[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2021 Vol3

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,254
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đây chính là điều bất hợp lý trong quan niệm dân gian.
Với quan điểm này thì trần sao âm vậy. Khi sống làm vua thì chết xuống cũng làm vua. Khi sống cụt chân thì chết xuống cũng cụt chân, vậy vong mất đầu thì không thể nói chuyện, vong đang ngủ thì chỉ có ngáy. Ngủ xuyên thời gian luôn.... đây là quan điểm bất biến của linh hồn sau chết, theo cách của quan điểm dân gian. Đúng sai thì chưa biết nhưng có rất nhiều điểm vô lý
1/ lúc sống làm vua, chết xuống làm vua. Sẽ ngược với quan điểm trần sao âm vậy. Vì trong cuộc sống đời thực, luôn có sự thay đổi theo thịnh suy. Không ai có thể làm vua mãi được, rồi cũng có lúc phải truyền ngôi hoặc bị cướp ngôi. Thậm chí mất cả triều đại. Nên quan điểm trần sao âm vậy là quá mâu thuẫn thậm chí vô lý.
2/ Hay quan điểm khi sống mê man khi chết cũng mê man. Điều này phủ nhận toàn bộ cuộc đời của 1 người trước đó, làm đủ việc tốt xấu. Vậy mà chỉ trong thời gian ngắn ngủi trước khi chết. Con người lại bị ám theo mãi mãi không thay đổi được. Rất không logic.
Ví như những người bị bắn chết thì muôn kiếp vẫn chịu cảnh bắt vào người như vậy, và chết vào
lúc thượng mã phong mà nói thì ú. á..liên tục...
Đây là quan điểm vô lý em thấy khi nói về trạng thái sau khi chết của con người theo quan điểm dan gian.
các cụ có ý kiến gì khác không?
Em chưa thấy ai khi sống làm vua, mà khi chết lại tiếp tục làm vua cả.

Em chỉ dừng lại ở việc ghi nhận 1 hiện tượng đơn lẻ thôi. Em ko tổng kết thành lý thuyết, vì biết là chưa đủ dữ liệu. Cái cụ nói là dân gian quan niệm thế, chứ ko phải là em quan niệm như thế.
 

GMHSCC

Xe tải
Biển số
OF-787341
Ngày cấp bằng
12/8/21
Số km
358
Động cơ
32,641 Mã lực
Tuổi
41
Em thấy toàn là suy đoán cả, có cụ quái nào chết rồi sống lại nói cho biết đâu, thế mà ông nào cũng nói như mình trải qua cả hết rồi. Khiếp vãi, còn chỉ cả cho người khác mới kinh, niềm tin mãnh liệt thật 😎
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Nhân tiện cho em hỏi, các cụ cho em hỏi làm cách nào để biết gia tiên tiền tổ có về ngự ở bàn thờ nhà mình ko ah?
Ngày em về nhà mới, cúng mời gia tiên tiền tổ về nhà mới. Con gấu nhà em nó cảm nhận rất rõ (Đừng đòi hỏi chứng cứ kiểu ảnh ọt nhé). Sau này các ngày lễ hoặc rằm mùng 1 thì ko còn cảm nhận ấy nữa. Có lẽ vì em là thằng thứ được sinh bởi người cha và ông cũng là thứ.
Gia tiên tiền tổ có về thì chắc cũng về chốc lát khi gia chủ mời thôi. Còn muốn biết hay không thì hầu như chỉ có cách đi gọi vong để hỏi.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Em chưa thấy ai khi sống làm vua, mà khi chết lại tiếp tục làm vua cả.

Em chỉ dừng lại ở việc ghi nhận 1 hiện tượng đơn lẻ thôi. Em ko tổng kết thành lý thuyết, vì biết là chưa đủ dữ liệu. Cái cụ nói là dân gian quan niệm thế, chứ ko phải là em quan niệm như thế.
- Quan điẻm cá nhân thì em không bàn, vì có nhưng người tin và hòn đá, thắp hương cầu vẫn linh mà?.
cái này em nói thật chứ không phải có ý mia mai đâu nhé, nếu cụ làm về tâm linh chắc gặp rồi.
Có điều các cụ chẳng thể giải thích nổi tại sao. Vì các cụ tin vào vài hiện tượng mà cảm nhận hay nhìn thấy.
- Ở chiều ngược lại là đa số mọi người đèu hiểu các nhà ảo thuật gia làm những việc là biểu diễn để kiếm tiền, dù họ có thẻ biến giấy thành tiền.
thường cái mà mình cho đúng hay đánh giá sai thì do năng lực của tự bản thân, sự thật thì không mấy khi như mình nghĩ
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Đứng về sự vận động của Linh Hồn, thì lý giải của cụ sai hoàn toàn.
vì sau khi chết,Linh hồn Sẽ Lên Trời hoặc xuống địa ngục, tình trạng trước khi chết chả liên quan gì cả. Chết mê man, chết bệnh chét ngủ hay thức cũng thế.
Đứng về phía PG lý giải về Dòng Nghiệp Thức. Thì sau khi thân tứ đại tan rã, giai đoạn cận tử nghiệp. Thì dòng Nghiệp Thức theo Nghiệp mà tái sinh. Không liên quan gì đến cái thân cũ đã chết cả. Không có chuyện dòng nghiệp thức của người mê man không vận động giống dòng nghiệp thức người tỉnh. Tất cả đều theo nghiêp chiêu cảm để tái sanh
Cả 2 trưởng phái lớn đều không nói như cụ. Vậy thì cu căn cứ vào đâu để phán như trên?
Cụ cho em hỏi vài vấn đề dưới góc nhìn Phật giáo
Trong Phật có khái niệm Nhân Quả, vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định Nhân này thì sẽ nhận Quả nọ ?
Trong Phật có khái niệm Duyên, Nghiệp. Vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định cái Duyên Nghiệp ấy.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ cho em hỏi vài vấn đề dưới góc nhìn Phật giáo
Trong Phật có khái niệm Nhân Quả, vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định Nhân này thì sẽ nhận Quả nọ ?
Trong Phật có khái niệm Duyên, Nghiệp. Vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định cái Duyên Nghiệp ấy.
Phật Giáo không có bên thứ 3 nào như các tôn giáo lớn khác.
1/ Các tôn giáo lớn luôn có đấng sáng thế,( bên thứu 3 có đại Ngã) quyết đính sông chết sướng khổ của con người
2/ PG không có đấng sáng thế,( Không cho rằng có bên thứ 3)hay đúng hơn là không cho rằng có bất cứ một ai có thể quyết định vào sự sông chết vinh nhục của 1 con người.
Mà PG cho rằng chính bản thân con người sẽ phải chịu trách nhiệm về các hành động và ý nghĩ của họ trong quá khứ( sát na trước, gây trước, ngày trước năm trước...) Còn các kết Quả của hành dộng đó đên lúc nào? và để lại kết quả thế nào? cũng là do ý và hành động của người đó, trong thời điểm xẩy sự việc + môi trường xung quan có tác động vào như 1 chất xúc tác, gọi là Duyên Khởi.
Ví dụ như ngày mưa mà đốt lửa dưới mưa theo cách thông thường thì ngọn lửa sẽ tắt. và ngày nắng càng to thì sức nóng của ngọn lửa sẽ được gia tăng.
 

Nine

Xe điện
Biển số
OF-40292
Ngày cấp bằng
11/7/09
Số km
2,507
Động cơ
495,096 Mã lực
Cụ cho em hỏi vài vấn đề dưới góc nhìn Phật giáo
Trong Phật có khái niệm Nhân Quả, vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định Nhân này thì sẽ nhận Quả nọ ?
Trong Phật có khái niệm Duyên, Nghiệp. Vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định cái Duyên Nghiệp ấy.
Không có thực thể nào cả. Hãy coi nó là quy luật tự nhiên như mưa nắng gió bão thôi
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Phật Giáo không có bên thứ 3 nào như các tôn giáo lớn khác.
1/ Các tôn giáo lớn luôn có đấng sáng thế,( bên thứu 3 có đại Ngã) quyết đính sông chết sướng khổ của con người
2/ PG không có đấng sáng thế,( Không cho rằng có bên thứ 3)hay đúng hơn là không cho rằng có bất cứ một ai có thể quyết định vào sự sông chết vinh nhục của 1 con người.
Mà PG cho rằng chính bản thân con người sẽ phải chịu trách nhiệm về các hành động và ý nghĩ của họ trong quá khứ( sát na trước, gây trước, ngày trước năm trước...) Còn các kết Quả của hành dộng đó đên lúc nào? và để lại kết quả thế nào? cũng là do ý và hành động của người đó, trong thời điểm xẩy sự việc + môi trường xung quan có tác động vào như 1 chất xúc tác, gọi là Duyên Khởi.
Ví dụ như ngày mưa mà đốt lửa dưới mưa theo cách thông thường thì ngọn lửa sẽ tắt. và ngày nắng càng to thì sức nóng của ngọn lửa sẽ được gia tăng.
Nếu không có bên thứ 3 ( Thực thể hoặc quy luật) thì lấy gì đảm bảo nhân nào quả ấy ? Xác suất Nhân tốt đem lại quả xấu sẽ là 50%
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
889
Động cơ
63,900 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Một trong những quan điểm phủ nhận toàn bộ quan điểm về sự tồn tại của ma, quỷ, một trong những quan điểm chủ đạo của phật giáo Vn dưới sự soi sáng của chủ nghĩa duy vật.

Đời không đơn giản đâu. Để đứng vững được phải chọn phe đấy.
Thày Nhật Từ phủ định Kinh Khởi Thế Nhân Bổn rồi. Trong bài giảng thày chỉ nói đến vòng 12 nhân duyên. Trong sách 12 nhân duyên thì chỉ có cách sinh ra là "thai sinh", sinh ra từ bụng mẹ. Còn sinh ra bằng hóa sinh được mô tả trong này :


Con người từ thần thức/không đại/linh hồn/tâm tự ăn các món đất nước lửa gió mà hình thành thân thể (hóa sinh)

Cách sinh ra bằng hóa sinh này không phải là biến mất, nên có nhiều linh hồn (em gọi tắt cho nhanh thay vì ghi đủ ra "thần thức/linh hồn/đại ngã/không đại") do vô minh nên sau khi chết đi họ lại đi theo đường hóa sinh để tạo thành thân thể của mình. Cách này để hình thành thân thể rất lâu (khoảng 40-80 nghìn năm). Do đó thân thể của chúng sinh này nhỏ hơn thân thể 1 con kiến là 1/80,000 lần. Tức là rất bé để con người có thể nhìn thấy bằng mắt thường, và chúng sinh này dân gian gọi là ma (thực ra vẫn có thân thể rất bé và linh hồn hợp lại)
 
Chỉnh sửa cuối:

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
889
Động cơ
63,900 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Thực ra Tôn giáo hay tín ngưỡng , thì cũng nên nhìn nhận 1 cách logics, để từ đó có những khám phá mới.
1/ Trong thê tục, thì mỗi tôn giáo mỗi tín ngưỡng đều có cái nhìn khác nhau. Nhưng điểm chung của họ là công nhận có cai bất diệt của con người sau khi bỏ thân ( chết) Họ chấp vào đó, Cai mà họ cho là còn tồn tại sau khi chết họ gọi là linh hồn, Ngã, ma ...
Theo đó, con người sẽ không còn cơ hội để sửa sai hay thay đổi bất cứ cái gì về cuộc đời họ. Mà tất cả đều do sô phận, hoặc chọn cách bảo trợ. ( nhiều tôn giáo lớn thì cho rằng, theo giáo chủ sẽ được lên thiên và hầu hạ giáo chủ, hưởng sung sứơng ở đó, thậm chí có đôi khi phạm điều ác cũng được che chở như HG). Không theo giáo chủ, hoặc vô tình hay cô ý tạo điều ác, sẽ đọa địa ngục vĩnh viễn, hoặc sô phận do trời an bài khi sinh ra và chết đi.
Như tín ngưỡng của VN thì sông là gửi, chết là vĩnh cửu. Thậm chí dương thế bị bệnh hay sống thế nào , thì xuống âm sẽ như vậy.. rồi đổi cải tìm lum theo tín ngưỡng, không theo 1 logic cụ thể nào)
Trong PG nói rằng quan điểm đó là chấp Thường Kiến.

2/ Cũng có nhưng quan điểm cho rằng ma quỷ thánh thần, linh hồn đều là bịa, vì xưa nay có ai thấy đâu mà nói. (Khoa học hiện đại cũng chưa chứng minh được điều này. có hay không kinh hồn?)
Quan điểm chết là hết ( vô Thần) thì trong PG gọi là Chấp đoạn kiến

3/ Quan điểm của Phật giáo về thới giới quan, vũ trụ quan. Mà trong đó lấy con người làm trung tâm.
Phật giáo chủ trương Nhân Quả _ Luân Hồi, qua mối liên quan Duyên Khởi.( Luân Hồi trong PG có chút khác biệt so với luân hồi của Bà la Môn trong quá khứ)
Và trong tương lai con người có thể thay đổi, trở nên tốt hoặc trở nên xấu, do hành vi + tư tưởng của họ tạo ra, từ quá khứ hoặc hiện tại.
Do Nhân quả _ Nghiệp báo, mà con người sau khi bỏ thân này sẽ tái sinh trở lại tương tác với thế giới xung quanh với cách gọi là "Chánh Báo và Y báo". Bao gồm tất cả mỗi quan hệ xung quanh họ, ( có một câu nói. "Con người là tổng hòa cá mối quan hệ" là nói về việc này)
Vậy câu hỏi đặt ra. cái gì quay trở lại , cái gì tái sinh. Thì trong PG giải thích cái mà đưa con người vào luân hồi, là Dòng Nghiệp Thức.( Không phải linh hồn)
PG cho rằng những hành vi của con người khi đang sống tương tác với thế giới xung quanh, do con người chấp vào những điều họ cảm thọ được, nên tạo ra cái gọi là nghiệp, Nghiệp này tích lũy lại nằm sâu trong tàng thức, đên khi hết duyên, thân thể tan rã. thì dòng nghiệp thức này rời bỏ thân cũ, nhập thân mới. ( lưu ý vì chánh báo và y báo khác nhau, nên cái thân của các loài trong PG rất đa dạng, tạo thành 1 vũ trũ quan chứ không chỉ dơn giản là 1 linh hồn như trong các tôn giáo khác). Ở thân mới sẽ bao gồm các mối tương tác+ tư tưởng mới và cũ( do môi trường xung quan tương tác mà hình thành nên)
Khi các tương tác có đủ điểu kiện ( đủ duyên) các hiện tượng thuân duyên ( các điều khiến chủ thể thỏa mãn) và nghịch duyên ( các hiện tượng khiến chủ thể không thỏa mãn) lần lượt xuất hiện.
Khi đối mặt với các duyên đó, con người tạo ra các hành vi tương tác với nó( tốt or xấu) gọi là tạo nghiệp.
Trong quá trình luân hồi thì tạo ra các tương tác mới cũ đan xen. Rồi lại tạo ra dòng nghiệp thức. rồi lại đổi thân sau khi hết duyên...
Tất cả quá trình trên, Phật giáo gọi là Nhân quả-Luân Hồi.
Vì tin vào có Nhân Quả _ Luân Hồi. Với PG con người sau khi chết, vẫn tiếp tục tương tác với các thành viên cũ ( trong quá khứ) qua mối quan hệ Nhân _Duyên.
Nghĩa là khi có đủ điều kiện, những tác động qua lại mà chưa giải quyết xong với nhau( ở quá khứ) thì sẽ phải đối mặt với nhau để giải quyết dứt điểm ở tương lai. Nếu vấn không xong ( trong nhiều trường hợp tạo thêm nghiệp mới) thì phải lặp đi lặp lại cho đến kỳ xong mới chấm dứt mối quan hệ đó.( giống như cách ký kết hợp đồng và thanh lý hd trong thực tế)
Khi "thạnh lý hợp đồng" có thể có lỗ lãi. Nhưng nếu tư tưởng và hành động của các bên mang hướng tích cực, tạo ra từ lòng từ bi. Thì kết thúc HD sẽ cho kết quả tích cực. và ngược lại cho dù là khởi đầu tốt, nhưng khi tương tác lại với ý xấu, thì nhiều khi sẽ bị "tăng lãi" thậm chí tạo nghiệp mới.
Chính vì điều này, nên PG có chủ trương chuyển Nghiêp, Bằng cách thay đổi tư duy tích cực ( thân khẩu ý tốt) sẽ cho kết Quả tốt, dù Nhân ban đầu có thể không tốt.

Kết luận:
Đối với QĐPG, thì các tác Nhân của hành dộng trong quá khứ(
quá khứ không chỉ là kiếp trước mà là giờ trước giây trước, sat na trước...) đều sẽ phải trả kết Quả ở tương lai. Gọi là Nghiệp báo( Nghiệp ác hay nghiệp thiện)
Nhưng kết quả ở tương lai tốt hay xấu, phụ thuộc rất nhiều ở ở người trả ( sở dĩ có điều này là do Duyên Khởi)
Thân, Khẩu Ý, tốt, thì quả xấu sẽ bớt xấu. tốt sẽ tăng tốt
Thân Khẩu ý không tốt nếu quả không tốt, thì tăng năng- tốt thì bị giảm tốt.

Những quan điểm trên của Phật giáo, là do nhưng người đã tu chứng ngộ, nhìn thấy và viết lại. không phải là sự suy đoán logic thông thường của ai đó. Tôi cũng chỉ tổng hợp lại
(Thực tế, quan điểm này của PG thường bị hiểu sai hoặc bị quy chụp,>Do những lời nói vô tình hoặc cố ý, của những người chưa hiểu được PG. Nên thường lấy Nghiệp báo ra để dọa hoặc chỉ trích nhau gây tổn thương lẫn nhau.

Trong quan điểm của tín ngưỡng dân gian VN thì rõ ràng là có mối quan hệ giữa người đã chết và người đang sống. Nhưng họ không giải thích được rõ ràng.

Quan điểm của các tôn giáo lớn khác, thì có hay không mối tương quan giữa người sống và người đã chết?
Đa sô tôn giáo là có nhưng rất mơ hồ. họ không biết đích xác là đi đâu sau chết? họ chỉ ước đoán là người quá cố có thẻ đang ở thiên đàng. Họ không biết rõ ràng. vì chủ trương của họ là ai đươc ban ơn mới được về với Chúa trời. Nếu không được ban ơn sẽ đọa vào địa ngục,
Như vậy là có sự tồn tại sau khi chết, nhưng không tương quan ảnh hưởng nhiều đến gia đình cũ

Lưu ý, đây em chỉ tổng hợp cách nhìn của PG về quá trình sinh tử. Không phân biệt đúng hay sai nhé

Qua đó cccm tư duy xem trong tâm linh, có hay không mối liên hệ giữa con người (đang sông hay đã chết) với dòng tộc nhé
Các vấn đè khúc mắc cần trao đổi,cccm hỏi thì em biết sẽ trả lời, chắc chỉ trong tháng 7 AL này thôi
Cụ đọc cũng kinh khủng đấy, vodka cụ
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Nếu không có bên thứ 3 ( Thực thể hoặc quy luật) thì lấy gì đảm bảo nhân nào quả ấy ? Xác suất Nhân tốt đem lại quả xấu sẽ là 50%
PG không nói rằng "Xác suất Nhân tốt đem lại quả xấu sẽ là 50%" đây là do cụ hiểu sai.
- Không có ai biết rõ Nhân tốt sẽ có ảnh hưởng đến bao nhiêu % đến quả ở tương lai, chỉ biết chiều hướng của nó sẽ xảy ra trong tương lai cho xác suất tốt nhiều hơn xấu.
- Cũng như vậy, Nhân xấu thì sẽ có khả năng cho kết quả xấu nhiều hơn trong tương lai. chứ không thể biết đích xác 50% như cụ nói.
cái Phần giảm nhẹ hoặc tăng nặng kia là do yếu tố khách quan do Duyên khởi đưa lại
Nhắc lại ví dụ như đốt lửa trong lúc mưa và trong lúc nắng
PG chủ trương quy luật nhân quả là vì đã nhìn thấy nó xảy ra.
Để kiểm tra chéo lại thì phân tích logic cho tư duy rất phù hợp, ví dụ về cái cây nghiêng về 1 bên, khi cưa đứt gốc thì nó đổ luôn vê bên phía nghiêng.
Trong khoa học hiện đại tư duy logic vè nhân quả sẽ xảy ra là chuyện có thể hình dung.
Ví dụ nhưng ông tham gia GT đi ẩu không tuân thủ luật,( vượt đèn đỏ , phóng nhanh, đánh võng say rượu..) thì sơm muộn hậu quả sẽ xảy ra ( không bị CA bắt, thì sẽ có phiếu phạt hay bị tai nạn..)
Nên đừng vội thấy hành động vi phạm gt của người khác và nghĩ họ vi phạm mà không sao, thì nghĩ minh cũng sẽ không sao. Nhưng hậu quả là, có lần 1 sẽ có lần 2, và chịu trả Quả là điều không thể tránh khỏi. ( cái ví dụ này cho ta thấy, nghiệp tạo ra là do các hành vi chính bản thân lặp đi lặp lại, rồi đến lúc nào đó sẽ phải chịu quả cảu hành vi đó, hãy liên tưởng đến hành vi nghiện ma túy hay rươu và hậu quả của nó)
Nên nghiệp không có gì là thần bí cả, chịu khó quan sát sẽ thấy ngay trong đời này
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Phật Giáo không có bên thứ 3 nào như các tôn giáo lớn khác.
1/ Các tôn giáo lớn luôn có đấng sáng thế,( bên thứu 3 có đại Ngã) quyết đính sông chết sướng khổ của con người
2/ PG không có đấng sáng thế,( Không cho rằng có bên thứ 3)hay đúng hơn là không cho rằng có bất cứ một ai có thể quyết định vào sự sông chết vinh nhục của 1 con người.
Mà PG cho rằng chính bản thân con người sẽ phải chịu trách nhiệm về các hành động và ý nghĩ của họ trong quá khứ( sát na trước, gây trước, ngày trước năm trước...) Còn các kết Quả của hành dộng đó đên lúc nào? và để lại kết quả thế nào? cũng là do ý và hành động của người đó, trong thời điểm xẩy sự việc + môi trường xung quan có tác động vào như 1 chất xúc tác, gọi là Duyên Khởi.
Ví dụ như ngày mưa mà đốt lửa dưới mưa theo cách thông thường thì ngọn lửa sẽ tắt. và ngày nắng càng to thì sức nóng của ngọn lửa sẽ được gia tăng.
cũng phải nói thêm 1 điểm đặc biệt, Trong PG,
PG cho rằng thế giới chúng ta đang sông ( vũ trụ quan) gồm nhiều loài khác nhau, trong đó có các loài có thần thông( siêu năng lực, và kể cả con người cũng có thẻ có siêu năng lực nếu tu luyện) và con người
Mỗi loài có Y báo và chánh báo khác nhau nhưng vẫn phải chịu nghiệp báo do các hành động chính mình đã tạo tác ở quá khứ hết. kể cả có thần thông nhé.
Và Duyên Khởi là yếu tố khách quan không có chủ đích trước
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
889
Động cơ
63,900 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Đây chính là điều bất hợp lý trong quan niệm dân gian.
Với quan điểm này thì trần sao âm vậy. Khi sống làm vua thì chết xuống cũng làm vua. Khi sống cụt chân thì chết xuống cũng cụt chân, vậy vong mất đầu thì không thể nói chuyện, vong đang ngủ thì chỉ có ngáy. Ngủ xuyên thời gian luôn.... đây là quan điểm bất biến của linh hồn sau chết, theo cách của quan điểm dân gian. Đúng sai thì chưa biết nhưng có rất nhiều điểm vô lý
1/ lúc sống làm vua, chết xuống làm vua. Sẽ ngược với quan điểm trần sao âm vậy. Vì trong cuộc sống đời thực, luôn có sự thay đổi theo thịnh suy. Không ai có thể làm vua mãi được, rồi cũng có lúc phải truyền ngôi hoặc bị cướp ngôi. Thậm chí mất cả triều đại. Nên quan điểm trần sao âm vậy là quá mâu thuẫn thậm chí vô lý.
2/ Hay quan điểm khi sống mê man khi chết cũng mê man. Điều này phủ nhận toàn bộ cuộc đời của 1 người trước đó, làm đủ việc tốt xấu. Vậy mà chỉ trong thời gian ngắn ngủi trước khi chết. Con người lại bị ám theo mãi mãi không thay đổi được. Rất không logic.
Ví như những người bị bắn chết thì muôn kiếp vẫn chịu cảnh bắt vào người như vậy, và chết vào
lúc thượng mã phong mà nói thì ú. á..liên tục...
Đây là quan điểm vô lý em thấy khi nói về trạng thái sau khi chết của con người theo quan điểm dan gian.
các cụ có ý kiến gì khác không?
Có quan điểm này thì em thấy đúng này về "trần sao âm vậy".

Lúc sống làm vua làm tướng, khi chết mất đi thân vật lý rồi, họ vẫn mơ về thời hoàng kim sướng như vua, mà không chịu tự quên hết tất cả mọi thứ để ................ tái sinh trong kiếp sống mới. Nên mãi vẫn trên con đường "học cách để quên", và họ là ma, chứ chưa chuyển kiếp.

Quan trọng nhất là phải tự bụng bảo dạ : quên đi, tự uống canh Mạnh Bà đê
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
889
Động cơ
63,900 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Cụ cho em hỏi vài vấn đề dưới góc nhìn Phật giáo
Trong Phật có khái niệm Nhân Quả, vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định Nhân này thì sẽ nhận Quả nọ ?
Trong Phật có khái niệm Duyên, Nghiệp. Vậy thực thể nào ghi nhận, xử lý, quyết định cái Duyên Nghiệp ấy.
Đó là cái tâm nhé cụ nhé. Tâm sống trong thế giới tâm nhé. Thế giới tâm gọi là thế giới tưởng nhé. Phật giáo gọi thế giới tưởng là Núi Tu Di. Cái thế giới tưởng này nó tồn tại ở mức khi đi ngủ cụ không dùng mắt, chẳng dùng tai ... nhưng vẫn nhìn thấy cái gì đó, nghe thấy cái gì đó, cảm thấy cái gì đó. Đó là lúc tâm cụ bay trong thế giới tưởng tượng (xung quanh núi TU DI). Núi Tu Di cụ rất rộng lớn, mỗi giấc mơ cụ chỉ lang thang/ chu du trong 1 góc rất nhỏ của núi Tu Di thôi. Đi tham quan tất cả mọi ký ức trong thế giới núi TU DI là không thể ngoại trừ các vị A la hán, hoặc các vị Phật.
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Có quan điểm này thì em thấy đúng này về "trần sao âm vậy".

Lúc sống làm vua làm tướng, khi chết mất đi thân vật lý rồi, họ vẫn mơ về thời hoàng kim sướng như vua, mà không chịu tự quên hết tất cả mọi thứ để ................ tái sinh trong kiếp sống mới. Nên mãi vẫn trên con đường "học cách để quên", và họ là ma, chứ chưa chuyển kiếp.

Quan trọng nhất là phải tự bụng bảo dạ : quên đi, tự uống canh Mạnh Bà đê
Quan điểm này trong PG có nhắc đến, nó không đơn gảin như chúng ta nghi cụ ạ, Họ có bỏ thân và tái sinh trong cảnh giới mới đó, nhưng cái phước báo của họ khác nên , chánh báo và y báo khác với nhiều sô còn lại.
Ví dụ. Nếu 1 con người muốn kiếp sau làm người, thì chỉ cần làm 5 việc thiện, không phân biệt người đó có theo hay không theo tôn giáo nào cả..
Nếu làm 10 việc thiện thì sẽ đươc lên thiên sinh ra ở trên trời ( có 33 tầng trời khác nhau)
ngươc lại làm điều ác thì sẽ có lúc bị đọa vào 3 đường ác.
trường hợp làm đủ 10 điều thiện, nhưng lúc cận tử nghiệp có những mối nhân duyên bất ngờ thì họ sẽ không lên thiên mà tái sinh vào cảnh giới các vị thần có uy lực. Như Diêm Chúa, các vị thần trong PG có liệt kê đó.
Còn việc sông làm vua thì chết chưa chắ dã đưọc hưởng phước hay giữ lại thần thức như cụ nói đâu, ví dụ như Trụ vương thì muốn đời phỉ nhổ, bị đọa vào 3 đường khổ là khả năng lớn
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
889
Động cơ
63,900 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Quan điểm này trong PG có nhắc đến, nó không đơn gảin như chúng ta nghi cụ ạ, Họ có bỏ thân và tái sinh trong cảnh giới mới đó, nhưng cái phước báo của họ khác nên , chánh báo và y báo khác với nhiều sô còn lại.
Ví dụ. Nếu 1 con người muốn kiếp sau làm người, thì chỉ cần làm 5 việc thiện, không phân biệt người đó có theo hay không theo tôn giáo nào cả..
Nếu làm 10 việc thiện thì sẽ đươc lên thiên sinh ra ở trên trời ( có 33 tầng trời khác nhau)
ngươc lại làm điều ác thì sẽ có lúc bị đọa vào 3 đường ác.
trường hợp làm đủ 10 điều thiện, nhưng lúc cận tử nghiệp có những mối nhân duyên bất ngờ thì họ sẽ không lên thiên mà tái sinh vào cảnh giới các vị thần có uy lực. Như Diêm Chúa, các vị thần trong PG có liệt kê đó.
Còn việc sông làm vua thì chết chưa chắ dã đưọc hưởng phước hay giữ lại thần thức như cụ nói đâu, ví dụ như Trụ vương thì muốn đời phỉ nhổ, bị đọa vào 3 đường khổ là khả năng lớn


"......................... Trạng thái nghiệp thiện đó là một từ trường, nói một cách khác dễ hiểu hơn là một luồng khí, đây cũng chỉ là những ví dụ cho dễ hiểu chứ kỳ thật trí hữu hạn của chúng ta mà hiểu trạng thái của nghiệp thì chỉ có tưởng tri* chứ không phải liễu tri† "

33 cõi trời chỉ tồn tại trong thế giới tưởng vòng quanh núi Tu Di mà thôi.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Nếu coi như quy luật tự nhiên thì quy luật của nó ntn ? Đơn vị tính toán ?
trong thực tế đướng thẳng là 1 đoạn của đường cong. cụ tính nổi không? chắc chắn là nếu cho nó là đường thẳng thì không tính nổi. nhưng nhiều khi chúng ta vãn phải công nhạn kết quả, trong phân chia đất.
cụ tính sao nếu 1=1 =? trong tcck==> trừ khi cụ dân tài chính chứng khoán, còn khòng thì đừng hòng cụ biết kết quả. Thực tế là 1=1 nhiều lúc không bằng 2 được
Nhưng các em bé vẫn cho rằng 1= 1 =2.
Cũng vậy trong quy luật nhân quả, cụ không thể tínhs được kết quả nó sẽ xảy ra trong tương lai,
ví dụ. như gieo 1 quả táo, không thể sẽ chỉ được 1 quả táo được, nếu có kết quả lên cây và khả năng sẽ cho nhiều hơn 1 quá táo. đó là các ví dụ trong đời thực
Nên ai đó muón có phươg trình hay đơn vị tính toán về Nhân Quả thì hơi hài
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực

"......................... Trạng thái nghiệp thiện đó là một từ trường, nói một cách khác dễ hiểu hơn là một luồng khí, đây cũng chỉ là những ví dụ cho dễ hiểu chứ kỳ thật trí hữu hạn của chúng ta mà hiểu trạng thái của nghiệp thì chỉ có tưởng tri* chứ không phải liễu tri† "

33 cõi trời chỉ tồn tại trong thế giới tưởng vòng quanh núi Tu Di mà thôi.
Khoa học hiện đại chưa ai có thể chứng minh được, hay nhìn thấy được sự vận hành của nó cụ ạ. Nên sẽ còn quá sơm khi ai đó quả quyết vấn đè đó, chờ cho đến khi khoa học tiệm cận đến cái " nhìn" của PG. Lúc đó sẽ rõ
Nên không vôi quả quyết rằng vũ trụ quan của PG phát biểu như vậy
Trước nay em đọc nhưng Kinh Phật, và tìm hiểu, chứ không tin 1 vị nào tư xưng là Phật sông, Bồ tát sống ,hay Alahan sông , rồi phát ngôn theo tư duy riêng của họ đâu. Cccm cẩn thận bị đinh hướng, hiểu sai sẽ hành sai, làm mình mất tự chủ đó
 

Hồng Ca

Xe tải
Biển số
OF-644805
Ngày cấp bằng
30/4/19
Số km
311
Động cơ
119,149 Mã lực
cái cụ nghĩ, thì đúng hay sai cụ cũng không thể biết rõ. Nhưng cái mà không có khả năng thấy, thì vẫn có khả năng tưởng tượng ra được.
Vè cơ bản PG không bao giờ phủ nhận những cái đúng của bất cứ TG nào. Nhưng người nào nghiên cứu PG sẽ hiểu điều này
Nhưng tại sao PG vẫn dùng từ Luân Hồi & Nghiệp của Bà la môn. trong khi không dùng luôn Linh hồn cho dễ hiểu.
Giả sử Linh hồn = Dòng Nghiệp Thức.
Linh hồn được cho là phần thoát ra sau khi con người chết, và là một thể thống nhất và bất tử. Linh Hồn chỉ có ở con người không tồn tại ở bất cứ loài nào khác
( trong quan điẻm dân gian VN. Ma đuọc cho là phần còn lại của con người và các động vật sống nhưng nó cũng bất biến và có thẻ bị chết. Khác với linh hồn bất tử)
Dòng Nghiệp Thức. Tuy cũng là phần còn lại sau khi chết nhưng của vạn vật không chỉ riêng con người có Dòng Nghiệp Thức.
Dòng nghiệp thức không hề bất biến, mà nó thay đổi theo Duyên _ Nghiệp ( như cụ nói là A> B> C...)
Sơ qua đã thấy Linh Hồn không thể là Dòng nghiệp thức được. vì nó quá mâu thuẫn với cách hiểu và cách vận động.
Nên nói Linh Hồn = Dòng Nghiệp thức=> là sai
Nói "Linh Hồn tiến hóa" là mâu thuẫn với việc định nghĩa của Linh hồn( linh hồn vĩnh cửu và bất biến) => điều này là sai. Do đó không có cái gọi là "Linh hồn tiến hóa" nào hết
Trên đây là Phân tích theo suy luận logic nhất.
Cccm có thể cùng hay khác quan điểm. Nhưng những điều trên đây là đại diện cho cách nhìn nhận vấn đề trong logic về những cái còn tồn tại sau khi chết. Nhưng nó chưa chắc đã là chân lý.
Để biết đúng sai thì Bên PG có cách traỉ nghiệm qua thực chứng, ( tức là nhìn thấy cá quá trình biến đổi của Dòng Nghiệp Thức.)
Còn những vấn đè về Linh Hồn thì chưa ai kiểm chứng được. mà nó chỉ tồn tại ở niềm tin.
:) thực tế thì quan điểm của Phật giáo về thế giới này đúng hay sai cũng ko dễ mà chứng minh được, cái thực chứng của Phật Giáo hoàn toàn mang tính kinh nghiệm của cá nhân và cũng không chắc chắn đấy có phải là bản lai diện mục của thế gian hay chỉ là trạng thái tâm lý khác lạ của con người mà thôi. Phật giáo cũng chỉ là một tôn giáo như các tôn giáo khác của con người, hơn nữa cũng chịu ảnh hưởng lớn của các tôn giáo lâu đời hơn ở Ấn Độ và tư tưởng của bộ kinh vĩ đại Áo Nghĩa Thư, vì vậy không thể lấy quan điểm Phật Giáo làm tiêu chuẩn để đánh giá đúng sai. Quan điểm dân gian của Việt Nam không hề có nói đến ma bị chết, đấy là của Tàu, trong Liêu trai thì ma chết biến thành mị, định nghĩa về Linh hồn cũng có nhiều chứ không chỉ duy nhất theo cách của Kito giáo. Dòng Nghiệp thức như một mạng lưới nhỏ đan bằng các thức Sắc, Thọ, Tưởng, Hành với nút giao là giọt sương A Lại Da Thức, mạng lưới nhỏ ấy nằm trong một mạng lưới vô cùng tận của hằng hà sa số thế giới, mỗi rung động của Sắc, Thọ, Hành, Tưởng theo nghiệp và cộng nghiệp sẽ đưa giọt sương A Lại Da Thức vào một trong 6 cách rung động (6 nẻo luân hồi), cái A Lại Da Thức ấy cũng có thể coi là "Linh hồn". Khi Sắc, Thọ, Hành, Tưởng đứt tung vì hết nghiệp , hạt sương A Lại Da Thức bốc hơi lên hòa nhập với biển mây trắng chân như, ở đó nó nhìn xuống thông suốt hết thảy bản lai diện mục của cái mạng lưới luân hồi, nếu muốn nó có thể tự do lựa chọn và rơi xuống mạng lưới như một hạt sương có chủ đích, không phải do nghiệp dẫn dắt, khi đó gọi là Bồ Tát :).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top