Tại sao phải đi 5b khi có 5a, công việc loanh quanh đường 5a ?Thì cụ đi hẳn 5b đi
Tại sao phải đi 5b khi có 5a, công việc loanh quanh đường 5a ?Thì cụ đi hẳn 5b đi
Nói chuyện với ông thà vạch đầu gối ra còn hơn.Cụ chưa trả lời câu hỏi của em. Em nhắc lại câu hỏi nhé : đã có đường nào ở VN mà được như vậy chưa ?
Cụ nói gần đúng rồi đấy, nhưng ngược lại là đúng hoàn toàn : với họ (em không rõ họ là ai) hết lại múc.Ta ta Có
Họ có quan tâm đến cộng đồng, đất nước đó cụ. Nhưng mà quan tâm: nhà nước phải có trách nhiệm với tôi.
Có lẽ, với họ, thuế phí mà họ đã đóng làm được nhiều việc lắm. Cái gọi là nhà nước, với họ, nó như nồi cơm Thạch Sanh. Hết lại đầy.
Cụ kể đi ạ, em đang quan tâm đến vấn đề này.Nói chuyện với ông thà vạch đầu gối ra còn hơn.
Ông có cần tôi kể những tuyến đường Việt Nam đã thu phí hoàn vốn xong rồi gỡ trạm thu phí không?
Thu đủ phí thì dừng, nó chính là BOT:Cụ kể đi ạ, em đang quan tâm đến vấn đề này.
Còn với ví dụ của cụ thì em cũng có thể kể các trạm thu phí đã gỡ rồi lại xây lại to đẹp hơn để thu phí cao hơn.
Cụ sợ thiệt sao k cố mà vào chỗ múc được ấy. Múc khéo không lại đi tù.Cụ nói gần đúng rồi đấy, nhưng ngược lại là đúng hoàn toàn : với họ (em không rõ họ là ai) hết lại múc.
Ô kìa , chủ đầu tư dọa kiện Nhà nước kia kìa, đã chịu đâu.Thu đủ phí thì dừng, nó chính là BOT:
Dừng thu phí BOT QL2: Quản lý Nhà nước nói đã thu đủ, nhà đầu tư bảo chưa
VOV.VN - Sau khi bị yêu cầu dừng thu phí trạm BOT Quốc lộ 2 Nội Bài - Vĩnh Yên, chủ đầu tư dọa sẽ khởi kiện Tổng cục ĐBVN, đáp lại Tổng cục ĐBVN khẳng định quyết theo đến cùng.www.google.com.vn
Sau này vì nhu cầu, cần mở rộng thì đầu tư xong lại thu, chẳng có gì là sai.
Ở nhiều nước, cụ thể các đường cao tốc ở Pháp như ông thích, họ xây dựng 50 năm rồi nên mới có những tuyến đã dừng thu, có tuyến vẫn thu.
Dạ, nhà em 3 đời nông dân quen ăn rau sạch, không quen ăn bẩn. Nhường lại cụ cả.Cụ sợ thiệt sao k cố mà vào chỗ múc được ấy. Múc khéo không lại đi tù.
Kể ra cũng cay thật, người khác thì cứ múc, mình thì cứ phải đóng tiền để nó múc.
100tr người ai cũng đều đòi hỏi: các vị thu tiền của tôi các vị phải cho tôi biết các vị chi những cái gì, chi bao nhiêu...phải in ra, báo cáo rõ ràng cho tôi. Thế thì phải có vài triệu cái máy in, vài triệu tấn giấy và vài chục triệu ông công bộc mới trả lời cho hết được bấy nhiêu con người.Dạ, nhà em 3 đời nông dân quen ăn rau sạch, không quen ăn bẩn. Nhường lại cụ cả.
Còn em nói lại : tiền em bỏ ra thì phải rõ ràng là chi cho cái gì, bao nhiêu, có đúng số tiền như thế không ?
Thế thôi.
Bác vẫn hiểu sai vấn đề: Không phải không mất tiền hay free, mà là đường làm bằng tiền của tôi, nên tôi không trả tiền khi sử dụng đường của mình, dù nó ở Hà Nội, Hà Giang hay Cà Mau. Cũng như bác không phải trả tiền khi ở trong nhà của bác, nhưng bác sẽ phải trả tiền khi ở khách sạn.ủa thế cụ lên sơn la, lai châu, hà giang cụ mất đồng nào đâu, hay cơ quan NN nào trả lời rằng ko có đường cho chúng mày đi chưa
cái đoạn bôi đậm đấy cụ trích từ đâu ra thế, hiến pháp à hay luật giao thông đường bộ, và của nước nào vậy
Người dân một nước văn minh cần phải biết tiền thuế của mình được dùng vào việc gì, Nhà nước thu thuế của dân thì phải có nghĩa vụ gì với dân.Họ có quan tâm đến cộng đồng, đất nước đó cụ. Nhưng mà quan tâm: nhà nước phải có trách nhiệm với tôi.
Có lẽ, với họ, thuế phí mà họ đã đóng làm được nhiều việc lắm. Cái gọi là nhà nước, với họ, nó như nồi cơm Thạch Sanh. Hết lại đầy.
Cụ đánh giấy hỏi xem tiền của cụ nộp họ chi vào đâu rồi? Có đủ chi không hay còn thừa? Thừa thì yêu cầu họ trả lại cụ, nhưng nếu thiếu thì bảo họ đừng thu thêm của cụ nhé. Còn khi đi sang tỉnh khác, xã khác,...đường đấy là tiền dân quanh đấy họ nộp họ làm, cụ nhớ mang thêm tiền mà nộp lộ phí.Bác vẫn hiểu sai vấn đề: Không phải không mất tiền hay free, mà là đường làm bằng tiền của tôi, nên tôi không trả tiền khi sử dụng đường của mình, dù nó ở Hà Nội, Hà Giang hay Cà Mau. Cũng như bác không phải trả tiền khi ở trong nhà của bác, nhưng bác sẽ phải trả tiền khi ở khách sạn.
Còn dòng mà bác bôi đậm, bác tìm hiểu Luật Ngân sách nhà nước nhé
Ôi đúng quá. Hình như hàng năm các cấp từ xã, huyện , tỉnh, tw đều có báo thu chi ngân sách đấy . Cụ tìm hiểu xem, sai sót , láo nháo ở đâu thì chỉ ra, tìm đủ bằng chứng thì kiện. Làm đuốc như thế thì quá tốt.Người dân một nước văn minh cần phải biết tiền thuế của mình được dùng vào việc gì, Nhà nước thu thuế của dân thì phải có nghĩa vụ gì với dân.
Không phải thu thuế xong, lấy tiền đó phung phí hết và trả lời dân là: Hết tiền rồi, ngân sách không phải niêu cơm Thạch sanh. Xin lỗi bác, dân bây giờ không dễ bị lừa như thời xưa đâu
Ngân sách giao cho địa phương sử dụng, dù chỉ là cấp xã cũng vẫn là ngân sách nhà nước bác nhé. Tôi đã nói, dù con đường làm ở Cà Mau, bằng tiền thuế thu trên địa bàn Cà Mau, vẫn là ngân sách nhà nước, và con đường ở Cà Mau vẫn thuộc sở hữu toàn dân. Ngược lại, Hà Nội cũng thế.Cụ đánh giấy hỏi xem tiền của cụ nộp họ chi vào đâu rồi? Có đủ chi không hay còn thừa? Thừa thì yêu cầu họ trả lại cụ, nhưng nếu thiếu thì bảo họ đừng thu thêm của cụ nhé. Còn khi đi sang tỉnh khác, xã khác,...đường đấy là tiền dân quanh đấy họ nộp họ làm, cụ nhớ mang thêm tiền mà nộp lộ phí.
(θ‿θ)
Rất buồn phải nói với cụ là không phải có mỗi em hoặc vài người như em.100tr người ai cũng đều đòi hỏi: các vị thu tiền của tôi các vị phải cho tôi biết các vị chi những cái gì, chi bao nhiêu...phải in ra, báo cáo rõ ràng cho tôi. Thế thì phải có vài triệu cái máy in, vài triệu tấn giấy và vài chục triệu ông công bộc mới trả lời cho hết được bấy nhiêu con người.
Cũng may có nhiều người không nghĩ như vậy.
Trong trường hợp này cụ có thể đánh giấy hỏi cơ quan thu phí những con đường cụ đang thắc mắc xem họ trả lời ra sao.
Đọc báo cáo thu chi mà không hiểu quyền của người đóng thuế là gì; không hiểu nghĩa vụ của người sử dụng tiền thuế là gì thì đọc làm gì?Ôi đúng quá. Hình như hàng năm các cấp từ xã, huyện , tỉnh, tw đều có báo thu chi ngân sách đấy . Cụ tìm hiểu xem, sai sót , láo nháo ở đâu thì chỉ ra, tìm đủ bằng chứng thì kiện. Làm đuốc như thế thì quá tốt.
Mà hỏi thật cụ đã đọc/nghe báo cáo thu chi ns nơi cụ sinh sống bao giờ chưa?
ô cụ nói chuyện buồn cười nhỉ, bảo từ luật ngân sách NN thì dẫn nó ra đây cho mọi ng xemBác vẫn hiểu sai vấn đề: Không phải không mất tiền hay free, mà là đường làm bằng tiền của tôi, nên tôi không trả tiền khi sử dụng đường của mình, dù nó ở Hà Nội, Hà Giang hay Cà Mau. Cũng như bác không phải trả tiền khi ở trong nhà của bác, nhưng bác sẽ phải trả tiền khi ở khách sạn.
Còn dòng mà bác bôi đậm, bác tìm hiểu Luật Ngân sách nhà nước nhé
thế đi vào đường bê tông nông thôn do dân ng ta tự đóng góp làm ng ta ko cho đi vào hoặc bắt đóng tiền thì cụ nghĩ sao ?Tại sao phải đi 5b khi có 5a, công việc loanh quanh đường 5a ?