[Funland] 17/12/1903 chuyến bay đầu tiên của loài người

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1929 (5) Donier Do-X.jpg

Dornier Do X là Thuỷ phi cơ lớn nhất, nặng nhất và mạnh nhất trên thế giới khi nó được sản xuất bởi công ty Dornier của Đức vào năm 1929. Được Claude Dornier thiết kế vào năm 1924, kế hoạch sản xuất bắt đầu vào cuối năm 1925 và sau đó kết thúc 240.000 giờ làm việc được hoàn thành vào tháng 6 năm 1929.
Thông số kỹ thuật của Dornier Do X
Phi hành đoàn: 10-14
Sức chứa: 66-100 hành khách
Chiều dài: 40,05 m
Sải cánh: 47,8 m)
Sải cánh dưới: 10 m
Chiều rộng: thân tàu tối đa 4,8 m
Chiều cao: 10,25 m
Diện tích cánh: 486,2 m2
Trọng lượng rỗng: 28.000 kg
Tổng trọng lượng cất cánh 49.000 kg (108.027 lb)
Dung tích nhiên liệu: 16.000 lít trong 8 thùng ở thân và cánh + tùy chọn 8.600 ít
Dung tích dầu: 3.600 lít trong sáu thùng nacelle với 1.300 lít trong thùng thân tàu để bổ sung trong chuyến bay
12 động cơ Siemens Jupiter, động cơ piston hướng tâm 9 xi-lanh, làm mát bằng không khí, công suất 391 kW (525 mã lực) mỗi chiếc
Cánh quạt gỗ cố định 4 cánh (không phải cánh quạt biến bước)
Tốc độ tối đa: 242 km / h
Tốc độ hành trình: 170 km / h
Phạm vi hoạt động 1.700 km
Trần bay 3.200 m
Tải trọng cánh: 105 kg / m 2 (22 lb / sq ft)
Tỷ số khối lượng / công suất: 10,5 kg / kW)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1929 (1) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (6) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (8) Donier Do-X.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1929 (12) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (14) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (15) Donier Do-X.jpg

Dornier Do X bay tới New York
Máy bay 1929 (16) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (17) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (18) Donier Do-X.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Dornier Do X
Máy bay 1929 (20) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (21) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (22) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (23) Donier Do-X.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1929 (38) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (39) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (40) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (41) Donier Do-X.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1929 (10) Donier Do-X
Máy bay 1929 (45) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (46) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (47) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (48) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (49) Donier Do-X.jpg
Máy bay 1929 (50) Donier Do-X.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Từ 1929, Mỹ chưa đóng được máy bay chở nhiều khách, phải mua máy bay Đức Fokker F-32
máy bay 1929_9_29 (1).jpg

29-9-1929 -máy bay hành khách Fokker F-32 tại phi trường Bolling Field (Washington, D. C.)
Máy bay 1931_10 (1).jpg

10-1931 - máy bay hành khàch cùa hãng hàng không "Imperial Airways" tiếp dấu tại Semakh, Palestine (do Anh uỷ trị)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Douglas DC-2, ra đời 1934, chở 14 khách, với hai động cơ Wright GR-1820-F53 Cyclone 9 xi lanh công suất mỗi chiếc 730 hp (540 kW), tốc độ cực đại 338 km/h, tầm bay 1.750 km, dài 19,1 m, sải cánh 25,9 m, nặng 5,65 tắn, trọng lượng cất cánh tối đa 8,42 lấn, sản xuất 200 chiếc
Douglas DC-2-118B (1).jpg
Douglas DC-2-118B (4).jpg
Douglas DC-2-118B (5).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Em nói kỹ về chiếc DC-3 Dakota
Douglas DC-3 Dakota, ra đời 1935, chở 32 khách, tốc độ 333 km/h, tầm bay 1.650 km, dài 16,6 m, sải cánh 28,9 m, cao 5,1 m, nặng 7,6 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 11,4 tấn, 2 động cơ mỗi chiếc công suất 1.200 hp, sản xuất 16.500 chiếc (dưới mọi hình thức)
DSTunitedOAK_(4412476240).jpg

Đây là chiếc máy bay thành công nhất với số lượng sản xuất rất nhiều, bền bỉ, sử dụng trên 90 quốc gia, và hoạt động trên 70 năm
Sau khi ra đời năm 1935, hãng Douglas nhận được nhiều đơn đặt hàng DC-3 Dakota, số lượng tới 607 chiếc, một con số rất ấn tượng
Khi Thế chiến 2 nổ ra, DC-3 được chuyển đổi thành máy bay vận tải quân sự với số lượng 10.048 chiếc. Có hai cửa sổ lớn bên sườn, bánh đáp được gia cố để có thể cất hạ cánh ở bãi đáp đất nện, trọng tải hàng đã được nâng lên 3 tấn, hoặc 5 tấn nếu bay đường ngắn
Douglas DC-3 (2).jpg
Douglas DC-3 (4).jpg
Douglas DC-3 (6).jpg
Douglas DC-3 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
C-47 Dakota /Skytrain
Douglas C-47A Skytrain (DC-3A) (31).jpg
Douglas C-47A Skytrain.jpg
Douglas C-47B (DC-3) Dakota .jpg
Douglas C-47B (DC-3A) (1).jpg
Douglas C-47B (DC-3A) (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Lisunov Li-2 (phiên bản DC-3)
Lisunov Li-2 (DC-3) (20).jpg

Lisunov Li-2, tên định danh ban đầu PS-84, là một phiên bản sản xuất theo giấy phép của chiếc Douglas DC-3. Nó được sản xuất tại nhà máy GAZ-84 gần Moskva, và sau này là tại GAZ-34 ở Tashkent. Dự án được lãnh đạo bởi kỹ sư hàng không Boris Pavlovich Lisunov.
Liên Xô mua 21 chiếc DC-3 cho Aeroflot trước Thế chiến II với thỏa thuận gồm một giấy phép tự do chế tạo ngày 15 tháng 7 năm 1936.
Kỹ sư trưởng Lisunov đã trải qua hai năm tại Douglas Aircraft Company, từ năm 1938 tới năm 1940 và chuyển đổi chiếc C-47 thành một phiên bản của Liên Xô, và mang tên PS-84 (lúc đó chưa gọi là Li-2)
Lisunov đã chỉnh sửa để phù hợp với hệ mét của Liên Xô và điều kiện thời tiết khắc nghiệt . Những chiếc máy bay hành khách PS-84 bắt đầu xuất xưởng tại GAZ-84 từ năm 1939 và hoạt động trong Aeroflot như một máy bay chở khách.
Khi Đức tấn công Liên Xô năm 1941 nhiều chiếc PS-84 được đưa vào hoạt động quân sự với tên định danh mới Lisunov Li-2 năm 1942.
Tổng cộng, Liên Xô đã sản xuất 4,937 chiếc Lisunov Li-2
Dù là cấu hình DC-3, nhưng Li-2 khác biệt chút ít và nhỏ hơn C-47, phiên bản quân sự của DC-3
Li-2 chở 24 hành khách nặng 7,750 kg, trọng lượng có tải: 10,700 kg Trọng lượng cất cánh tối đa: 11,280 kg, 2 động cơ (cánh quạt) Shvetsov ASh-62IR, 4 lá mỗi chiếc, 746 kW (1,000 hp), tốc độ tối đa: 300 km/h (186 mph), tầm hoạt động: 1,100-2,500 km
Lisunov Li-2 (DC-3) (21).jpg
Lisunov Li-2T (1).jpg
Lisunov Li-2T (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
khongquankienthuc_1_RVUB.jpg

Tháng 1/1956, Trung Quốc bàn giao cho Việt Nam 2 chiếc Li-2 (Liên Xô sản xuất), 1 chiếc IL-14 và ba chiếc máy bay huấn luyện Aero-45 (Tiệp Khắc sản xuất) tại sân bay Gia Lâm
Li-2 dùng để chở cán bộ cao cấp của ta đi công cán trong nước và nước ngoài (chặng ngắn)
Trong ảnh là 2 chiếc Li-2 đậu 2 bên chiếc Il-14 tại lễ thành lập Trung đoàn không quân vận tải 919 (nay là Vietnam Airlines).
Souphanuvong (1).jpg

Tổ lái Li-2 chụp hình với vợ chồng Hoàng thân Souphanuvong thập niên 1960
Ngoài lề một chút, bà Souphanuvong là người Nha Trang, lấy ông Souphanuvong khi ông làm việc ở Phan Thiết. Bà Souphanuvong là bạn thân của bà Võ Thị Tri Túc, giáo viên khoa Hoá học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, và là vợ ông Nguyễn Hoán, Chủ nhiệm Khoa
Bà Souphanuvong và bà võ Thị Tri Túc cùng học với nhau ở Nha Trang lúc nhỏ. Bà sống chủ yếu ở Hà Nội, chỗ Khu nhà binh Lý Nam Đế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Năm 1940, Thuỷ phi cơ Boeing 314 Clipper đã bay chở khách xuyên Đại Tây Dương
Máy bay 1940_5 (1) Boeing 314 Clipper.jpg
Máy bay 1940_5 (2).jpg
Máy bay 1940_5 (3).jpg
Máy bay 1940_5 (4).jpg
Máy bay 1940_5 (5).jpg
Máy bay 1940_5 (6).jpg
Máy bay 1940_5 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Thuỷ phi cơ Consolidated PBY-5A Catalina, ra đời 1941, tốc độ 201 km/h, lấm bay 4.030 km, dài 19,46 m, sải cánh 31,70 m, cao 6,15 m. nặng 9.485 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 16.066 kg, 2 động cơ mỗi chiếc 1.200 hp, sản xuất 4.051 chiếc, mang được 4 tấn vũ khí
Consolidated PBY-5A Catalina (1).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (2).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (3).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (4).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (5).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (6).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (7).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (8).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (9).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (10).jpg
Consolidated PBY-5A Catalina (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
MÁY BAY TRONG WW2
Dưới thời Hitler, nền kinh tế Đức phát triển cực mạnh, Quân đội Đức rất hùng mạnh với những vũ khí khá hiện đại thừa sức cân được cả Anh, Pháp và Liên Xô, một nước mà Đức cho là "lạc hậu"
Đức chỉ ngại mỗi Hoa Kỳ, nên không dám đụng chạm, và Hitler biết rằng năng lực sản xuất của Hoa Kỳ rất khủng khiếp, đụng vào Mỹ là tiêu đời
Lúc đó Mỹ ở xa tít tắp với châu Âu, nên giữ thái độ "toạ sơn quan hổ đấu", Mỹ cung cấp vũ khí cho Anh, Pháp qua Đại Tây Dương. Hitler biết nhưng ra lệnh tàu ngầm không được đụng đến tàu hàng Hoa Kỳ. Chỉ sau ngày 8/12/1942 khi Đức đau lòng tuyên chiến với Hoa Kỳ thì điều đó không còn nữa
Về xe cộ, người Đức có xe tải 3 cầu (trước cả của Mỹ), người Đức có những tiêm kích nhanh và bề bỉ, Hải quân của Đức có phần mạnh hơn người Anh, xe tăng Đức lúc đó đúng là nhất thế giới với những Con Cọp, Con Báo.... Đức đã trưng dụng nhà máy Skoda của Tiệp Khắc để sản xuất pháo tự hành Pz.38 là cỗ pháo tự hành tốt nhất thế giới, thấp, dễ mai phục và hoả lực thì cực mạnh
Người Đức đi đầu về động cơ tên lửa, họ đã làm ra V-1, V-2 và làm được cả máy bay động cơ phản lực, trong khi Mỹ, Anh loay hoay chưa biết chế tạo ra sao
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Các máy bay chiến đấu cánh quạt trong WW2 trung bình là 500 km/h, một số mẫu cuối chiến tranh đạt gần 600k/h và đến đó là chấm dứt
Messerschmitt Me 262 Schwalbe (“Swallow”, còn gọi là Stormbird) là chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên của thế giới có động cơ phản lực và được tung ra chiến trường thật sự. Me 262 suýt nữa là có thể tạo ra một chuyển biến lớn trong Thế chiến thứ 2 vì nó bay nhanh hơn và có nhiều lợi thế hơn so với những chiếc máy bay chiến đấu cánh quạt của quân Đồng Minh. Khi trình diễn cho Adolf Hitler xem vào năm 1943, ông nói tự tin nói chiếc phản lực cơ này sẽ giúp Đức thắng trận, vậy nên Me 262 mới được gọi là "chiếc phản lực cơ chiến đấu của Hitler".
Nhiều năm trước khi Thế chiến thứ II nổ ra, người Đức đã nhìn thấy được tiềm năng lớn của máy bay sử dụng động cơ phản lực được phát minh bởi Hans Joachim Pabst von Ohain từ tận năm 1936. Sau chuyến bay thử nghiệm của chiếc phản lực cơ đầu tiên trên thế giới - Heinkel He 178, Đức quyết định đưa loại động cơ đẩy mới này vào sử dụng cho máy bay chiến đấu hiện đại của mình.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay Đức (1_1) Me-262.jpg

Nguyên mẫu máy bay phản lực chiến đấu Đức Messerschmitt Me-262 V3 PC+UC, trong chuyến bay thừ nghiệm ngày 18-7-1942
Máy bay Đức (1_3).jpg

Thế là dự án P.1065 được thành lập sau khi Bộ hàng không Đức (RLM) yêu cầu các công ty trong nước tạo được một chiếc máy bay có thể bay trên 1 tiếng với tốc độ ít nhất là 850km/h. Tiến sĩ Waldemar Voigt dẫn đầu nhóm thiết kế, còn giám đốc phát triển của Messerschmitt đảm nhận chức vụ giám sát cho toàn dự án.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Chiếc Me 262 đầu tiên bay thành công hoàn toàn bằng động cơ phản lực vào ngày 18/7/1942 với 2 động cơ Jumo 004, trước đó trong đợt thử nghiệm tháng 11/1941 động cơ của BMW 003 đã bốc cháy nên không được chọn.
Giữa năm 1943, Adolf Hitler xem Me 262 như một chiếc chiến đấu cơ chuyên đánh các mục tiêu mặt đất cũng như kiêm nhiệm thả bom chứ không chỉ là một chiếc máy bay phòng thủ đánh chặn. Tốc độ cao của chiếc máy bay này có thể vượt qua hàng rào phòng thủ của quân đồng minh trong trận chiến ở Pháp. Sự chỉ đạo của Hitler đã dẫn đến việc người Đức tập trung vào phát triển một biến thể mới của Me 262 nên lại càng làm chậm quá trình sản xuất chiếc máy bay này.
Albert Speer, bộ trưởng sản xuất khí tài đạn dược, cho rằng chính Hitler là người đã chặn việc sản xuất hàng loạt Me 262 trước khi chấp thuận vào đầu năm 1944. Hitler không chấp nhận luận điểm của các kĩ sư rằng chiếc máy này sẽ hoạt động hiệu quả hơn ở vai trò là một chiếc đấu cơ, ông khăn khăn sử dụng nó làm máy bay ném bom để trả đũa quân đồng minh. Theo Speer, Hitler nghĩ rằng tốc độ cao của Me 262 khiến nó không thể nào bị tấn công và nó sẽ bay ở cao độ cao thẳng đến mục tiêu rồi quay về.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay Đức (1_4).jpg
Máy bay Đức (1_5).jpg
Máy bay Đức (1_6).jpg

1945 – máy bay phản lực chiến đấu ban đêm Messerschmltt Me.262B-2a (Đức) được trang bị radar FuG- 218 Neptun, được thừ nghiệm tạl Mỹ
Máy bay Đức (1_7).jpg
Máy bay Đức (1_8).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top