- Biển số
- OF-344992
- Ngày cấp bằng
- 1/12/14
- Số km
- 1,769
- Động cơ
- 298,349 Mã lực
Cụ thể hơn đi Cụ?Ma do người sinh.
Cụ thể hơn đi Cụ?Ma do người sinh.
Nếu coi cái chết là sự chia lìa vĩnh viễn giữ 2 con người thì siêu thoát là sự chia lìa vĩnh viễn giữa 2 linh hồn (còn nhục thể hoặc không).Các cụ nhiều người tâm lý cho là hoả táng không được mát mẻ nên muốn chôn. Nhưng theo đạo Phật thì thân xác người chả qua là túi da, chính việc quyến luyến có khi lại khó siêu thoát? Còn thực tế thì như mộ ông bà em ở quê xa. Ngày xưa ở Việt Nam cố lắm thì năm một lần em về thắp hương được. Còn giờ ở nước ngoài bố mất 2 năm nay rồi cũng không về thắp hương được. Chắc phải mấy năm mới về thăm mộ một lần. Nên em nghĩ là chắc cũng phải suy nghĩ nhẹ đi về vấn đề mồ mả sau khi chết.
Nếu coi cái chết là sự chia lìa vĩnh viễn giữ 2 con người thì siêu thoát là sự chia lìa vĩnh viễn giữa 2 linh hồn (còn nhục thể hoặc không).
Quan điểm đạo Phật, đích đến là siêu thoát. Như vậy có ích kỷ quá không ? Khi ta sống có những người quanh ta, khi chết đi vẫn còn linh hồn họ để ta quan tâm, dõi theo. Cứ rũ tất cả ra đi có phải tuyệt tình quá không ?
Em thích quan điểm của đạo mẫu, khi chết đi-trong thời gian chờ thanh sạch để siêu thoát- linh hồn vẫn dõi theo giúp đỡ người sống. Cái chết về thể xác chỉ là chết tạm thời. Linh hồn họ ở ngoài kia, tuy vô hình dưng vẫn là tồn tại.
Cụ ko hiểu ý em sao ? Từ trước tới nay ai cũng nghĩ "Được siêu", sao ko nghĩ "bị siêu" ?Siêu thoát có phải là ai cũng siêu được ngay đâu bác? Phải có đủ công đức, phải ngộ đạo hoặc có tha lực giúp đỡ.
Em ví dụ đạo Phật cho nó gần gũi với đa số người Việt thôi. Còn như tín ngưỡng thờ Mẫu thì cũng tương tự như Shaman giáo tin vào linh hồn tồn tại, cái tín ngưỡng này còn cổ hơn đạo Phật và bị hoà vào đạo Phật. Nhưng như em nói chúng ta chỉ đang sờ mà tả con voi nên không có cái gì là tuyệt đối.Cụ ko hiểu ý em sao ? Từ trước tới nay ai cũng nghĩ "Được siêu", sao ko nghĩ "bị siêu" ?
Đạo Phật 2600 năm rồi, biết đâu đã cũ một số phần
Em đã từng đọc ở 1 quyển sách về câu chuyện của đạo sĩ người Nhật và ma quỷ, đại ý là có ông đạo sĩ tu luyện cũng cao tay rồi thì sư phụ cho vào rừng ngồi thiền mấy hôm để thử thách. Ban đầu đạo sĩ ngồi thiền rất bình thường, nhưng sau nửa buổi bắt đầu có ma quỷ đến trêu ghẹo, quấy nhiễu. Đạo sĩ bắt đầu trổ tài phép ra để đánh đuổi đi thì càng đánh càng đến đông, đánh mãi cũng mệt mà không hết. Sau ông này ngộ ra ma quỷ từ tâm mình sinh ra, do tâm không yên nên mới có ma quỷ, từ lúc đấy không trổ tài đánh đấm gì nữa mà cứ ngồi yên thiền thì dần ma quỷ cũng bỏ đi.Ma do người sinh.
Nếu có Phật (Bụt) thì hiển nhiên có ma. Ngược lại là không tất.Ma do người sinh.
Hỏi các cụViệc thiêu hay chôn, em nghĩ rằng nên làm theo ý kiến của các cụ trước khi các cụ mất.
Đây là lý thuyết tự chuyển biến, chuyển hóa. Lẽ thường tất cả đều cân bằng hai mặt đối lập (Vd tốt/xấu). Vô thường chỉ có một mặt (mới cần tu) Phật (Tốt), Ma (Quỷ) xấu. Mất sự cân bằng nên không tồn tại.Em đã từng đọc ở 1 quyển sách về câu chuyện của đạo sĩ người Nhật và ma quỷ, đại ý là có ông đạo sĩ tu luyện cũng cao tay rồi thì sư phụ cho vào rừng ngồi thiền mấy hôm để thử thách. Ban đầu đạo sĩ ngồi thiền rất bình thường, nhưng sau nửa buổi bắt đầu có ma quỷ đến trêu ghẹo, quấy nhiễu. Đạo sĩ bắt đầu trổ tài phép ra để đánh đuổi đi thì càng đánh càng đến đông, đánh mãi cũng mệt mà không hết. Sau ông này ngộ ra ma quỷ từ tâm mình sinh ra, do tâm không yên nên mới có ma quỷ, từ lúc đấy không trổ tài đánh đấm gì nữa mà cứ ngồi yên thiền thì dần ma quỷ cũng bỏ đi.
Em khá thích cách lí giải/quan điểm về ma quỷ này.
Hủ tuc bốc mộ em thấy không còn phù hợp với thời nay lắm. với lại cả VN nay chỉ có vùng DBBB là còn hủ tục này, còn lại đa sô là đào sâu chôn chặt. mà con cháu họ vẫn mạnh khỏe , sung sứơng học giỏi , sang giàu như nhau cả ..Các cụ cho em hỏi, bốc mộ (sang cát) mà khi bốc lên vẫn chưa bị tiêu hết( thịt còn nguyên, và máu) thì có ảnh hưởng đến con cháu không ạ!
Vì người quen của em từ khi bốc mộ ( mẹ) nhưng chưa tiêu hết, thấy gia đình có vẻ đi xuống, làm ăn khó khăn hơn
quan điểm của cụ vè tín ngưỡng thờ Mẫu em không bàn, còn cụ nghĩ về PG như vậy là chưa đúng.Nếu coi cái chết là sự chia lìa vĩnh viễn giữ 2 con người thì siêu thoát là sự chia lìa vĩnh viễn giữa 2 linh hồn (còn nhục thể hoặc không).
Quan điểm đạo Phật, đích đến là siêu thoát. Như vậy có ích kỷ quá không ? Khi ta sống có những người quanh ta, khi chết đi vẫn còn linh hồn họ để ta quan tâm, dõi theo. Cứ rũ tất cả ra đi có phải tuyệt tình quá không ?
Em thích quan điểm của đạo mẫu, khi chết đi-trong thời gian chờ thanh sạch để siêu thoát- linh hồn vẫn dõi theo giúp đỡ người sống. Cái chết về thể xác chỉ là chết tạm thời. Linh hồn họ ở ngoài kia, tuy vô hình dưng vẫn là tồn tại.
Các đièu Phật dạy thì chưa ai học hết được, vậy mà có người muốn cho nó cũ đó.Cụ ko hiểu ý em sao ? Từ trước tới nay ai cũng nghĩ "Được siêu", sao ko nghĩ "bị siêu" ?
Đạo Phật 2600 năm rồi, biết đâu đã cũ một số phần
cây sâm nổ, một trong những bài thuóc chữa suy thận bằng cây sâm nổ rất hayĐúng rồi cụ. Hạt nó như này View attachment 6338153
Các đièu Phật dạy thì chưa ai học hết được, vậy mà có người muốn cho nó cũ đó.Hủ tuc bốc mộ em thấy không còn phù hợp với thời nay lắm. với lại cả VN nay chỉ có vùng DBBB là còn hủ tục này, còn lại đa sô là đào sâu chôn chặt. mà con cháu họ vẫn mạnh khỏe , sung sứơng học giỏi , sang giàu như nhau cả ..
Việc như cụ nói chỉ là trùng hợp thôi. tromg bất cứ sách tướng số, huyền học nào cũng nói về đức năng thắng số. vậy thì tại sao không đặt niềm tin vào "đức"?
quan điểm của cụ vè tín ngưỡng thờ Mẫu em không bàn, còn cụ nghĩ về PG như vậy là chưa đúng.
PG vẫn cho rằng có luân hồi, và con người sau khi bỏ thân lại thay thân mới.( Thân mới nhiều lọai hình tướng lắm, và trong các cảnh giới của thân mới có cả cảnh giới của Thiên, thân người, atula và thân các loài ngạ quỷ.... Atula địa quyền uy,chính là các hình tướng diêm vương bên đạo Mẫu đó) vậy nếu còn chưa giải thoát thì quanh quân "luân hồi "với nhau chứ sao lại "ích kỷ"?. muốn giải thoát được xưa nay có mấy người thắng trí mà sang Bỉ Ngạn? chưa kể các vị thánh bên PG còn hóa thân về cõi Ta bà này cứu độ nữa.
mà tại sao ta lại không muốn cho người thân chúng ta siêu thoát để sung sướng? ( luu ý: bên PG cho rằng siêu thoát là không phải làm kiếp ngạ quỷ hay bị đọa nữa, mà có thẻ thai sinh làm người, hóa sinh lên thiên..) như vậy lên thiên sướng hơn hay quanh quẩn với chúng ta? Lên thiên hay làm thánh vẫn có thể về lại cõi này. "trùng trùng duyên khởi" như vậy mà nói siêu là siêu được là ích kỷ sao?
QUOTE="đại dương xanh 06, post: 60575494, member: 736861"]
Cụ ko hiểu ý em sao ? Từ trước tới nay ai cũng nghĩ "Được siêu", sao ko nghĩ "bị siêu" ?
Đạo Phật 2600 năm rồi, biết đâu đã cũ một số phần
Vậy cụ cho rằng đi tu là sai?Cái này tùy thuộc góc nhìn thôi cụ. Em là con người nên suy nghĩ kiểu con người.
Giả sử một hôm đẹp trời, cụ xuống tóc đi tu để nhẹ là nhanh siêu thoát, cao hơn là đạt tới cõi niết bàn. Đó là nhu cầu của cụ dưng với vợ con, tứ thân phụ mẫu của cụ thì cụ sẽ là người ích kỷ. Hoặc giả họ là Phật thì sẽ nghĩ như cụ nói(Thánh e cũng ko hiểu được).
Suy cho cùng, tu Phật vì bản thân còn gì ? Có ai sinh ra mà ko có liên kết về tình cảm ?
Em thấy đa phần là cầu cho người chết được siêu thoát, nhưng mặt khác thắp hương khấn khứa lại cứ réo các cụ về phù hộ, em hình dung ra cảnh các cụ đang bon bon trên đường sang Tây phương cực lạc ( Hoặc lên thiên đàng theo quan điểm của Thiên Chúa Giáo ) thì bị réo tên ở lại để phù hộ cho con cháu, chắc cụ nào mà vấn vương thì không thể rời đi được hẳn sẽ vừa bực vừa thương, phải chăng vì thế nên mới có chuyện gọi Vong hay Vong nhập v...v...Nếu coi cái chết là sự chia lìa vĩnh viễn giữ 2 con người thì siêu thoát là sự chia lìa vĩnh viễn giữa 2 linh hồn (còn nhục thể hoặc không).
Quan điểm đạo Phật, đích đến là siêu thoát. Như vậy có ích kỷ quá không ? Khi ta sống có những người quanh ta, khi chết đi vẫn còn linh hồn họ để ta quan tâm, dõi theo. Cứ rũ tất cả ra đi có phải tuyệt tình quá không ?
Em thích quan điểm của đạo mẫu, khi chết đi-trong thời gian chờ thanh sạch để siêu thoát- linh hồn vẫn dõi theo giúp đỡ người sống. Cái chết về thể xác chỉ là chết tạm thời. Linh hồn họ ở ngoài kia, tuy vô hình dưng vẫn là tồn tại.
Em theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nên khấn xin các cụ phù hộ thương xuyên ạ Còn nếu theo đạo Phật hay đạo Chúa thì có chút sai saiEm thấy đa phần là cầu cho người chết được siêu thoát, nhưng mặt khác thắp hương khấn khứa lại cứ réo các cụ về phù hộ, em hình dung ra cảnh các cụ đang bon bon trên đường sang Tây phương cực lạc ( Hoặc lên thiên đàng theo quan điểm của Thiên Chúa Giáo ) thì bị réo tên ở lại để phù hộ cho con cháu, chắc cụ nào mà vấn vương thì không thể rời đi được hẳn sẽ vừa bực vừa thương, phải chăng vì thế nên mới có chuyện gọi Vong hay Vong nhập v...v...