[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2021 Vol3

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
Nên cúng trong khoảng từ sáng đến trưa trước 11h30 (tính giờ đốt nhang). kẹt thì cúng qua chiều nhưng trước 16h00.

Cúng tháng 7 , cúng theo nhà Phật nên cúng cơm chay.
Đây là cúng cho các Cửu huyền để giảm nghiệp. Cúng mặn đã có những ngày giỗ, ngày tết khác. Ngày cúng T7 không phải ngày ăn ngon mà ngày như Mục Kiền Liên dâng cơm cho mẹ. Vì cơm còn hoá lửa, huống gì món ngon...

Nếu kỹ, cơm chay (đơn giản canh , xào mặn, đậu phụ, nấm,...cầu kỳ thì thêm mì, bún xào ) , ko cần tôm gà heo giả chay. Khó khăn thì rau sào nước tương,... có còn hơn không; bánh dân gian, bánh kẹo (không bắt buộc, tuỳ đk), trái cây, hoa quả, giấy tiền vừa phải, quần áo, không cần đốt hàng mã khác.
Gạo, muối.
Nước, trà, rượu (3= 9 chung). Khó thì nước không cũng được. Nước thêm các ly lớn.
Nói chung là tuỳ tấm lòng, tuy hoàn cảnh. Không rập khuôn.
:)) hệ tư tưởng cũ cần cập nhật: Hạn chế ra đường mua đồ lễ, có gì cúng nấy mà không cúng cũng chả sao đâu, chống dịch quan trọng hơn.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Khi ra mộ thăm ông, bà, bố thì em hay dùng khăn sạch để lau, sau đó thắp hương và vái. Em hầu như chẳng khấn hay xin gì cả vì em nghĩ các cụ sẽ cảm nhận được suy nghĩ của ạ:D
Khởi ý lên là tốt, ý muốn về phía mình đã tỏ, nhưng vè phía bên kia thì sao? Liệu lúc họ đang có gì "bận", thì có biết đên việc chúng ta đang muốn "kết nối" với họ?
Theo em con người có 6 giác quan cơ mà. ( tương ứng với Mắt, tai, mũi, lưỡi, Ý, thân) Nếu mà cụ dùng đủ 6 giác này, thì lực tương tác với "họ" mãnh liệt hơn chỉ dùng 1 giác quan là Ý.( trừ khi không có điều kiện dùng đủ 6 giác), ví dụ người mù thì thân giác và ý giác của họ mạnh hơn, hỗ trợ cho thị giác. Nhưng dẫu sao cũng không tốt bằng có đủ 6 giác Vậy người thường như chúng ta ý giác sao mạnh bằng người mù? trừ khi rèn luyện hàng ngày như ninja hay các vị tiên thầy pháp :D
Do vậy trong thế tục, khi cúng thì phải
Đốt hương( khứu giác, tỷ căn)
Bày thực vật cúng ( vị giác, thiệt căn)
Tuyên sớ, hay khấn ( thính giác, nhĩ căn)
Thủ tục lễ lạy ( xúc giác. Thân căn )
Thị giác ( nhãn căn) và ý giác ( ý căn)
thì hầu như bao quát tất cả (Lưu ý Nhất là khi ý giác kết hợp mạnh với các giác khác, có thể tạo ra tương tác mãnh liệt hơn.( tạo ra ảo giác)
Do vậy đã không tín tâm thì em không bàn.
Còn 1 khi đã thành tâm lễ bái thì nên dùng đủ 6 căn để bày tỏ, và giúp cho việc tương tác hiệu quả cao hơn.
 

quangthuy2002

Xe buýt
Biển số
OF-334390
Ngày cấp bằng
11/9/14
Số km
615
Động cơ
302,036 Mã lực
Nên cúng trong khoảng từ sáng đến trưa trước 11h30 (tính giờ đốt nhang). kẹt thì cúng qua chiều nhưng trước 16h00.

Cúng tháng 7 , cúng theo nhà Phật nên cúng cơm chay.
Đây là cúng cho các Cửu huyền để giảm nghiệp. Cúng mặn đã có những ngày giỗ, ngày tết khác. Ngày cúng T7 không phải ngày ăn ngon mà ngày như Mục Kiền Liên dâng cơm cho mẹ. Vì cơm còn hoá lửa, huống gì món ngon...

Nếu kỹ, cơm chay (đơn giản canh , xào mặn, đậu phụ, nấm,...cầu kỳ thì thêm mì, bún xào ) , ko cần tôm gà heo giả chay. Khó khăn thì rau sào nước tương,... có còn hơn không; bánh dân gian, bánh kẹo (không bắt buộc, tuỳ đk), trái cây, hoa quả, giấy tiền vừa phải, quần áo, không cần đốt hàng mã khác.
Gạo, muối.
Nước, trà, rượu (3= 9 chung). Khó thì nước không cũng được. Nước thêm các ly lớn.
Nói chung là tuỳ tấm lòng, tuy hoàn cảnh. Không rập khuôn.
Dạ, cháu chân thành cảm ơn bác ạ.
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Khởi ý lên là tốt, ý muốn về phía mình đã tỏ, nhưng vè phía bên kia thì sao? Liệu lúc họ đang có gì "bận", thì có biết đên việc chúng ta đang muốn "kết nối" với họ?
Theo em con người có 6 giác quan cơ mà. ( tương ứng với Mắt, tai, mũi, lưỡi, Ý, thân) Nếu mà cụ dùng đủ 6 giác này, thì lực tương tác với "họ" mãnh liệt hơn chỉ dùng 1 giác quan là Ý.( trừ khi không có điều kiện dùng đủ 6 giác), ví dụ người mù thì thân giác và ý giác của họ mạnh hơn, hỗ trợ cho thị giác. Nhưng dẫu sao cũng không tốt bằng có đủ 6 giác Vậy người thường như chúng ta ý giác sao mạnh bằng người mù? trừ khi rèn luyện hàng ngày như ninja hay các vị tiên thầy pháp :D
Do vậy trong thế tục, khi cúng thì phải
Đốt hương( khứu giác, tỷ căn)
Bày thực vật cúng ( vị giác, thiệt căn)
Tuyên sớ, hay khấn ( thính giác, nhĩ căn)
Thủ tục lễ lạy ( xúc giác. Thân căn )
Thị giác ( nhãn căn) và ý giác ( ý căn)
thì hầu như bao quát tất cả (Lưu ý Nhất là khi ý giác kết hợp mạnh với các giác khác, có thể tạo ra tương tác mãnh liệt hơn.( tạo ra ảo giác)
Do vậy đã không tín tâm thì em không bàn.
Còn 1 khi đã thành tâm lễ bái thì nên dùng đủ 6 căn để bày tỏ, và giúp cho việc tương tác hiệu quả cao hơn.
em không có ý trêu bác tuy nhiên còn một vấn đề vô cùng quan trọng trước tiên: ai đang ngồi trên bàn thờ nhà bạn? có phải quan thần linh, gia tiên tổ tiên không, ông bà cha mẹ không? Sao bạn biết chắc?
hỏng mất yếu tố này, 6 căn còn lại vứt bác ak.
Nói chung đã tín thì nói 1 hiểu 10 không phải giải thích đâu ak.
Còn không tín thì cứ tự cúng tự ăn, đúng kiểu lạy con gà nải chuối.
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Cụ nhà em vẫn bảo ngũ đại mai thần chủ. Năm đời gối nhau, mỗi đời cách nhau 25 năm thì sau hơn thế kỷ mối liên hệ cũng hết, phù hợp với thời gian cụ nào đã tính.

Nhân đây em hỏi các cụ quan niệm thế nào về bản ngã của mình qua các kiếp? Kiếp này mình là A, chết đi mà chưa chuyển kiếp vẫn là A, vẫn liên hệ tâm linh với dòng tộc, vẫn gây nên và chịu phúc đức của dòng họ đó. Thế rồi uống Mạnh bà thang chuyển kiếp thành B, lại gia tộc mới, thế giới mới, căn cơ phúc đức mới, cứ như thế. Vậy "ta" là ai A, B, hay C...? Hay ta vẫn là một bản thể bất biến, chỉ biểu hiện thành A, B, C trong những thời kỳ đó như những nhiệm vụ, hay chả có "ta" nào cả? Mỗi khi chuyển kiếp thì mối liên hệ với gia đình trong mỗi kiếp ra sao, có tình trạng nhất trọng, nhất khinh không?
Có thể em đang tư duy bằng lăng kính logic thông thường chứ không phải tâm linh, mong CCCM chỉ giáo!
riếng vấn đề này đủ thành một thớt lớn, tha hồ mà dông dài, vì bác hỏi đúng cái chìa khóa then chốt của phật giáo và cũng để phân định ranh giới giữa duy vật và duy tâm.
 

HoaMaudon

Xe tăng
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
1,769
Động cơ
298,349 Mã lực
Lão nhà em cũng bảo, đã chay thì cứ rau củ quả, đậu phụ, tương, dầu thực vật ...mà làm món
Còn bày đặt giò chả nem canh cá tôm chay thì ngay trong tâm đã là mặn rồi, chay chay cái gì nữa

Cái gì chay là chay, mặn thì cứ là mặn, không hay ho gì mà mặn giả chay, chay giả mặn cả ạ
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Lão nhà em cũng bảo, đã chay thì cứ rau củ quả, đậu phụ, tương, dầu thực vật ...mà làm món
Còn bày đặt giò chả nem canh cá tôm chay thì ngay trong tâm đã là mặn rồi, chay chay cái gì nữa

Cái gì chay là chay, mặn thì cứ là mặn, không hay ho gì mà mặn giả chay, chay giả mặn cả ạ
mợ thử hỏi lão ý xem có muốn ngủ chay không, nếu có chắc là hạt giống từ bi lớn rồi kaka
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Lão nhà em cũng bảo, đã chay thì cứ rau củ quả, đậu phụ, tương, dầu thực vật ...mà làm món
Còn bày đặt giò chả nem canh cá tôm chay thì ngay trong tâm đã là mặn rồi, chay chay cái gì nữa

Cái gì chay là chay, mặn thì cứ là mặn, không hay ho gì mà mặn giả chay, chay giả mặn cả ạ
- Ăn chay để nuôi dưỡng cơ thể, hay chưa bệnh thì cần chế biến cầu kỳ hơn nữa, nên không lạ khi họ chế món chay mang hượng vị của động vật. điều này không gây ảnh hưởng đến ai cả
- Mục đich ăn chay theo PG là giúp đương số tránh sát sinh, và những ảnh hưởng đên sát sinh trong việc giữ giới. hỗ trợ 1 phần trong quá trình tu.
Trong PG, không phân biệt ăn gì, mà ăn trong chánh niệm. Chứ không phải phân biệt chay, mặn trong khi ăn.
Mục đích của chế biến món ăn là làm lợi cho hệ tiêu hóa. và bày biện trang trí cho ngon miệng. Không phải là chế biến cho người ăn xong là thành thánh thành Phật
Đưa tâm phân biệt vào món ăn là không đúng với PG
Như vậy ăn chay để tránh sát sinh, chứ không phải ăn chay là để tâm thành cái gì đó. (Vì Tâm thường bị hiểu sai) Nên khi ăn mà dể tránh được sát sinh thì muốn chế biến thế nào thì tùy.
Thực tế trong PG, thì việc khởi tâm phân biệt, ta ăn đúng, người ăn không đúng thì cũng không có lợi cho việc tu học, đều là tâm chấp trước.
 

HoaMaudon

Xe tăng
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
1,769
Động cơ
298,349 Mã lực
mợ thử hỏi lão ý xem có muốn ngủ chay không, nếu có chắc là hạt giống từ bi lớn rồi kaka
Lão nhà em hô to như thế nhưng không thèm ăn chay bao giờ đâu ạ, cứ phải là mặn đủ :P
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Em theo tục thờ cúng tổ tiên nên không vô tâm vô tín như cụ phán đâu ạ:D Hãy sống sao cho tử tế, đừng có mở miệng ra là doạ người khác, sống vậy thất đức theo tôn giáo của cụ đấy ạ:D
1 / Nhiều người hiểu không đúng về PG , nên lạm dụng từ "Nghiệp". Cái gì không giảt thích được cũng đổ cho nghiệp...
Nên thận trọng khi nói về Nghiệp, đặc biệt là do bản thân mình chưa có đủ lục thông, chưa hiểu rõ căn cơ của từng người. Dẫn đến nói không chính xác tạo ra hiểu lầm đáng tiếc, gây xung đột.( thực ra c Nghiệp lực là thứ có thật)
Nghiệp trong PG, hiểu theo cách sơ đẳng nhất là những sự việc, lặp đi lặp lai, hoặc hành theo trong thời gian dài tạo thói quen, ta tạm gọi là Nghiệp. Còn Nghiệp Báo là kết quả của Nghiệp (các thói quen hành xử) đó trong tương lai

2/ Tập tục thờ cúng ta hay gọi là tín ngưỡng. Những quan điểm thờ cúng dân gian này thường làm theo thói quen, không cần biêt đến đúng sai, và có thể thay đổi do quan điểm của đương số, XH. Nên đa số là mê tín dị đoan.( ví dụ như , cải táng...)
Nên khi công nghệ và trí thức được nâng cao, thì hủ tục sẽ dần bị loại bỏ ( ví như ngày nay có đài hóa thân hoàn vũ..)
Do vậy không phải chủ quan khi cho rằng tín ngưỡng dân gian đa phần là không đúng do mê tín. Nhưng cũng có những điều tín ngưỡng, tạo ra lối hành xử tốt cho XH ví dụ như thờ cúng ông bà, để con người nhớ cội nguồn, biết ơn bậc sinh thành...
Lưu ý , có vài quan điểm cho rằng cái tôi theo chưa chắc đã sai, và quan điểm PG chưa chắc đx đúng. Theo cá nhân tôi thấy thì: Những quan điểm nào, đem ra áp dụng trên diện rộng thấy hợp lý hơn thì dùng, nếu cá nhân chưa thây hợp lý, thì nên tìm hiểu tiếp. Còn bàn về đúng sai về điều mình chưa hiểu rõ thì hơi chủ quan ( nhưTB mù xem voi)
Qua 1 & 2 nêu trên thì ta thấy:
- Nhiều khi cái có thực, nhưng áp dụng bừa sẽ bị hiểu sai
- Cái không rõ ràng, nhưng biết vân dụng sẽ đem lại hiệu quả tốt trong một vài thời điểm
Tôi tin rằng cccm sẽ có nhận thức đúng hơn khi chịu khó tìm hiểu kỹ các vấn đề đã nêu trên
em không có ý trêu bác tuy nhiên còn một vấn đề vô cùng quan trọng trước tiên: ai đang ngồi trên bàn thờ nhà bạn? có phải quan thần linh, gia tiên tổ tiên không, ông bà cha mẹ không? Sao bạn biết chắc?
hỏng mất yếu tố này, 6 căn còn lại vứt bác ak.
Nói chung đã tín thì nói 1 hiểu 10 không phải giải thích đâu ak.
Còn không tín thì cứ tự cúng tự ăn, đúng kiểu lạy con gà nải chuối.
Thứ nhất, cụ không hề biết quan điêm đã nói ở bài trước #1042 của tôi là, cúng ai? ai cúng và cúng cái gì, và có nên cúng?
Cái tôi dang bàn là chuỵện của người trong thế tục khi tín thì cúng thê nào?
Truòng hợp cụ hỏi cụ thử nghĩ rộng hơn, nếu dối tượng cúng lễ là Thiên, là Thánh, là Phật, thì có nên làm vậy không?
Cúng hay lễ với phàm phu thì nên làm như tôi nói, khi họ biết nhớ đến Tổ tiên, khiêm cung trước Trời PHẬT, hành lễ để răn mình. Là những điều nên làm mà.
Bàn về việc "ai đang ngồi trên bàn thờ nhà bạn? có phải quan thần linh, gia tiên tổ tiên không, ông bà cha mẹ không? Sao bạn biết chắc?" thì tôi với cụ nói chơi với nhau thôi.
Còn nghiêm túc thì phải nhưng bậc dự vào hàng thánh, có lục thông rồi thi mới dám bàn những điều như cụ nói.vì họ chỉ nói những cái họ thực chứng ( Nói những thứ chưa chứng thì chỉ nên dừng ở quan điểm cá nhân)
Còn việc người dân họ có tín ngưỡng riêng họ cúng bái, và quan điểm của tôi đã nói ở trên rồi

Sau bài này, sẽ có những thắc mắc đặt ra là, ta đang cúng ai tại nhà. Đình Chùa, thậm chí Nhà thờ các tôn giáo khác( họ có làm lễ khi Hiếu, Hỉ & việc đại sự không?)
CCCM cho quan điểm chia sẻ. để xem có đồng quan điểm với tôi không nhé
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
885
Động cơ
63,897 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Nhân đây em hỏi các cụ quan niệm thế nào về bản ngã của mình qua các kiếp? Kiếp này mình là A, chết đi mà chưa chuyển kiếp vẫn là A, vẫn liên hệ tâm linh với dòng tộc, vẫn gây nên và chịu phúc đức của dòng họ đó. Thế rồi uống Mạnh bà thang chuyển kiếp thành B, lại gia tộc mới, thế giới mới, căn cơ phúc đức mới, cứ như thế. Vậy "ta" là ai A, B, hay C...? Hay ta vẫn là một bản thể bất biến, chỉ biểu hiện thành A, B, C trong những thời kỳ đó như những nhiệm vụ, hay chả có "ta" nào cả? Mỗi khi chuyển kiếp thì mối liên hệ với gia đình trong mỗi kiếp ra sao, có tình trạng nhất trọng, nhất khinh không?
Có thể em đang tư duy bằng lăng kính logic thông thường chứ không phải tâm linh, mong CCCM chỉ giáo!
Bản ngã là tâm ma, dẫn cụ mợ làm các việc ác. Rồi các việc ấy ghi vào tàng thức của cụ mợ (tức là nó sẽ lưu qua các kiếp).

Ta là A (lưu vào quyển việc ác đời A), là B lưu vào quyển việc ác đời B.... cứ thế mỗi ngày một nhiều. Còn tàng thức thì là một thể bất biến là tổng hợp của các đời A+B+C+.... Ngộ cho đến tột đỉnh cuối cùng thì chẳng có ta nào cả (vô ngã) các việc ác đã làm (ghi nợ) trong các quyển A+B+C phải trả (bằng con đường đi tu).

Em có đọc một bài thơ :

Đời là khổ
Khổ là vì muốn
Hết muốn hết khổ
Đi tu là để hết khổ.

Bốn câu thơ này của người Châu Âu tìm hiểu về Phật Giáo. Nó tóm gọn tứ diệu đế
Khổ (đế) : câu 1
Tập (nguyên nhân khổ) : câu 2 "là vì muốn", vì tâm ma sai khiến
Diệt (muốn hết khổ) : câu 3
Đạo (con đường đi đến hết khổ) : câu 4.

Tức là trả hết nghiệp của các kiếp A+B+C... thì thành Phật và hết khổ.

118029538_2831280543758278_3818853362761473244_n.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Em không hiểu gì về tôn giáo, cũng không biết gì về tâm linh.
Nhưng mấy năm nay em tự ngộ ra, bớt chấp đi, thì thấy dễ sống hơn cụ ạ.
Thực ra Pháp là những thứ trong đười sống hay gặp mà, có thể nói theo cách tư duy của mợ cũng có phần đúng
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
- Ăn chay để nuôi dưỡng cơ thể, hay chưa bệnh thì cần chế biến cầu kỳ hơn nữa, nên không lạ khi họ chế món chay mang hượng vị của động vật. điều này không gây ảnh hưởng đến ai cả
- Mục đich ăn chay theo PG là giúp đương số tránh sát sinh, và những ảnh hưởng đên sát sinh trong việc giữ giới. hỗ trợ 1 phần trong quá trình tu.
Trong PG, không phân biệt ăn gì, mà ăn trong chánh niệm. Chứ không phải phân biệt chay, mặn trong khi ăn.
Mục đích của chế biến món ăn là làm lợi cho hệ tiêu hóa. và bày biện trang trí cho ngon miệng. Không phải là chế biến cho người ăn xong là thành thánh thành Phật
Đưa tâm phân biệt vào món ăn là không đúng với PG
Như vậy ăn chay để tránh sát sinh, chứ không phải ăn chay là để tâm thành cái gì đó. (Vì Tâm thường bị hiểu sai) Nên khi ăn mà dể tránh được sát sinh thì muốn chế biến thế nào thì tùy.
Thực tế trong PG, thì việc khởi tâm phân biệt, ta ăn đúng, người ăn không đúng thì cũng không có lợi cho việc tu học, đều là tâm chấp trước.
cũng lại thừa sức lập được một thớt nữa đó bác, bàn dông dài luôn.
Rồi trước sau cũng sẽ đến đoạn đó thôi bác, không sớm thì muộn thôi
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,427
Động cơ
496,492 Mã lực
Mai em cũng cúng cùng với mợ HoaMaudon cho vui.
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
câu này sẽ chốt lại cho việc phê phán việc tự học tự trưởng thành

loi-phat-day.jpg
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ nhà em vẫn bảo ngũ đại mai thần chủ. Năm đời gối nhau, mỗi đời cách nhau 25 năm thì sau hơn thế kỷ mối liên hệ cũng hết, phù hợp với thời gian cụ nào đã tính.

Nhân đây em hỏi các cụ quan niệm thế nào về bản ngã của mình qua các kiếp? Kiếp này mình là A, chết đi mà chưa chuyển kiếp vẫn là A, vẫn liên hệ tâm linh với dòng tộc, vẫn gây nên và chịu phúc đức của dòng họ đó. Thế rồi uống Mạnh bà thang chuyển kiếp thành B, lại gia tộc mới, thế giới mới, căn cơ phúc đức mới, cứ như thế. Vậy "ta" là ai A, B, hay C...? Hay ta vẫn là một bản thể bất biến, chỉ biểu hiện thành A, B, C trong những thời kỳ đó như những nhiệm vụ, hay chả có "ta" nào cả? Mỗi khi chuyển kiếp thì mối liên hệ với gia đình trong mỗi kiếp ra sao, có tình trạng nhất trọng, nhất khinh không?
Có thể em đang tư duy bằng lăng kính logic thông thường chứ không phải tâm linh, mong CCCM chỉ giáo!
Thực ra Tôn giáo hay tín ngưỡng , thì cũng nên nhìn nhận 1 cách logics, để từ đó có những khám phá mới.
1/ Trong thê tục, thì mỗi tôn giáo mỗi tín ngưỡng đều có cái nhìn khác nhau. Nhưng điểm chung của họ là công nhận có cai bất diệt của con người sau khi bỏ thân ( chết) Họ chấp vào đó, Cai mà họ cho là còn tồn tại sau khi chết họ gọi là linh hồn, Ngã, ma ...
Theo đó, con người sẽ không còn cơ hội để sửa sai hay thay đổi bất cứ cái gì về cuộc đời họ. Mà tất cả đều do sô phận, hoặc chọn cách bảo trợ. ( nhiều tôn giáo lớn thì cho rằng, theo giáo chủ sẽ được lên thiên và hầu hạ giáo chủ, hưởng sung sứơng ở đó, thậm chí có đôi khi phạm điều ác cũng được che chở như HG). Không theo giáo chủ, hoặc vô tình hay cô ý tạo điều ác, sẽ đọa địa ngục vĩnh viễn, hoặc sô phận do trời an bài khi sinh ra và chết đi.
Như tín ngưỡng của VN thì sông là gửi, chết là vĩnh cửu. Thậm chí dương thế bị bệnh hay sống thế nào , thì xuống âm sẽ như vậy.. rồi đổi cải tìm lum theo tín ngưỡng, không theo 1 logic cụ thể nào)
Trong PG nói rằng quan điểm đó là chấp Thường Kiến.

2/ Cũng có nhưng quan điểm cho rằng ma quỷ thánh thần, linh hồn đều là bịa, vì xưa nay có ai thấy đâu mà nói. (Khoa học hiện đại cũng chưa chứng minh được điều này. có hay không kinh hồn?)
Quan điểm chết là hết ( vô Thần) thì trong PG gọi là Chấp đoạn kiến

3/ Quan điểm của Phật giáo về thới giới quan, vũ trụ quan. Mà trong đó lấy con người làm trung tâm.
Phật giáo chủ trương Nhân Quả _ Luân Hồi, qua mối liên quan Duyên Khởi.( Luân Hồi trong PG có chút khác biệt so với luân hồi của Bà la Môn trong quá khứ)
Và trong tương lai con người có thể thay đổi, trở nên tốt hoặc trở nên xấu, do hành vi + tư tưởng của họ tạo ra, từ quá khứ hoặc hiện tại.
Do Nhân quả _ Nghiệp báo, mà con người sau khi bỏ thân này sẽ tái sinh trở lại tương tác với thế giới xung quanh với cách gọi là "Chánh Báo và Y báo". Bao gồm tất cả mỗi quan hệ xung quanh họ, ( có một câu nói. "Con người là tổng hòa cá mối quan hệ" là nói về việc này)
Vậy câu hỏi đặt ra. cái gì quay trở lại , cái gì tái sinh. Thì trong PG giải thích cái mà đưa con người vào luân hồi, là Dòng Nghiệp Thức.( Không phải linh hồn)
PG cho rằng những hành vi của con người khi đang sống tương tác với thế giới xung quanh, do con người chấp vào những điều họ cảm thọ được, nên tạo ra cái gọi là nghiệp, Nghiệp này tích lũy lại nằm sâu trong tàng thức, đên khi hết duyên, thân thể tan rã. thì dòng nghiệp thức này rời bỏ thân cũ, nhập thân mới. ( lưu ý vì chánh báo và y báo khác nhau, nên cái thân của các loài trong PG rất đa dạng, tạo thành 1 vũ trũ quan chứ không chỉ dơn giản là 1 linh hồn như trong các tôn giáo khác). Ở thân mới sẽ bao gồm các mối tương tác+ tư tưởng mới và cũ( do môi trường xung quan tương tác mà hình thành nên)
Khi các tương tác có đủ điểu kiện ( đủ duyên) các hiện tượng thuân duyên ( các điều khiến chủ thể thỏa mãn) và nghịch duyên ( các hiện tượng khiến chủ thể không thỏa mãn) lần lượt xuất hiện.
Khi đối mặt với các duyên đó, con người tạo ra các hành vi tương tác với nó( tốt or xấu) gọi là tạo nghiệp.
Trong quá trình luân hồi thì tạo ra các tương tác mới cũ đan xen. Rồi lại tạo ra dòng nghiệp thức. rồi lại đổi thân sau khi hết duyên...
Tất cả quá trình trên, Phật giáo gọi là Nhân quả-Luân Hồi.
Vì tin vào có Nhân Quả _ Luân Hồi. Với PG con người sau khi chết, vẫn tiếp tục tương tác với các thành viên cũ ( trong quá khứ) qua mối quan hệ Nhân _Duyên.
Nghĩa là khi có đủ điều kiện, những tác động qua lại mà chưa giải quyết xong với nhau( ở quá khứ) thì sẽ phải đối mặt với nhau để giải quyết dứt điểm ở tương lai. Nếu vấn không xong ( trong nhiều trường hợp tạo thêm nghiệp mới) thì phải lặp đi lặp lại cho đến kỳ xong mới chấm dứt mối quan hệ đó.( giống như cách ký kết hợp đồng và thanh lý hd trong thực tế)
Khi "thạnh lý hợp đồng" có thể có lỗ lãi. Nhưng nếu tư tưởng và hành động của các bên mang hướng tích cực, tạo ra từ lòng từ bi. Thì kết thúc HD sẽ cho kết quả tích cực. và ngược lại cho dù là khởi đầu tốt, nhưng khi tương tác lại với ý xấu, thì nhiều khi sẽ bị "tăng lãi" thậm chí tạo nghiệp mới.
Chính vì điều này, nên PG có chủ trương chuyển Nghiêp, Bằng cách thay đổi tư duy tích cực ( thân khẩu ý tốt) sẽ cho kết Quả tốt, dù Nhân ban đầu có thể không tốt.

Kết luận:
Đối với QĐPG, thì các tác Nhân của hành dộng trong quá khứ(
quá khứ không chỉ là kiếp trước mà là giờ trước giây trước, sat na trước...) đều sẽ phải trả kết Quả ở tương lai. Gọi là Nghiệp báo( Nghiệp ác hay nghiệp thiện)
Nhưng kết quả ở tương lai tốt hay xấu, phụ thuộc rất nhiều ở ở người trả ( sở dĩ có điều này là do Duyên Khởi)
Thân, Khẩu Ý, tốt, thì quả xấu sẽ bớt xấu. tốt sẽ tăng tốt
Thân Khẩu ý không tốt nếu quả không tốt, thì tăng năng- tốt thì bị giảm tốt.

Những quan điểm trên của Phật giáo, là do nhưng người đã tu chứng ngộ, nhìn thấy và viết lại. không phải là sự suy đoán logic thông thường của ai đó. Tôi cũng chỉ tổng hợp lại
(Thực tế, quan điểm này của PG thường bị hiểu sai hoặc bị quy chụp,>Do những lời nói vô tình hoặc cố ý, của những người chưa hiểu được PG. Nên thường lấy Nghiệp báo ra để dọa hoặc chỉ trích nhau gây tổn thương lẫn nhau.

Trong quan điểm của tín ngưỡng dân gian VN thì rõ ràng là có mối quan hệ giữa người đã chết và người đang sống. Nhưng họ không giải thích được rõ ràng.

Quan điểm của các tôn giáo lớn khác, thì có hay không mối tương quan giữa người sống và người đã chết?
Đa sô tôn giáo là có nhưng rất mơ hồ. họ không biết đích xác là đi đâu sau chết? họ chỉ ước đoán là người quá cố có thẻ đang ở thiên đàng. Họ không biết rõ ràng. vì chủ trương của họ là ai đươc ban ơn mới được về với Chúa trời. Nếu không được ban ơn sẽ đọa vào địa ngục,
Như vậy là có sự tồn tại sau khi chết, nhưng không tương quan ảnh hưởng nhiều đến gia đình cũ

Lưu ý, đây em chỉ tổng hợp cách nhìn của PG về quá trình sinh tử. Không phân biệt đúng hay sai nhé

Qua đó cccm tư duy xem trong tâm linh, có hay không mối liên hệ giữa con người (đang sông hay đã chết) với dòng tộc nhé
Các vấn đè khúc mắc cần trao đổi,cccm hỏi thì em biết sẽ trả lời, chắc chỉ trong tháng 7 AL này thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

trungngothu

Xe tăng
Biển số
OF-196772
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,919
Động cơ
355,320 Mã lực
Nơi ở
Thanh Nhàn
Nhân tiện cho em hỏi, các cụ cho em hỏi làm cách nào để biết gia tiên tiền tổ có về ngự ở bàn thờ nhà mình ko ah?
 

Hồng Ca

Xe tải
Biển số
OF-644805
Ngày cấp bằng
30/4/19
Số km
311
Động cơ
119,149 Mã lực
Thực ra Tôn giáo hay tín ngưỡng , thì cũng nên nhìn nhận 1 cách logics, để từ đó có những khám phá mới.
1/ Trong thê tục, thì mỗi tôn giáo mỗi tín ngưỡng đều có cái nhìn khác nhau. Nhưng điểm chung của họ là công nhận có cai bất diệt của con người sau khi bỏ thân ( chết) Họ chấp vào đó, Cai mà họ cho là còn tồn tại sau khi chết họ gọi là linh hồn, Ngã, ma ...
Theo đó, con người sẽ không còn cơ hội để sửa sai hay thay đổi bất cứ cái gì về cuộc đời họ. Mà tất cả đều do sô phận, hoặc chọn cách bảo trợ. ( nhiều tôn giáo lớn thì cho rằng, theo giáo chủ sẽ được lên thiên và hầu hạ giáo chủ, hưởng sung sứơng ở đó, thậm chí có đôi khi phạm điều ác cũng được che chở như HG). Không theo giáo chủ, hoặc vô tình hay cô ý tạo điều ác, sẽ đọa địa ngục vĩnh viễn, hoặc sô phận do trời an bài khi sinh ra và chết đi.
Như tín ngưỡng của VN thì sông là gửi, chết là vĩnh cửu. Thậm chí dương thế bị bệnh hay sống thế nào , thì xuống âm sẽ như vậy.. rồi đổi cải tìm lum theo tín ngưỡng, không theo 1 logic cụ thể nào)
Trong PG nói rằng quan điểm đó là chấp Thường Kiến.

2/ Cũng có nhưng quan điểm cho rằng ma quỷ thánh thần, linh hồn đều là bịa, vì xưa nay có ai thấy đâu mà nói. (Khoa học hiện đại cũng chưa chứng minh được điều này. có hay không kinh hồn?)
Quan điểm chết là hết ( vô Thần) thì trong PG gọi là Chấp đoạn kiến

3/ Quan điểm của Phật giáo về thới giới quan, vũ trụ quan. Mà trong đó lấy con người làm trung tâm.
Phật giáo chủ trương Nhân Quả _ Luân Hồi, qua mối liên quan Duyên Khởi.( Luân Hồi trong PG có chút khác biệt so với luân hồi của Bà la Môn trong quá khứ)
Và trong tương lai con người có thể thay đổi, trở nên tốt hoặc trở nên xấu, do hành vi + tư tưởng của họ tạo ra, từ quá khứ hoặc hiện tại.
Do Nhân quả _ Nghiệp báo, mà con người sau khi bỏ thân này sẽ tái sinh trở lại tương tác với thế giới xung quanh với cách gọi là "Chánh Báo và Y báo". Bao gồm tất cả mỗi quan hệ xung quanh họ, ( có một câu nói. "Con người là tổng hòa cá mối quan hệ" là nói về việc này)
Vậy câu hỏi đặt ra. cái gì quay trở lại , cái gì tái sinh. Thì trong PG giải thích cái mà đưa con người vào luân hồi, là Dòng Nghiệp Thức.( Không phải linh hồn)
PG cho rằng những hành vi của con người khi đang sống tương tác với thế giới xung quanh, do con người chấp vào những điều họ cảm thọ được, nên tạo ra cái gọi là nghiệp, Nghiệp này tích lũy lại nằm sâu trong tàng thức, đên khi hết duyên, thân thể tan rã. thì dòng nghiệp thức này rời bỏ thân cũ, nhập thân mới. ( lưu ý vì chánh báo và y báo khác nhau, nên cái thân của các loài trong PG rất đa dạng, tạo thành 1 vũ trũ quan chứ không chỉ dơn giản là 1 linh hồn như trong các tôn giáo khác). Ở thân mới sẽ bao gồm các mối tương tác+ tư tưởng mới và cũ( do môi trường xung quan tương tác mà hình thành nên)
Khi các tương tác có đủ điểu kiện ( đủ duyên) các hiện tượng thuân duyên ( các điều khiến chủ thể thỏa mãn) và nghịch duyên ( các hiện tượng khiến chủ thể không thỏa mãn) lần lượt xuất hiện.
Khi đối mặt với các duyên đó, con người tạo ra các hành vi tương tác với nó( tốt or xấu) gọi là tạo nghiệp.
Trong quá trình luân hồi thì tạo ra các tương tác mới cũ đan xen. Rồi lại tạo ra dòng nghiệp thức. rồi lại đổi thân sau khi hết duyên...
Tất cả quá trình trên, Phật giáo gọi là Nhân quả-Luân Hồi.
Vì tin vào có Nhân Quả _ Luân Hồi. Với PG con người sau khi chết, vẫn tiếp tục tương tác với các thành viên cũ ( trong quá khứ) qua mối quan hệ Nhân _Duyên.
Nghĩa là khi có đủ điều kiện, những tác động qua lại mà chưa giải quyết xong với nhau( ở quá khứ) thì sẽ phải đối mặt với nhau để giải quyết dứt điểm ở tương lai. Nếu vấn không xong ( trong nhiều trường hợp tạo thêm nghiệp mới) thì phải lặp đi lặp lại cho đến kỳ xong mới chấm dứt mối quan hệ đó.( giống như cách ký kết hợp đồng và thanh lý hd trong thực tế)
Khi "thạnh lý hợp đồng" có thể có lỗ lãi. Nhưng nếu tư tưởng và hành động của các bên mang hướng tích cực, tạo ra từ lòng từ bi. Thì kết thúc HD sẽ cho kết quả tích cực. và ngược lại cho dù là khởi đầu tốt, nhưng khi tương tác lại với ý xấu, thì nhiều khi sẽ bị "tăng lãi" thậm chí tạo nghiệp mới.
Chính vì điều này, nên PG có chủ trương chuyển Nghiêp, Bằng cách thay đổi tư duy tích cực ( thân khẩu ý tốt) sẽ cho kết Quả tốt, dù Nhân ban đầu có thể không tốt.

Kết luận:
Đối với QĐPG, thì các tác Nhân của hành dộng trong quá khứ(
quá khứ không chỉ là kiếp trước mà là giờ trước giây trước, sat na trước...) đều sẽ phải trả kết Quả ở tương lai. Gọi là Nghiệp báo( Nghiệp ác hay nghiệp thiện)
Nhưng kết quả ở tương lai tốt hay xấu, phụ thuộc rất nhiều ở ở người trả ( sở dĩ có điều này là do Duyên Khởi)
Thân, Khẩu Ý, tốt, thì quả xấu sẽ bớt xấu. tốt sẽ tăng tốt
Thân Khẩu ý không tốt nếu quả không tốt, thì tăng năng- tốt thì bị giảm tốt.

Những quan điểm trên của Phật giáo, là do nhưng người đã tu chứng ngộ, nhìn thấy và viết lại. không phải là sự suy đoán logic thông thường của ai đó. Tôi cũng chỉ tổng hợp lại
(Thực tế, quan điểm này của PG thường bị hiểu sai hoặc bị quy chụp,>Do những lời nói vô tình hoặc cố ý, của những người chưa hiểu được PG. Nên thường lấy Nghiệp báo ra để dọa hoặc chỉ trích nhau gây tổn thương lẫn nhau.

Trong quan điểm của tín ngưỡng dân gian VN thì rõ ràng là có mối quan hệ giữa người đã chết và người đang sống. Nhưng họ không giải thích được rõ ràng.

Quan điểm của các tôn giáo lớn khác, thì có hay không mối tương quan giữa người sống và người đã chết?
Đa sô tôn giáo là có nhưng rất mơ hồ. họ không biết đích xác là đi đâu sau chết? họ chỉ ước đoán là người quá cố có thẻ đang ở thiên đàng. Họ không biết rõ ràng. vì chủ trương của họ là ai đươc ban ơn mới được về với Chúa trời. Nếu không được ban ơn sẽ đọa vào địa ngục,
Như vậy là có sự tồn tại sau khi chết, nhưng không tương quan ảnh hưởng nhiều đến gia đình cũ

Lưu ý, đây em chỉ tổng hợp cách nhìn của PG về quá trình sinh tử. Không phân biệt đúng hay sai nhé

Qua đó cccm tư duy xem trong tâm linh, có hay không mối liên hệ giữa con người (đang sông hay đã chết) với dòng tộc nhé
Các vấn đè khúc mắc cần trao đổi,cccm hỏi thì em biết sẽ trả lời, chắc chỉ trong tháng 7 AL này thôi
em nghĩ rằng cái dòng Nghiệp thức đó là cách gọi khác của linh hồn, chẳng qua để nhấn mạnh việc phủ định quan điểm linh hồn bất biến thường hằng của các tôn giáo khác mà thôi. Khi Đức Phật nhớ lại được vô số kiếp trong quá khứ thì có nghĩa là có một cái lõi chung nhất cho dòng Nghiệp thức đã lăn lộn ở sáu nẻo luân hồi, vì là A mà có B, vì là B mà có C, vì là C mà có D... rồi đến G thì biết mình đã là A là B là C, cái biết ấy là của một "linh hồn" tiến hóa, thay đổi theo thời gian nhưng vẫn mang kinh nghiệm riêng biệt.
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
em nghĩ rằng cái dòng Nghiệp thức đó là cách gọi khác của linh hồn, chẳng qua để nhấn mạnh việc phủ định quan điểm linh hồn bất biến thường hằng của các tôn giáo khác mà thôi. Khi Đức Phật nhớ lại được vô số kiếp trong quá khứ thì có nghĩa là có một cái lõi chung nhất cho dòng Nghiệp thức đã lăn lộn ở sáu nẻo luân hồi, vì là A mà có B, vì là B mà có C, vì là C mà có D... rồi đến G thì biết mình đã là A là B là C, cái biết ấy là của một "linh hồn" tiến hóa, thay đổi theo thời gian nhưng vẫn mang kinh nghiệm riêng biệt.
sự khác nhau về từ ngữ nhiều khi nó xuất phát từ việc, khi đức phật giảng pháp thì ngài đã chứng đủ lục thông thì phải, nên nhìn thấu suốt mọi việc hoàn chỉnh, hơn nữa, giảng không chỉ cho người mà cho mọi chúng sinh nên ngôn ngữ mang tính khái quát cao chung nhất cho mọi loài

Ví dụ: khi giảng kinh thủ lăng nghiêm chẳng hạn: cả người, cả bồ tát, cả ala hán cùng mọi loại chúng sinh đến nghe, thì không thể dùng từ linh hồn được, gọi là phật tánh nó khái quát cao hơn rất nhiều, cũng thức tỉnh và động viên được chúng sinh rất nhiều.

Hoặc ví dụ: chúng ta quen dùng từ đầu thai, nhưng đức phật dùng từ tái sinh.... vì nó khái quát cho nhiều trường hợp hơn.

Chúng ta, vì cách trở âm dương, không nhìn thấy thôi chứ thấy thì hấp thụ mọi lý luận dễ như trở bàn tay.
Sở dĩ đức phật phải giảng giải nhiều cách từ đơn giản đến phức tạp, từ lý luận sâu sắc đến các ví dụ dễ hiểu qua các câu chuyện là vì ngài hiểu là người tu học chưa đạt đến cảnh giới đó nên việc hấp thụ phải tùy theo căn tính, tùy theo mức độ tín và duyên.

Vì vậy các loại kinh giảng dạy đều đặt vấn đề tín lên hàng đầu. Không có tín như nước đổ lá khoai. không thấm được chút nào
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top