- Biển số
- OF-643753
- Ngày cấp bằng
- 28/4/19
- Số km
- 2,288
- Động cơ
- 173,003 Mã lực
Tào lao. Vào bụng rồi thì cũng thành đường, tách cái gì chứ.
Có lý với những hiểu biết thông thường thôi. Còn nếu thực sự muốn tìm hiểu kỹ thì phải tham khảo ý kiến bác sỹ dinh dưỡng, chuyên gia về đường máu.Nhiều cụ phân tích có lý đấy cụ ạ, không chỉ chém linh tinh đâu. Thôi thì để cụ tiếp tục sử dụng thực đơn dành cho người tiểu đường như trước đây vậy.
Ông suốt ngày ca ngợi chỉ số GI của bún,Có lý với những hiểu biết thông thường thôi. Còn nếu thực sự muốn tìm hiểu kỹ thì phải tham khảo ý kiến bác sỹ dinh dưỡng, chuyên gia về đường máu.
Tôi cho rằng cơm nấu bằng loại nồi này có thể giảm được chỉ số GI xuống thấp hơn so với cơm nấu bằng loại nồi thông thường, còn giảm được bao nhiêu thì cần phải tìm hiểu thêm.
Với những cách chế biến khác nhau, sản phẩm từ gạo cũng có chỉ số GI khác nhau.
Cụ xem trong ảnh cụ trích White rice là gạo trắng GI 73+-4, Brown rice là gạo trắng thông thường xát rối (lứt) GI còn 68 +-4 thấy giảm gần 10% đường. Tuy nhiên vì gạo lứt có nhiều chất xơ nên tốc độ chuyển hoá chậm, đường huyết tăng chậm dẫn tới hiệu quả khéo còn hơn ăn Gạo trắng nấu bằng nồi cơm quảng cáo là tách đường nhưng ăn bao nhiêu đường huyết vọt ngay lên bấy nhiêu.Nguyên lý của cái nồi cơm tách đường này y hệt như ngày nhỏ các cụ nấu cơm chắt nước cho bọn trẻ con ăn ấy. Nước ấy toàn chất dinh dưỡng thôi. Nên nhiều người sẽ nói cái nồi này vớ vẩn là đúng rồi. Ai lại bỏ chất dinh dưỡng đi cơ chứ
Cơ mà đối với người tiểu đường thì họ lại quan tâm đấy. Vì nó liên quan tới cái gọi là chỉ số đường huyết sau ăn, là chỉ số phản ánh tốc độ làm tăng đường huyết sau khi ăn thực phẩm. Mà với cơm, gạo trắng thì có chỉ số GI >70, là chỉ số xấu đối với những người tiểu đường. Nồi cơm tách đường có nhiệm vụ làm chỉ số đường huyết trong cơm giảm xuống dưới 70. Tức là những người tiểu đường mà thèm ăn cơm thì nên xem xét sử dụng loại nồi này.
Có bài viết này giải thích khá kỹ về nguyên lý hoạt động của nồi cơm tách đường. Các cụ tham khảo xem: https://soigia.net/noi-com-tach-duong
http://prntscr.com/pvpa3g
View attachment 3981106
View attachment 3981107
Thế nên bsi vẫn khuyên người tiểu đường nên ăn gạo lứt. Cái cụ nói về tốc độ chuyển hóa là chính xác đó, gạo trắng khi nấu sẽ có 1 phần chuyển hóa sang dạng gần với đường và chuyển thành đường nhanh khi cơ thể hấp thụ dấn tới chỉ số đường huyệt sau ăn tăng nhanh. Nói chung người Việt mình kiến thức về dinh dưỡng là ít nên ăn uống còn theo cảm tính lắm. Với nhiều khi mấy nhà bán bàng cứ nói quá lên có vẻ nguy hiểm chứ bản chất thì lại đek đúng dẫn tới người tiêu dùng hiểu sai nếu ko tìm hiểu kỹChu
Cụ xem trong ảnh cụ trích White rice là gạo trắng GI 73+-4, Brown rice là gạo trắng thông thường xát rối (lứt) GI còn 68 +-4 thấy giảm gần 10% đường. Tuy nhiên vì gạo lứt có nhiều chất xơ nên tốc độ chuyển hoá chậm, đường huyết tăng chậm dẫn tới hiệu quả khéo còn hơn ăn Gạo trắng nấu bằng nồi cơm quảng cáo là tách đường nhưng ăn bao nhiêu đường huyết vọt ngay lên bấy nhiêu.
Kỹ tính hơn nữa thì chọn giống gạo có GI thấp mà ăn dạng lứt của nó.
Một phần nữa do báo chí dịch bỏ sót. White rice là gạo sát trắng đã đánh bóng. Người ta thích bán thương phẩm loại này vì gạo không còn cám thì cất trữ được lâu hơn nhiều hạt gạo lứt còn cám. Giá thành rẻ.Thế nên bsi vẫn khuyên người tiểu đường nên ăn gạo lứt. Cái cụ nói về tốc độ chuyển hóa là chính xác đó, gạo trắng khi nấu sẽ có 1 phần chuyển hóa sang dạng gần với đường và chuyển thành đường nhanh khi cơ thể hấp thụ dấn tới chỉ số đường huyệt sau ăn tăng nhanh. Nói chung người Việt mình kiến thức về dinh dưỡng là ít nên ăn uống còn theo cảm tính lắm. Với nhiều khi mấy nhà bán bàng cứ nói quá lên có vẻ nguy hiểm chứ bản chất thì lại đek đúng dẫn tới người tiêu dùng hiểu sai nếu ko tìm hiểu kỹ
Cùng là giống gạo bình thường như nấu thành cơm gạo lứt thường GI 68, cơm trắng GI 74 nhưng nấu thành cháo GI 78.Có lý với những hiểu biết thông thường thôi. Còn nếu thực sự muốn tìm hiểu kỹ thì phải tham khảo ý kiến bác sỹ dinh dưỡng, chuyên gia về đường máu.
Tôi cho rằng cơm nấu bằng loại nồi này có thể giảm được chỉ số GI xuống thấp hơn so với cơm nấu bằng loại nồi thông thường, còn giảm được bao nhiêu thì cần phải tìm hiểu thêm.
Với những cách chế biến khác nhau, sản phẩm từ gạo cũng có chỉ số GI khác nhau.
Chẳng ai đi ca ngợi GI của bún cả, mà tôi đang dẫn chứng rằng, từ gạo có thể chế biến thành các sản phẩm có chỉ số GI cao thấp khác nhau, với những cách làm khác nhau. Nấu cơm thường là một cách, làm bún là một cách khác, làm bánh cuốn, phở... Lại là các cách khác nữa.Ông suốt ngày ca ngợi chỉ số GI của bún,
Tìm tiếp xem có bao nhiêu đứa trẻ phải cấp cứu vì ăm bún nên nhận được cái ưu điểm này (chính là nguyên nhân)?
Muốn ăn khó tiêu thì khi ăn hay ăn xong húp thêm chút lòng trắng trứng hay chút nước đậu nành sống, an toàn hơn nhiều, mà đỡ phải chắt nước cơm đi!
Vâng, Xã hội rất đa dạng, nên cái nồi này, nếu có tác dụng thật, thì nó cũng sẽ phục vụ những đối tượng riêng của nó, không phải bác, không phải tôi (tôi chọn cách ăn ít cơm đi)Cùng là giống gạo bình thường như nấu thành cơm gạo lứt thường GI 68, cơm trắng GI 74 nhưng nấu thành cháo GI 78.
Đặc biệt Oats món được cho là tốt cho bệnh tiểu đường để ăn sáng. Dạng thô nấu cháo GI 55. Cùng là cháo yến mạch nhưng làm từ hạt làm sẵn đã bỏ cám ăn liền GI 79 cao hơn cả cháo gạo trắng!
Ăn gạo trắng dễ tiêu không nhưng tăng nhanh đường huyết còn đói nhanh.
Người ta nói ăn gạo lứt giảm được cân là vì nó nhiều chất xơ, ăn vào no lâu, đường huyết lên chậm và tiêu thụ vào các hoạt động trong ngày luôn không bị tích lên cân nặng là thế.
Dân mình bị cái hiểu hay bị sơ sài qua loa ạ. Hiệu quả hơn mua nồi tích đường thì nên chế biến theo cách phù hợp và mua gạo GI thấp, như thế giữ được dinh dưỡng. Nấu cơm chắt nước cơm đi thì còn gì dinh dưỡng
Đã dẫn trên kia rồi, nếu muốn ăn cơm mà chẳng phải nhận đường thì chỉ một chút đậu tương sống, cả bát cơm ăn vào gần như chẳng có hạt gạo nào được biến thành đường, chẳng cần chắt nước cơm, cũng chẳng cần cái nồi nào tách được đường thật sự cả (đừng nói đến mấy thứ lừa kia).Chẳng ai đi ca ngợi GI của bún cả, mà tôi đang dẫn chứng rằng, từ gạo có thể chế biến thành các sản phẩm có chỉ số GI cao thấp khác nhau, với những cách làm khác nhau. Nấu cơm thường là một cách, làm bún là một cách khác, làm bánh cuốn, phở... Lại là các cách khác nữa.
Tôi đã nói rồi, có rất nhiều cách, có người thích cách này, có người thích cách khác, đừng nghĩ rằng cách của mình là tốt nhất. Tôi chọn cách ăn ít cơm đi, nhưng tôi không cho rằng mọi người đều nên như thế.Đã dẫn trên kia rồi, nếu muốn ăn cơm mà chẳng phải nhận đường thì chỉ một chút đậu tương sống, cả bát cơm ăn vào gần như chẳng có hạt gạo nào được biến thành đường, chẳng cần chắt nước cơm, cũng chẳng cần cái nồi nào tách được đường thật sự cả (đừng nói đến mấy thứ lừa kia).
Việc gì phải đi tìm cái gì phức tạp mà lại có hại!