Đọc lời tựa thấy các cụ làm việc nghiêm túc thật. Có cả hỏi người có tuổi trên 60.
Đọc lời tựa thấy các cụ làm việc nghiêm túc thật. Có cả hỏi người có tuổi trên 60.
Đặt vào bối cảnh để xét thôi cụ, so sánh như vậy cũng khó vì cách tiếp cận trận chiến của 2 đội quân (người Việt) là khác nhau.So sánh Trận Kinh Thành (Tôn Thất Thuyết chỉ huy) và Trận Ba Đình (Đinh Công Tráng chỉ huy).
Quân số Trận Kinh Thành: Quân ta 20.000 - Quân địch 1400.
Quân số Trận Ba Đình: Quân ta 20.000 - Quân địch 3500.
Vũ khí Trận Kinh Thành: Quân ta 1100 pháo - Quân địch 17 pháo.
Vũ khí Trận Ba Đình: Quân ta 50 pháo - Quân địch 100 pháo.
Thời gian Trận Kinh Thành: quân ta thua trong 02 ngày.
Thời gian Trận Ba Đình: quân ta thua trong 32 ngày.
-----------------
Các bác tự nhận định "tài năng" quân sự của ông Thuyết ạ.
Ghi chú: Trận Kinh Thành quân ta 20.000 là quân chính quy.
Còn Trận Ba Đình quân ta 20.000 là nghĩa quân (già, trẻ, lớn, bé, nam, nữ)
Bác cho em hỏi, sau ngày cấm quân lấy lính ở vùng nào thế? vẫn vùng Thanh - Nghệ hay đổi qua Thuận Hóa?Wiki liệt kê cả trận giết Garnier vào chiến công của ông Thuyết, chứng tỏ ông cũng là tướng tài. Xem kế hoạch diễn biến trận đánh Kinh thành Huế, có thể thấy điều này. Công tác điều chuyển lực lượng, hậu cần ngay trước mắt uân Pháp mà chúng không hề có phản ứng gì, phản ánh cao nghệ thuật ngụy trang nghi binh. Thời điểm tấn công khiến giặc hoàn toàn bất ngờ. Ông đã trù liệu thắng lợi hoàn toàn, nên cười nói ngồi cùng vua mà bàn chuyện cổ nhân. Thât là bậc đại tướng ngồi trong phòng the mà đinhj đoat thiên hạ. Trách là trách giặc Pháp nó đánh nhau giỏi, trách trời phụ ông. Trời đã phụ thì Khổng minh cũng không đốt chết được Mã Ý ở hang Mão Dậu.
Người đời sau đọc chỉ biết than rằng, chán.
Cụ Ngô Tất Tố thì khỏi nói rồi, nghiêm túc, chăm chỉ, sâu sắc, uyên thâm.Đọc lời tựa thấy các cụ làm việc nghiêm túc thật. Có cả hỏi người có tuổi trên 60.
Luận anh hùng không căn cứ vào thắng thua, mà căn cứ vào thái độ. Ông Thuyết thua trận mà không tuẫn tiết đã là một sự lạ, càng lạ hơn khi toàn gia ông tử nạn vì nước mà ông vẫn có thể sống thêm 30 năm nữa, thật là quá lạ.Đặt vào bối cảnh để xét thôi cụ, so sánh như vậy cũng khó vì cách tiếp cận trận chiến của 2 đội quân (người Việt) là khác nhau.
Ngoài ra, với sự khác biệt về trang bị và tổ chức của quân đội giữa Việt và Pháp lúc ấy, thì ông nào chỉ huy cũng thua chứ không chỉ Tôn Thất Thuyết.
Không phải đơn giản là "sách nhiễu" cụ ơi. Đã từng có những đợt bắt bớ giết chóc cướp phá kinh hoàng nhằm vào những người truyền đạo phương Tây và cả giáo dân, đặc biệt ở thời Tự đức.1. Cùng chung đức tin với quân Pháp.
2. Không bị quân Pháp cướp bóc.
3. Phần nào được bảo vệ của quân Pháp trước sự sách nhiễu của quan lại địa phương.
Khi có cả tinh thần và vật chất như vậy, việc giáo dân ủng hộ quân Pháp là không khó hiểu.
Cháu nói linh tinh, thời thế thế thời, ông ấy trong hoàn cảnh như vậy mới chạy sang Tàu cầu viện đưa quân về đánh Pháp (không phải đánh người Việt nên không bị coi là bán nước), ông ấy năm lần bảy lượt xin xỏ, tập hợp lực lượng đưa về nước bao nhiêu năm ròng, nhưng khí lực có hạn, liên tiếp thất bại, đến lúc chết ông ấy vẫn đau đáu 1 lòng...Ông Thuyết chỉ có mỗi con bài tẩy là khống chế Vua, khi thấy mọi việc sắp đổ vỡ, ông Thuyết đánh bài chuồn sang Tàu năm 1887. Đến năm 1888 Vua Hàm Nghi (do ông Thuyết đưa lên) bị bắt và đi đày. Vua Đồng Khánh, sau đó là Vua Thành Thái không còn chịu khống chế của ông Thuyết. Cho nên ông Thuyết không dám mò về Việt Nam nữa.
Cháu nói giảm mà, tránh khơi lại mâu thuẫn tôn giáo ạ.Không phải đơn giản là "sách nhiễu" cụ ơi. Đã từng có những đợt bắt bớ giết chóc cướp phá kinh hoàng nhằm vào những người truyền đạo phương Tây và cả giáo dân, đặc biệt ở thời Tự đức.
Trong cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần vương thì các xứ đạo cũng là đối tượng đầu tiên.
Mâu thuẫn tương đối đối kháng đến tận 1954 kéo đến mãi sau này cụ ạ.
Vâng ạ, nếu có dịp sang Tàu, cháu xin đến tận nơi tạ tội trước vong linh ông Thuyết ạ.Cháu nói linh tinh, thời thế thế thời, ông ấy trong hoàn cảnh như vậy mới chạy sang Tàu cầu viện đưa quân về đánh Pháp (không phải đánh người Việt nên không bị coi là bán nước), ông ấy năm lần bảy lượt xin xỏ, tập hợp lực lượng đưa về nước bao nhiêu năm ròng, nhưng khí lực có hạn, liên tiếp thất bại, đến lúc chết ông ấy vẫn đau đáu 1 lòng...
Cháu nhận định cảm quan và chủ quan...
Cháu tìm hiểu lại đi...
Không chênh lệch đến mức như vũ khí thô sơ đấu vũ khí nóng như trong phim này đâu cụ.Tiếc rằng ở mình chưa có phim ảnh trực quan về sự chênh lệnh giữa công nghệ nó như thế nào, mời các cụ mợ tham khảo film này.
Em có nghe ao hồ đồn Thuyết buôn vua. Hậu sinh của cụ này chăngEm xin làm chân phó thường dân thôi, mà ông Thuyết lật lắm vua thế thì sao mà thành công được.
Cháu không tìm hiểu những gì ông ấy làm bên Tàu à, 30 năm ông ấy chỉ an hưởng tuổi già, vui thú đoàn viên à...Luận anh hùng không căn cứ vào thắng thua, mà căn cứ vào thái độ. Ông Thuyết thua trận mà không tuẫn tiết đã là một sự lạ, càng lạ hơn khi toàn gia ông tử nạn vì nước mà ông vẫn có thể sống thêm 30 năm nữa, thật là quá lạ.
Có lẽ mộ cụ vẫn còn ở Long châu.Vâng ạ, nếu có dịp sang Tàu, cháu xin đến tận nơi tạ tội trước vong linh ông Thuyết ạ.
Nói vậy thôi, chứ không dễ đâu cụ, ngay như nước Tàu, nhà Thanh cũng đầu tư súng ống hiện đại, thuê người nước ngoài về huấn luyện quân sự. mà vẫn thua sml. Nước Tàu không bị chiếm hết, mà chỉ bị phân tô giới, là vì nó to quá, nên các nước kia, không cho ông nào xơi hết miếng bánh ngon ấy thôi.Từ khi Pháp đánh Đà nẵng (1858) đến Hiệp ước bảo hộ 1883 là đúng 25 năm.
25 năm là quãng thời gian đủ dài, nếu là một triều đình quyết tâm và có tí đầu óc thì đã có thể nhìn ra căn nguyên và cách để đánh lại Pháp. Nhưng không, cả triều đình cứ mũ ni che tai và mặc kệ cho Pháp lấn hết tỉnh này đến tỉnh khác mà hầu như không làm gì cả. Và Tự Đức vẫn có thời gian làm thơ.
Đây là sự thua bởi ý chí và đầu óc chứ không phải súng ống và công nghệ quân sự. Nhà Nguyễn từ Tự Đức trở đi đã quá cổ hủ, dốt nát và bạc nhược, và đã kéo cả nước xuống theo.
Bác có tài liệu nào chính thống hơn wiki không ạ.Cháu không tìm hiểu những gì ông ấy làm bên Tàu à, 30 năm ông ấy chỉ an hưởng tuổi già, vui thú đoàn viên à...