khí nào đánh chặn kịp
Trận Okinawa, người Mỹ đã bị thiệt hại nặng nề bởi những Baka này
Nhật (5_16) Baka, Kamikaze.jpg

9-1945, bom Baka của Nhật Bản thu được ở phi trường Kadena (Okinawa). Bom Baka nặng 800-1.200 kg là bom bay có 3 động cơ tên lửa. Bom Baka được máy bay mọ chở đèn mục tiêu và do phi công cám từ điêu khiến lao vào chiến hạm Đóng minh

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
USS_Bunker_Hill_hit_by_two_Kamikazes.jpg

Chỉ bằng một Baka thôi
Bunker Hill bị tấn công bằng kamikaze do Thiếu úy Kiyoshi Ogawa điều khiển vào ngày 11 tháng 5 năm 1945. Trong số 2.600 thủy thủ đoàn trên Bunker Hill, 389 người đã thiệt mạng hoặc mất tích và 264 người bị thương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nhật 1945_5_14 (1).jpg

Ba ngày sau
Ngày 14/5/1945, tàu sân bay USS Enterprise (CV-6) trúng luôn một Baka nữa (hư hỏng nặng, nhưng không chìm). Sau chiến tranh USS Enterprise (CV-6) được đưa vào bảo tàng vì tham dự từ đầu đến cuối chiến tranh Thái Bình Dương nhưng không chìm
Sau đó, Mỹ hạ thuỷ chiếc tàu sân bay đầu tiên chạy bằng năng lượng hạt nhân, đặt tên là USS Enterprise (CVN-65), từng tham gia chiến tranh Việt Nam, và bị hoả hoạn năm 1969 ngoài khơi Việt Nam khiến khoảng 100 thuỷ thủ thiệt mạng
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,271
Động cơ
249,307 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Vì chỉ bay được 36 km, nên những Baka được máy bay mẹ chở gần tơi tàu sân bay Mỹ thì thả ra, Baka sẽ lao thẳng vào tàu sân bay với tốc độ 800 -1.000 km/h, không có vũ khí nào đánh chặn kịp
Trận Okinawa, người Mỹ đã bị thiệt hại nặng nề bởi những Baka này
Nhật (5_16) Baka, Kamikaze.jpg

9-1945, bom Baka của Nhật Bản thu được ở phi trường Kadena (Okinawa). Bom Baka nặng 800-1.200 kg là bom bay có 3 động cơ tên lửa. Bom Baka được máy bay mọ chở đèn mục tiêu và do phi công cám từ điêu khiến lao vào chiến hạm Đóng minh

Tên lửa hành trình có người điều khiển.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Năng lực sản xuất máy bay của Hoa Kỳ trong WW2 thật đáng nể với khoảng 12.000 chiếc/năm từ máy bay chiến đấu đến máy bay ném bom chiến lược
Máy bay (103).jpg

1945 – Vought F4U Corsair và Vought F6F Hellcat tại kho máy bay Hải quân trước khi được chuyển tới hạm đội
Năm 1950, Mỹ cho Pháp thuê những máy bay này để chống lại bộ đội ta, năm 1954, những máy bay này xuất phát từ sân bay Bạch Mai, Hà Nội không kích mặt trận Điện Biên Phủ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nhật (2_18)a.jpg

Buồng lái của Baka đơn giản hết mức
Nhật (2_19)a.jpg

Xưởng chế tạo Baka
Nhật (2_25).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Những chiếc Baka bị Mỹ thu giữ
Nhật (2_26)a.jpg
Nhật (2_27)a.jpg
Nhật (2_28)a.jpg
Nhật (2_29)a.jpg
Nhật (2_30)a.jpg
Nhật (2_31)a.jpg
Nhật (2_32)a.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Sau Thế chiến 2, mâu thuẫn giữa Liên Xô và Anh Pháp Mỹ dẫn tới chiến tranh Lạnh
Liên Xô bị bao vây kinh tế suốt từ 1948 cho tới 1992, sau khi Liên Xô sụp đổ
Dù bị bao vây, nhưng Liên Xô đã vươn lên để xây dựng nền công nghiệp hùng mạnh đủ sức để bao các nước chư hầu, Trong ngành hàng không, Liên Xô gặp khó khăn về chế tạo động cơ phản lực, do đó động cơ Liên Xô sản xuất tiêu thụ nhiều nhiên liệu, độ bền thấp và độ tin cậy kém khiến máy bay hành khách của Liên Xô chỉ cung cấp cho những nước thân cận của mình
Do chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và PhươngTây đều theo đuổi những máy bay có thể tấn công hoặc chặn được đối thủ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top