Chờ anh, chờ đến bao giờUầy, cụ bắt bài chuẩn thế. Em lại cứ kê ghế hóng cụ ấy mãi, haizzz.
Mấy thu, thuyền đã xa bờ
Chờ anh, chờ đến bao giờUầy, cụ bắt bài chuẩn thế. Em lại cứ kê ghế hóng cụ ấy mãi, haizzz.
Chuyện của Cụ thực quá, Cụ kể tiếp đi ạEm xin tiếp kể tiếp cho các cụ truyện em gặp trực tiếp 4:
Ngày đó em học khoảng lớp 6 (1995-1996) thanh niên xóm bọn em có phong trào dậy sớm rủ nhau đi đá bóng ở sân trường học cách nhà khoảng 1km. Hôm đó em lại ngủ dưới nhà bác em do có 2 ông anh sàn sàn tuổi bọn em chơi với nhau, nhà bác em gần trường hơn nên dự định là em dậy sớm rồi ra sân bóng luôn. Nửa đêm em buồn đi tè nên bọ dậy lọ mọ định ra sân đứng tè ra vườn trước cửa do nhà vệ sinh thì ở xa nhà lắm (Nhà đến sân đến khoảng đất trống nhỏ trồng mấy cây linh tinh rồi đến cái ao). Trời tờ mờ sáng nhưng lại mưa lạnh nên em đứng trên bờ hè cẩu xuống sân, đang cẩu thì giật mình có một người con gái cứ đứng ở dưới gốc cây nhãn ở góc ao cạnh ngõ. Lúc đó em run lắm nhưng do tè chưa xong nên đành cố rặn cho ra nhanh, vừa tè em vừa nhìn xem là người hay là ma, em nghĩ mưa thế này mà cứ đứng ở đó không có áo mưa hay mũ nón gì thì chắc là ma rồi. Em bình tĩnh định thần nhìn kỹ thì người phụ nữ ấy đi sang góc ao bên kia mà lạ cái là lối đi đấy không thể đi được vì cây cối um tùm, khi sang đến bên kia thì người đó cứ cúi xuống góc ao rồi lại đứng lên đi về góc ao bên này (chỗ em đứng nhìn ra đến chỗ góc ao chỉ tầm 30m nên nhìn rất rõ đó là người chỉ ko rõ mặt và tóc dài buộc đằng sau, em lại đoán chắc đó là người đi cất vó tép (ngày đó thi thoảng có người hay đi cất vó tép ban đêm) bỗng ùm! Tiếng người phụ nữ đó nhảy xuống ao, em giật mình té chạy vào gọi bác em dậy.
Bác trai thì ngồi dậy bật lửa châm đèn dầu lên xem có chuyện gì rồi em kể sự việc, bác không nói gì bảo không sao đâu đi ngủ đi, bác gái nằm ở giường nói vọng theo.
Nó lại về à?
Bác trai bảo chắc thế. Rồi 2 bác bảo đi ngủ đi.
Em sợ quá lên giường nằm ôm chặt ông anh rồi ngủ tiếp. Nhưng từ lúc đó em cũng không ngủ được mà cứ nằm chờ trời sáng nhanh để về nhà. Em không giám dậy đi đá bóng nữa với lại trời mưa chắc mọi người không đi đá bóng.
Em có về kể lại chuyện với bố mẹ em, khoảng tháng sau giỗ cụ nên tổ chức ở dưới nhà bác em. Con cháu tụ tập đông đủ và cậu em con nhà cô cũng tầm tuổi em, cậu em vạch chim tè xuống gốc cây nhãn xong đến lúc vào mâm ăn cơm thì cầu ấy cứ nôn ọe rồi vã mồ hôi, mọi người bảo cảm gió. Một lúc sau bác gái hỏi có nghịch gì ở ngoài góc ao không thì cả nhóm trẻ con đồng thanh là nó đái ở gốc cây nhãn. Vật là bác không nói rằng gì lấy tiền vàng với hương mang ra đấy đốt rồi khấn vái. Đến chiều vẫn không được nên định đưa đi viện thì bác gái bảo mẹ cậu em là ra khấn xin lại xem có được không con dại cái mang. Mẹ cậu em ra khấn xong khóc lóc các kiểu thì lạ thay là cậu em tỉnh dần rồi kêu đói và ăn rõ lắm.
Lúc đó bác gái mới kể là ở góc ao đó có đứa con gái trẻ nó ngã từ trên cây nhãn xuống rồi chết cũng lâu rồi từ ngày bác chưa lấy chồng về đây, cũng không biết là người khôn hay dại nữa. Lúc bác mới về làm dâu thì sáng sớm dậy ra cầu ao vo gạo nấu cơm sáng thì gặp người phụ nữ ở đó bác sợ quá hét toáng lên rồi mấy hôm sau không giám dậy sớm. Sau bác trai kể là nó là ma lành không hại ai đâu, ngày nưa gió hay những ngày âm u nó hay hiện về không biết là lý do gì nhưng nó chỉ đứng ở đấy chứ không làm gì cả, gặp nhiều thành quen. Sau đó dần dần bác gái cũng quen dần với việc gặp nó (một năm ít nhất cũng gặp 3 đến 4 lần) bác bảo lúc gặp thì kệ cứ coi như người bình thường và bảo "a di đà phật tôi không thù không oán xin đừng làm hại tôi, âm dương cách biệt, người có ân oán gì thì về báo mộng để giúp, ngày rằm và mùng 1 tôi sẽ hương hoa đầy đủ..."
Từ đó bọn trẻ con chúng em không ai giám bén bảng vào chỗ đó mặc dù nó ngay đầu ngõ và là lối đi lại hàng ngày. À điều đặc biệt là nhà bác em kể cả đến bây giờ cũng không hề có ai mê tín gì nhé.
Em sẽ tiếp tục kể câu chuyện thực tế khủng khiếp của trò trẻ con nghịch dại.
Em cho là cụ nhầm chỗ này, đây không phải cái chợ, bởi có mua bán gì đâu, nên cụ so sánh thớt với cái chợ e là hơi khiêm cưỡng. em ủng hộ ý kiến cụ LÃO CANH NÔNG.Các cụ hạ hoả ạ....
Mạng xã hội như 1 cái chợ. Có cô bán cốm xinh xẻo dễ thương mà ế ẩm, có bà bán tôm cá chua ngoa đanh đá nhưng đắt khách.
Chúng ta lên mạng, như đi chợ. Đồ ngon thì mua, đồ ươn thì lặng lẽ lướt qua. Người khó chịu thì bỏ qua, mà người mình thích thì lưu lại đôi dòng, cụng ly vodka.
Tu chùa, chẳng bằng tu chợ.
Kính các cụ mợ.
Em cho là cái đó đúng, không sai, nhưng chưa đủ, bởi ngay trong thời gian dương cực thịnh như tháng 6, 7... thì vẫn có nơi nào đó, thời điểm nào đó âm thịnh dương suy, ví dụ ngày mà các cụ gọi là giở giời (thơif tiết thay đổi, nóng lạnh bất thường, chợt mưa chợt nắng...)Cái này theo tiết khí Mợ ạ
Chi tiết Mợ đọc theo lịch của người Trung Hoa cổ, tuy chính lịch tính theo Mặt Trăng, nhưng họ (người Trung Hoa) vẫn sử dụng nhuần nhuyễn cả lịch theo Mặt Trời thể hiện qua hệ thống Tiết (Khí), căn cứ theo các vị trí tương quan giữa Trái Đất và Mặt trời trong quỹ đạo
Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ
Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử
Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn lộ, Sương giáng
Lập đông, Tiểu tuyết, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn, Đại hàn
mỗi Người cũng có những lúc nắng, lúc mưa, lúc dương, lúc âm, zở zời như đến kì ...Em cho là cái đó đúng, không sai, nhưng chưa đủ, bởi ngay trong thời gian dương cực thịnh như tháng 6, 7... thì vẫn có nơi nào đó, thời điểm nào đó âm thịnh dương suy, ví dụ ngày mà các cụ gọi là giở giời (thơif tiết thay đổi, nóng lạnh bất thường, chợt mưa chợt nắng...)
Cụ cũng đảng viên nhưng mà tốt đúng koHôm nay, cũng vài ngày em mới lượn qua chỗ chi nhánh ( covid nên dừng sản xuất, sắp phá sản). Chui vào phòng bảo vệ làm chén nước chẻ, em ngồi cắm cúi đọc mấy tin trên báo về covid và sô bít. Bình thường em hay ngồi nói chuyện với ông bảo vệ trực ca, nhưng ông trực hôm nay em không hợp cạ lắm ( ông này bộ đội, lái xe và là . Ảng viên ( em cũng là ảng viên) nhưng không khoái vì ông ý khéo quá, lại toàn chuyện kiểu " học tập theo tấm gương ...". Đang mải mê đọc tin thì ông kia nói " anh có biết tin gì không?" " tin gì anh?" Em hỏi nhưng mặt vẫn cắm vào điện thoại ( theo tuổi thì em phải gọi ông ý bằng chú). " bên cạnh có người vừa mất đấy" ông bv tiếp lời. " thế hả anh" em nói nhưng vẫn cắm cúi đọc tin trên điện thoại. Ngập ngừng một lúc thì ông bv laih thỏ thẻ " nói anh không tin, nhưng mấy hôm trước xảy ra chuyện ý, tôi trực đêm nên chứng kiến chuyện lạ lắm". Ồ, câu chuyện có vẻ hấp dẫn, em bỏ điện thoại xuống, quay sang nhìn ông ý " thế hả anh, chuyện gì thế?"
Khả năng là ĐV biến chấtCụ cũng đảng viên nhưng mà tốt đúng ko
Cụ cũng thích Lam Phương ạ?Chờ anh, chờ đến bao giờ
Mấy thu, thuyền đã xa bờ
Lam Phương nhiều bài hay mà, nhất là nghe Nguyễn Ngọc Ngạn kể về các chuyện tình nào của ổng gắn liền với những bài hát nào cũng hayCụ cũng thích Lam Phương ạ?
Đúng rồi, em có thích không ?Cụ cũng thích Lam Phương ạ?
Em thấy ở bển họ chửi mình bên này copy truyện ma của Nguyễn Ngọc Ngạn rồi đem in lấy tên tác giả là Tchya Đới Đức Tuấn. Mà đọc thấy giống thật.Lam Phương nhiều bài hay mà, nhất là nghe Nguyễn Ngọc Ngạn kể về các chuyện tình nào của ổng gắn liền với những bài hát nào cũng hay
Tự diễn biến, tự chuyển hóa đúng ko ạKhả năng là ĐV biến chất
Em thấy hiện giờ dân ta hay chơi bài lấp ao, chia mảnh ao đó ra 3-4 mảnh đất, bán cho 3 hộ gia đình, xem con ma đó làm thế nào vật được 3 nhà, thế là rồi lại đâu vào đấy hếtEm xin tiếp kể tiếp cho các cụ truyện em gặp trực tiếp 4:
Ngày đó em học khoảng lớp 6 (1995-1996) thanh niên xóm bọn em có phong trào dậy sớm rủ nhau đi đá bóng ở sân trường học cách nhà khoảng 1km. Hôm đó em lại ngủ dưới nhà bác em do có 2 ông anh sàn sàn tuổi bọn em chơi với nhau, nhà bác em gần trường hơn nên dự định là em dậy sớm rồi ra sân bóng luôn. Nửa đêm em buồn đi tè nên bọ dậy lọ mọ định ra sân đứng tè ra vườn trước cửa do nhà vệ sinh thì ở xa nhà lắm (Nhà đến sân đến khoảng đất trống nhỏ trồng mấy cây linh tinh rồi đến cái ao). Trời tờ mờ sáng nhưng lại mưa lạnh nên em đứng trên bờ hè cẩu xuống sân, đang cẩu thì giật mình có một người con gái cứ đứng ở dưới gốc cây nhãn ở góc ao cạnh ngõ. Lúc đó em run lắm nhưng do tè chưa xong nên đành cố rặn cho ra nhanh, vừa tè em vừa nhìn xem là người hay là ma, em nghĩ mưa thế này mà cứ đứng ở đó không có áo mưa hay mũ nón gì thì chắc là ma rồi. Em bình tĩnh định thần nhìn kỹ thì người phụ nữ ấy đi sang góc ao bên kia mà lạ cái là lối đi đấy không thể đi được vì cây cối um tùm, khi sang đến bên kia thì người đó cứ cúi xuống góc ao rồi lại đứng lên đi về góc ao bên này (chỗ em đứng nhìn ra đến chỗ góc ao chỉ tầm 30m nên nhìn rất rõ đó là người chỉ ko rõ mặt và tóc dài buộc đằng sau, em lại đoán chắc đó là người đi cất vó tép (ngày đó thi thoảng có người hay đi cất vó tép ban đêm) bỗng ùm! Tiếng người phụ nữ đó nhảy xuống ao, em giật mình té chạy vào gọi bác em dậy.
Bác trai thì ngồi dậy bật lửa châm đèn dầu lên xem có chuyện gì rồi em kể sự việc, bác không nói gì bảo không sao đâu đi ngủ đi, bác gái nằm ở giường nói vọng theo.
Nó lại về à?
Bác trai bảo chắc thế. Rồi 2 bác bảo đi ngủ đi.
Em sợ quá lên giường nằm ôm chặt ông anh rồi ngủ tiếp. Nhưng từ lúc đó em cũng không ngủ được mà cứ nằm chờ trời sáng nhanh để về nhà. Em không giám dậy đi đá bóng nữa với lại trời mưa chắc mọi người không đi đá bóng.
Em có về kể lại chuyện với bố mẹ em, khoảng tháng sau giỗ cụ nên tổ chức ở dưới nhà bác em. Con cháu tụ tập đông đủ và cậu em con nhà cô cũng tầm tuổi em, cậu em vạch chim tè xuống gốc cây nhãn xong đến lúc vào mâm ăn cơm thì cầu ấy cứ nôn ọe rồi vã mồ hôi, mọi người bảo cảm gió. Một lúc sau bác gái hỏi có nghịch gì ở ngoài góc ao không thì cả nhóm trẻ con đồng thanh là nó đái ở gốc cây nhãn. Vật là bác không nói rằng gì lấy tiền vàng với hương mang ra đấy đốt rồi khấn vái. Đến chiều vẫn không được nên định đưa đi viện thì bác gái bảo mẹ cậu em là ra khấn xin lại xem có được không con dại cái mang. Mẹ cậu em ra khấn xong khóc lóc các kiểu thì lạ thay là cậu em tỉnh dần rồi kêu đói và ăn rõ lắm.
Lúc đó bác gái mới kể là ở góc ao đó có đứa con gái trẻ nó ngã từ trên cây nhãn xuống rồi chết cũng lâu rồi từ ngày bác chưa lấy chồng về đây, cũng không biết là người khôn hay dại nữa. Lúc bác mới về làm dâu thì sáng sớm dậy ra cầu ao vo gạo nấu cơm sáng thì gặp người phụ nữ ở đó bác sợ quá hét toáng lên rồi mấy hôm sau không giám dậy sớm. Sau bác trai kể là nó là ma lành không hại ai đâu, ngày nưa gió hay những ngày âm u nó hay hiện về không biết là lý do gì nhưng nó chỉ đứng ở đấy chứ không làm gì cả, gặp nhiều thành quen. Sau đó dần dần bác gái cũng quen dần với việc gặp nó (một năm ít nhất cũng gặp 3 đến 4 lần) bác bảo lúc gặp thì kệ cứ coi như người bình thường và bảo "a di đà phật tôi không thù không oán xin đừng làm hại tôi, âm dương cách biệt, người có ân oán gì thì về báo mộng để giúp, ngày rằm và mùng 1 tôi sẽ hương hoa đầy đủ..."
Từ đó bọn trẻ con chúng em không ai giám bén bảng vào chỗ đó mặc dù nó ngay đầu ngõ và là lối đi lại hàng ngày. À điều đặc biệt là nhà bác em kể cả đến bây giờ cũng không hề có ai mê tín gì nhé.
Em sẽ tiếp tục kể câu chuyện thực tế khủng khiếp của trò trẻ con nghịch dại.
Tchya Đái Đức Tuấn nhiều tuổi hơn, viết văn từ năm 1930 từ lúc Ngạn còn chưa là tinh trùng.Em thấy ở bển họ chửi mình bên này copy truyện ma của Nguyễn Ngọc Ngạn rồi đem in lấy tên tác giả là Tchya Đới Đức Tuấn. Mà đọc thấy giống thật.
À, ý là lấy thêm truyện của Nguyễn Ngọc Ngạn nhưng gắn danh tác giả Tchya Đới Đức Tuấn vì ông ý chết rồi, cứ in vào tuyển tập, bán sách thoải mái.Tchya Đái Đức Tuấn nhiều tuổi hơn, viết văn từ năm 1930 từ lúc Ngạn còn chưa là tinh trùng.
Lam Phương nhiều bài hay mà, nhất là nghe Nguyễn Ngọc Ngạn kể về các chuyện tình nào của ổng gắn liền với những bài hát nào cũng hay
Lam Phương là tác giả mà em nghe nhạc xong còn nhớ được tên tác giả ^___^. Chắc do ấn tượng với các câu chuyện đằng sau ạ.Đúng rồi, em có thích không ?
Đằng sau ông ý là các câu chuyện tình Khoai Cún ạLam Phương là tác giả mà em nghe nhạc xong còn nhớ được tên tác giả ^___^. Chắc do ấn tượng với các câu chuyện đằng sau ạ.
Tchya Đái Đức Tuấn nhiều tuổi hơn, viết văn từ năm 1930 từ lúc Ngạn còn chưa là tinh trùng.
Cụ TCHYA thành danh khi tinh phách của bố anh Ngạn còn chưa có cơ hội gặp nguyên thần của mẹ anh NgạnÀ, ý là lấy thêm truyện của Nguyễn Ngọc Ngạn nhưng gắn danh tác giả Tchya Đới Đức Tuấn vì ông ý chết rồi, cứ in vào tuyển tập, bán sách thoải mái.
Em đọc tuyển tập Tchya trong nước in thì thấy ngoài những truyện cổ như Thần Hổ còn có nhiều truyện ma hiện đại rất mới như truyện bà mẹ đi Vũng tàu thăm con gái bị chông giết chôn dưới bể phốt, hoặc chuyện một ông bị cô hầu hiện về đòi mạng ... Nói chung lục lại trong nhà là còn nhưng em ngại thôi.Cụ TCHYA thành danh khi tinh phách của bố anh Ngạn còn chưa có cơ hội gặp nguyên thần của mẹ anh Ngạn
Anh Ngạn này cũng dân văn chương, duyên, dí dỏm, sâu sắc nhưng về chuyện kinh zị, liêu trai thì không thể nào đem ra mà so sánh với những bậc tiền bối như Cụ Tchya hay Cụ Thế Lữ ạ
Thần Hổ, Ma trành, Ma rừng... của Tchya kết tinh từ những truyền thuyết, những câu chuyện truyền miệng từ nhiều đời, được tô đậm với dữ dội của máu người, thê lương của ma rừng ... nơi miền núi Tây Bắc Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình ...chính là nơi Ông sinh ra và lớn lên
Có 1 thời gian ngắn lúc mới có các chương trình Thúy Nga cùng anh Ngạn tràn về qua các băng video hải ngoại, thì lúc đó dân mình biết đến anh Ngạn chứ chả biết Cụ Tchya là ai, thế là những truyện như Ai hát giữa rừng khuya ...được mặc định là của anh Ngạn
Sau rồi mạng phát triển, mọi người cũng biết và anh Ngạn cũng không nói gì những chuyện này ạ
Không rõ các cụ cảm thấy như nào, riêng em không thích đọc Tchya, lối viết mụ mị, đau đầu lắmEm đọc tuyển tập Tchya trong nước in thì thấy ngoài những truyện cổ như Thần Hổ còn có nhiều truyện ma hiện đại rất mới như truyện bà mẹ đi Vũng tàu thăm con gái bị chông giết chôn dưới bể phốt, hoặc chuyện một ông bị cô hầu hiện về đòi mạng ... Nói chung lục lại trong nhà là còn nhưng em ngại thôi.