[Funland] Nồi cơm tách đường - Sự thật hay lừa đảo???

KatKik

Xe điện
Biển số
OF-565689
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
3,843
Động cơ
186,326 Mã lực
Ngày còn bé nấu cơm củi em cũng toàn làm trò này, vớt ra 1 ít để uống cho đỡ đói trong lúc chờ đến giờ ăn cơm :))
Trong khi chờ nguội chạy đi tắm, xong sờ đến bát nc cơm thì bị lão anh uốn mịa mất từ bao giờ :((
 

buongco

Xe buýt
Biển số
OF-305390
Ngày cấp bằng
17/1/14
Số km
618
Động cơ
309,028 Mã lực
Nơi ở
TP HCM
Chính xác là giống chậu rửa rau ozon :)) . Về mặt hóa học gạo có rất ít đường (nguồn wiki) :
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng
1.527 kJ (365 kcal)
Cacbohydrat
79 g
Đường 0.12 g
Chất xơ 1.3 g
Chất béo
0.66 g
Chất đạm
7.13 g
Vitamin
Thiamine (B1)

(6%)
0.070 mg
Riboflavin (B2)
(4%)
0.049 mg
Niacin (B3)
(11%)
1.6 mg
Pantothenic acid (B5)
(20%)
1.014 mg
Vitamin B6
(13%)
0.164 mg
Folate (B9)
(2%)
8 μg
Chất khoáng
Canxi

(3%)
28 mg
Sắt
(6%)
0.80 mg
Magiê
(7%)
25 mg
Mangan
(52%)
1.088 mg
Phốt pho
(16%)
115 mg
Kali
(2%)
115 mg
Kẽm
(11%)
1.09 mg
Thành phần khác
Nước
11.62 g
mà chiết tách từ gạo rất khó khăn bằng hóa học chứ ko đơn giản là đun sôi gạn nước đi là tách đường được.
Cơm vào cơ thể mới sinh ra nhiều đường ( tinh bột chuyển hóa đường, chất béo..)
E rất đồng ý với cụ. Đường ta sẽ hấp thu sau khi ăn cơm là từ cái 79g carbonhydrate chuyển hóa mà ra, không phải cái lượng đường có sẵn. Vì vậy e chẳng tin cái nồi này tí nào với lượng tách được 20 %. Thay vì ăn 2 bát giảm 1 bát là coi như tách được 50%
 

bút hêt mực

Xe tăng
Biển số
OF-639158
Ngày cấp bằng
22/4/19
Số km
1,972
Động cơ
131,432 Mã lực
Quan trọng là ăn bao nhiêu, chứ gạo nó toàn tinh bột, làm gì mà nấu xong có giá trị dinh dưỡng vượt trội, chắc tách ra được tí tinh bột hấp thu nhanh rồi quảng cáo lu loa lên, khác éo gì cái nồi nướng chân không, chẳng qua là cái lò nướng hình dạng khác và bé hơn.
 

thien.tn

Xe tải
Biển số
OF-309534
Ngày cấp bằng
26/2/14
Số km
473
Động cơ
303,872 Mã lực
Em nghĩ có thể tách được, nhưng lượng tách được quá ít, khả năng như vụ quảng cáo mỳ ăn liền khoai tây ấy, hoá ra chỉ có chưa đến 10% là khoai tây, em nghĩ đây là cách quảng cáo thôi.
có 10g/kg, tính ra là 1% thôi cụ
 

Virus Love

Xe buýt
Biển số
OF-490995
Ngày cấp bằng
23/2/17
Số km
879
Động cơ
5,547 Mã lực
Tuổi
47
Tinh bột nói chung thành phần chủ yếu là Xenlulozơ và 1 lượng lớn polysaccharides trong đó polysaccharides là 1 chuỗi các glucose được liên kết với nhau khi nấu tinh bột sẽ ngậm nước tạo thành gel và bẽ gãy 1 số liên kết của chuỗi glucose để cơ thể dễ chuyển hóa và hấp thu hơn nhưng glucose thì vẫn còn đó trừ khi cụ đem gạo đi ran cho tới cháy khét
 

tuyetchinh29

Xe buýt
Biển số
OF-428859
Ngày cấp bằng
10/6/16
Số km
590
Động cơ
827,991 Mã lực
Tuổi
35
Làm qué gì có lắm đường thế trước khi gạo nấu thành cơm? Hoàn toàn là tinh bột, chẳng qua lúc nấu cơm thì nhiệt độ có chút tác dụng để bẻ mạch poly của tinh bột cho ngắn lại, còn thành đường thì cần có xúc tác, men nọ men kia. Nên lúc nấu cơm bằng bất cứ nồi gì từ siêu thấp cấp đến siêu cao cấp mà ko cho phụ gia gì vào em ko tin là chuyển được tinh bột thành đường và loại bỏ đường.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,171
Động cơ
894,757 Mã lực
Tinh bột nói chung thành phần chủ yếu là Xenlulozơ và 1 lượng lớn polysaccharides trong đó polysaccharides là 1 chuỗi các glucose được liên kết với nhau khi nấu tinh bột sẽ ngậm nước tạo thành gel và bẽ gãy 1 số liên kết của chuỗi glucose để cơ thể dễ chuyển hóa và hấp thu hơn nhưng glucose thì vẫn còn đó trừ khi cụ đem gạo đi ran cho tới cháy khét
Bác chỉ đúng mỗi chữ "là 1 chuỗi các glucose được liên kết với nhau".
Từ đường kép maltose trở lên cho đến tinh bột, cellulose đều do đường đơn glucose liên kết thành.
Cellulose dù cũng gồm các phân tử glucose liên kết lại, nhưng gần như không tiêu hóa được trong hệ tiêu hóa của người.
Còn tinh bột, maltose,... đều kết thúc sau khi bị thủy phân ở hệ tiêu hóa với kết quả là đường glucose để thành ruột hấp thụ vào trong máu.
Ở người bình thường, glucose sẽ được chuyển hóa thành các chất khác hay đốt cháy thành năng lượng giúp cơ thể lớn lên và hoạt động. Glucose thừa sẽ được dự trữ 1 lượng nhỏ dưới dạng glycogen trong gan (cũng gần giống như tinh bột), còn phần lớn chuyển sang thành dạng mỡ tích lũy ở các mô mỡ. Hàm lượng glucose trong máu được giữ khá ổn định.
chỉ những người mắc bệnh tiểu đường thì hàm lượng glucose trong máu mới bị tăng, hoặc người hay bị hạ đường huyết thì hàm lượng glucose trong máu mới giảm!
 
Chỉnh sửa cuối:

Virus Love

Xe buýt
Biển số
OF-490995
Ngày cấp bằng
23/2/17
Số km
879
Động cơ
5,547 Mã lực
Tuổi
47
Bác chỉ đúng mỗi chữ "là 1 chuỗi các glucose được liên kết với nhau".
Từ đường kép maltose trở lên cho đến tinh bột, cellulose đều do đường đơn glucose liên kết thành.
Glucose dù cũng gồm các phân tử glucose liên kết lại, nhưng gần như không tiêu hóa được trong hệ tiêu hóa của người.
Còn tinh bột, maltose,... đều kết thúc sau khi bị thủy phân ở hệ tiêu hóa với kết quả là đường glucose để thành ruột hấp thụ vào trong máu.
Ở người bình thường, glucose sẽ được chuyển hóa thành các chất khác hay đốt cháy thành năng lượng giúp cơ thể lớn lên và hoạt động. Glucose thừa sẽ được dự trữ 1 lượng nhỏ dưới dạng glycogen trong gan (cũng gần giống như tinh bột), còn phần lớn chuyển sang thành dạng mỡ tích lũy ở các mô mỡ. Hàm lượng glucose trong máu được giữ khá ổn định.
chỉ những người mắc bệnh tiểu đường thì hàm lượng glucose trong máu mới bị tăng, hoặc người hay bị hạ đường huyết thì hàm lượng glucose trong máu mới giảm!
Cái mà cụ biết em cũng biết cách đây gần 20 năm từ hồi học hóa sinh
Cái em muốn nói đây là đường không thể biến đổi bằng nhiệt để nấu cơm và các tác nhân vật lý khác
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
5,750
Động cơ
340,846 Mã lực
Em đang thấy quảng cáo (cả trên VTV1) nồi cơm điện nấu cơm tách đường (em xin phép ko viết tên để tránh nghi là quảng cáo), theo kết quả nghiên cứu công thì "Hàm lượng đường khử giảm từ 22,2 - 33,3%đường tổng số giảm từ 13,7 - 20,2% trong cơm gạo tẻ trắng và gạo lứt nấu bằng nội cơm tách đường". Thấy chCông nghệ của nó gồm 4 giai đoạn:
1. Gia nhiệt - nồi cơm được tích hợp công nghệ cảm ứng thông minh giúp sản phẩm có thể gia nhiệt đến một nhiệt độ nhất định để tạo ra quá trình dẻo hóa. Loại bỏ tinh bột xấu - vẫn giữ được chất dinh dưỡng
2. Phân tách - hàm lượng Amylopectin (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ nhanh) ra khỏi hạt gạo và hòa tan vào nước, trong khi vẫn duy trì hàm lượng Amylose (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ chậm) giữ trong gạo.
3. Loại bỏ - Hệ thống thoát nước thông minh tích hợp trong nồi cơm, sẽ tự động loại bỏ hoàn toàn nước và tất cả tinh bột tiêu hóa nhanh (RDS) nhằm ngăn hấp thụ trở lại vào cơm giúp cơm sau khi nấu vẫn lưu giữ được mùi vị tự nhiên và nhiều chất dinh dưỡng vốn có trong gạo.
4. Nấu chín - Điều đặc biệt là là những hạt cơm được nấu qua nồi cơm điện tách đường có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng vượt trội so với cơm nấu thông thường.
(cái này em copy trên site sản phẩm)

Em muốn hỏi các cụ of biết tuốt 1 số vấn đề sau:
- Nguyên lý như vậy có khoa học không?
- Với cấu tạo em thấy trông giống như nồi hấp thì có thể thực hiện được việc tách đường không? Nếu có thì có thể đạt được kết quả như công bố không?
- Đã có nhà cụ nào dùng thử chưa? Thực tế sử dụng như thế nào?

Em đang quan tâm đến sản phẩm này vì nhà đang có 2 người bị tiểu đường, nhờ các cụ tư vấn giúp vì thấy giá của nó cũng khá đắt, mua về mà vứt đi cũng phí :)
Quảng cáo láo cụ nhé

Để tạo đường từ tinh bột có 2 cách
- Thủy phân tinh bột dưới xúc tác của axit HCL
- Dùng en zym

Nếu nấu cơm mà tạo đường thì cái nồi ấy phải có sẵn enzym hoặc axit HCl
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,836
Động cơ
295,767 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Em đang thấy quảng cáo (cả trên VTV1) nồi cơm điện nấu cơm tách đường (em xin phép ko viết tên để tránh nghi là quảng cáo), theo kết quả nghiên cứu công thì "Hàm lượng đường khử giảm từ 22,2 - 33,3%đường tổng số giảm từ 13,7 - 20,2% trong cơm gạo tẻ trắng và gạo lứt nấu bằng nội cơm tách đường". Thấy chCông nghệ của nó gồm 4 giai đoạn:
1. Gia nhiệt - nồi cơm được tích hợp công nghệ cảm ứng thông minh giúp sản phẩm có thể gia nhiệt đến một nhiệt độ nhất định để tạo ra quá trình dẻo hóa. Loại bỏ tinh bột xấu - vẫn giữ được chất dinh dưỡng
2. Phân tách - hàm lượng Amylopectin (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ nhanh) ra khỏi hạt gạo và hòa tan vào nước, trong khi vẫn duy trì hàm lượng Amylose (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ chậm) giữ trong gạo.
3. Loại bỏ - Hệ thống thoát nước thông minh tích hợp trong nồi cơm, sẽ tự động loại bỏ hoàn toàn nước và tất cả tinh bột tiêu hóa nhanh (RDS) nhằm ngăn hấp thụ trở lại vào cơm giúp cơm sau khi nấu vẫn lưu giữ được mùi vị tự nhiên và nhiều chất dinh dưỡng vốn có trong gạo.
4. Nấu chín - Điều đặc biệt là là những hạt cơm được nấu qua nồi cơm điện tách đường có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng vượt trội so với cơm nấu thông thường.
(cái này em copy trên site sản phẩm)

Em muốn hỏi các cụ of biết tuốt 1 số vấn đề sau:
- Nguyên lý như vậy có khoa học không?
- Với cấu tạo em thấy trông giống như nồi hấp thì có thể thực hiện được việc tách đường không? Nếu có thì có thể đạt được kết quả như công bố không?
- Đã có nhà cụ nào dùng thử chưa? Thực tế sử dụng như thế nào?

Em đang quan tâm đến sản phẩm này vì nhà đang có 2 người bị tiểu đường, nhờ các cụ tư vấn giúp vì thấy giá của nó cũng khá đắt, mua về mà vứt đi cũng phí :)
Em méo tin. Cơm vào bụng kết hợp với 1 số men trong ruột mới thành đường đi vào máu. Nấu kiểu gì cho mất tinh bột đi được?? Trừ khi như cụ gì nói ở trên, cháy khét lẹt mới khỏi chuyển hóa thành đường.
Nghe có vẻ hại điện nhưng có khác gì cách em nấu cơm bếp củi khi bé đâu nhỉ , đun cơm sôi thì chắt cạn nước cơm ra bát xong rút bớt củi . Nước cơm lại cho tí đường vào uống thơm ngon phết , ấm lòng chiến sỹ 1 thời đói ăn
Cụ làm em nhớ đến hồi bé. Em là út nên hay được ưu tiên nước cơm pha đường. Cũng chả phải đói kém gì, nhưng hồi đó cũng ít thứ để ăn kiểu như vậy.
 

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
3,240
Động cơ
548,592 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Quảng cáo láo cụ nhé

Để tạo đường từ tinh bột có 2 cách
- Thủy phân tinh bột dưới xúc tác của axit HCL
- Dùng en zym

Nếu nấu cơm mà tạo đường thì cái nồi ấy phải có sẵn enzym hoặc axit HCl
Em thấy có ghi được Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên - Viện Hàm lâm Khoa học Công nghệ VN xác nhận, chẳng nhẽ dám mạo danh cả cơ quan Nhà nước :|
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,036
Động cơ
969,862 Mã lực
E chửa bao giờ tin vào quảng cáo. Mà đọc thấy điêu điêu :D
 

nhadattoday.net

Xe tải
Biển số
OF-535163
Ngày cấp bằng
2/10/17
Số km
424
Động cơ
171,870 Mã lực
Tuổi
37
Website
trieudoland.vn
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim.
Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt
Quảng cáo láo cụ nhé

Để tạo đường từ tinh bột có 2 cách
- Thủy phân tinh bột dưới xúc tác của axit HCL
- Dùng en zym

Nếu nấu cơm mà tạo đường thì cái nồi ấy phải có sẵn enzym hoặc axit HCl
Cụ nói chuẩn quá. Như vậy muốn tách đường bằng cái nồi ấy thì chuẩn bị sẵn nước bọt rồi cho vào cơm, sau đó rút nước đi :D
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Em đang thấy quảng cáo (cả trên VTV1) nồi cơm điện nấu cơm tách đường (em xin phép ko viết tên để tránh nghi là quảng cáo), theo kết quả nghiên cứu công thì "Hàm lượng đường khử giảm từ 22,2 - 33,3%đường tổng số giảm từ 13,7 - 20,2% trong cơm gạo tẻ trắng và gạo lứt nấu bằng nội cơm tách đường". Thấy chCông nghệ của nó gồm 4 giai đoạn:
1. Gia nhiệt - nồi cơm được tích hợp công nghệ cảm ứng thông minh giúp sản phẩm có thể gia nhiệt đến một nhiệt độ nhất định để tạo ra quá trình dẻo hóa. Loại bỏ tinh bột xấu - vẫn giữ được chất dinh dưỡng
2. Phân tách - hàm lượng Amylopectin (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ nhanh) ra khỏi hạt gạo và hòa tan vào nước, trong khi vẫn duy trì hàm lượng Amylose (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ chậm) giữ trong gạo.
3. Loại bỏ - Hệ thống thoát nước thông minh tích hợp trong nồi cơm, sẽ tự động loại bỏ hoàn toàn nước và tất cả tinh bột tiêu hóa nhanh (RDS) nhằm ngăn hấp thụ trở lại vào cơm giúp cơm sau khi nấu vẫn lưu giữ được mùi vị tự nhiên và nhiều chất dinh dưỡng vốn có trong gạo.
4. Nấu chín - Điều đặc biệt là là những hạt cơm được nấu qua nồi cơm điện tách đường có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng vượt trội so với cơm nấu thông thường.
(cái này em copy trên site sản phẩm)

Em muốn hỏi các cụ of biết tuốt 1 số vấn đề sau:
- Nguyên lý như vậy có khoa học không?
- Với cấu tạo em thấy trông giống như nồi hấp thì có thể thực hiện được việc tách đường không? Nếu có thì có thể đạt được kết quả như công bố không?
- Đã có nhà cụ nào dùng thử chưa? Thực tế sử dụng như thế nào?

Em đang quan tâm đến sản phẩm này vì nhà đang có 2 người bị tiểu đường, nhờ các cụ tư vấn giúp vì thấy giá của nó cũng khá đắt, mua về mà vứt đi cũng phí :)
Cái này là làm giảm lượng tinh bột xấu trong cơm - loại tinh bột làm tăng hàm lượng đường máu nhanh ngay sau khi ăn (cái này trong gạo có nhiều), dẫn đến quá tải tuyến tụy. Lượng tinh bột tốt (hơn) được giữ lại là loại hấp thu chậm, không làm tăng hàm lượng đường máu quá nhanh, làm cho tuyến tụy đỡ quá tải.
Nguyên tắc như thế, nhưng hiệu quả thì chưa rõ thế nào
 

haivinhvungtau

Xe buýt
Biển số
OF-383520
Ngày cấp bằng
20/9/15
Số km
523
Động cơ
247,309 Mã lực
Tuổi
46
Mợ đừng quá tin vào quảng cáo các tính năng cực kỳ siêu việt của bất cứ sản phẩm nào. Ở Việt Nam không quản lý chặt nên toàn nói phét một tấc tới trời nhất là các mợ bán hàng trên phây.
Ở cái thời Đại này thông tin đa dạng nhưng hay là người thông minh. Cần có review đánh giá trước khi mua gì
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,171
Động cơ
894,757 Mã lực
Cái mà cụ biết em cũng biết cách đây gần 20 năm từ hồi học hóa sinh
Cái em muốn nói đây là đường không thể biến đổi bằng nhiệt để nấu cơm và các tác nhân vật lý khác
Chưa cần phải đến kiến thức của hóa sinh đâu!
Chỉ cần xem lại sách phổ thông là đủ.
Đó chỉ là những kiến thức rất phổ thông về dinh dưỡng.
Còn nói đến hóa sinh thì đường-bột là chất dinh dưỡng lành nhất, trong quá trình chuyển hóa đường bột khác chất béo hay chất đạm, không sinh ra bất cứ hợp chất trung gian có hại nào!
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
11,404
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Nghe có vẻ hại điện nhưng có khác gì cách em nấu cơm bếp củi khi bé đâu nhỉ , đun cơm sôi thì chắt cạn nước cơm ra bát xong rút bớt củi . Nước cơm lại cho tí đường vào uống thơm ngon phết , ấm lòng chiến sỹ 1 thời đói ăn
Giảm cân toàn uống nước cơm chứ có ăn đâu mà sao vẫn béo?:))
Món này ngày xưa thay sữa cho em bé ạ.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,171
Động cơ
894,757 Mã lực
Cái này là làm giảm lượng tinh bột xấu trong cơm - loại tinh bột làm tăng hàm lượng đường máu nhanh ngay sau khi ăn (cái này trong gạo có nhiều), dẫn đến quá tải tuyến tụy. Lượng tinh bột tốt (hơn) được giữ lại là loại hấp thu chậm, không làm tăng hàm lượng đường máu quá nhanh, làm cho tuyến tụy đỡ quá tải.
Nguyên tắc như thế, nhưng hiệu quả thì chưa rõ thế nào
Nguyên tắc bịa của người bán những dạng nồi như thế này!
Tinh bột gạo không phải là loại tinh bột dễ tiêu, nhất là gạo cũ.
Nhóm củ quả có tinh bột dễ tiêu hơn là khoai lang, ngô,...
Ngay củ quả sau khi hái, đào lên, phơi khô thì theo thời gian những tinh bột có chuỗi ngắn sẽ gắn lại với nhau thành các chuỗi dài hơn. Tinh bột có chuỗi càng dài càng khó tiêu hóa hơn.
Nhưng phần lớn tinh bột sẽ đươc các mem tiêu hóa từ tuyến tụy cắt ra thành đường glucose. Thành ruột người chỉ có thể hấp thụ được các loại đường đơn như glucose, fructose,... không thể hấp thụ được tinh bột.
Nấu cơm là làm nhũ hóa tinh bột, giúp làm tăng khả năng hoạt động của các men tiêu hóa. Không muốn ruột hấp thụ nhiều đường, đừng nấu cơm, mà ăn gạo sống. Rất ít mem trong ruột có thể tiếp súc với các phân tử tinh bột còn sống, chưa được nhũ hóa để thủy phân chúng thành đường glucose, nên phần lớn tinh bột sẽ bị tống theo phân ra ngoài. Chắc nhà sản xuất nào chế tạo ra cái nồi nấu cơm không thể chín sẽ phù hợp với yêu cầu của người không muốn cơ thể hấp thụ nhiều đường từ cơm!
Còn muốn ăn cơm chín, lại muốn hạn chế cơ thể hấp thụ đường glucose thì chỉ có cách ăn ít cơm đi!
 
Chỉnh sửa cuối:

congngo

Xe điện
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
4,577
Động cơ
537,206 Mã lực
Cơm nó là tinh bột, sau khi vào người nó mới chuyển hóa thành đường, tách tách cái gì, toàn mấy thằng khựa tào lao ( Quạt điều hòa, chiếu điều hòa, màn điều hòa...)
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Nguyên tắc bịa của người bán những dạng nồi như thế này!
Tinh bột gạo không phải là loại tinh bột dễ tiêu, nhất là gạo cũ.
Nhóm củ quả có tinh bột dễ tiêu hơn là khoai lang, ngô,...
Ngay củ quả sau khi hái, đào lên, phơi khô thì theo thời gian những tinh bột có chuỗi ngắn sẽ gắn lại với nhau thành các chuỗi dài hơn. Tinh bột có chuỗi càng dài càng khó tiêu hóa hơn.
Nhưng phần lớn tinh bột sẽ đươc các mem tiêu hóa từ tuyến tụy cắt ra thành đường glucose. Thành ruột người chỉ có thể hấp thụ được các loại đường đơn như glucose, fructose,... không thể hấp thụ được tinh bột.
Nấu cơm là làm nhũ hóa tinh bột, giúp làm tăng khả năng hoạt động của các men tiêu hóa. Không muốn ruột hấp thụ nhiều đường, đừng nấu cơm, mà ăn gạo sống. Rất ít mem trong ruột có thể tiếp súc với các phân tử tinh bột để thủy phân chúng thành đường glucose, nên phần lớn tinh bột sẽ bị tống theo phân ra ngoài. Chắc nhà sản xuất nào chế tạo ra cái nồi nấu cơm không thể chín sẽ phù hợp với yêu cầu của người không muốn cơ thể hấp thụ nhiều đường từ cơm!
Còn muốn ăn cơm chín, lại muốn hạn chế cơ thể hấp thụ đường glucose thì chỉ có cách ăn ít cơm đi!
Nhu cầu của con người rất đa dạng bác ạ. Có rất nhiều chế độ dĩnh dưỡng/tập luyện phù hợp với người tiểu đường, trong đó có giảm cơm hay thay thế cơm bằng loại ngũ cốc khác. Tuy nhiên, đối với những người bị bệnh tiểu đường mà "nghiện" cơm thì đây là một giải pháp phù hợp - nếu nó làm giảm được chỉ số đường huyết (GI).
Ví dụ, cơm làm từ gạo có chỉ số GI khoảng 85-87, nhưng bún, phở cũng làm từ gạo thì chỉ số GI chí khoảng 26-30 thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top