一发杀三百人: Nhất phát sát tam bách nhân mà cụ, heheheQuả này thì quá kinh
一发杀三百人: Nhất phát sát tam bách nhân mà cụ, heheheQuả này thì quá kinh
Là nhiều cụ lo rằng nếu mũi tên không có lông đuôi để cố định hướng bay thì nó sẽ bay không trúng mục tiêuKha kha, mũi tên nỏ làm quái gì có lông đuôi mới cánh ! Cụ chưa thấy, cơ à ? Cơ mà cụ kết luận dựa vào giấy bút thế là ok đấy !
Có cụ Đốc vào là yên tâm rồi .Truyện An Dương Vương cũng căn cứ vào tài liệu cổ của Trung Quốc, tài liệu sớm nhất đề cập đến truyền thuyết này là Giao Châu Ngoại Vực Ký 交州外域记 khoảng thế thứ 2, sau đó cuốn này mất bản gốc, sau đó, cuốn Thủy Kinh Chú 水经注 đời Tam Quốc có trích dẫn đến, đoạn nói về An Dương Vương và cả truyện nỏ thần, khá chi tiết:
Trích: ...Về sau, Nam Việt Vương Úy Đà cất quân [ đông] sang đánh An Dương Vương, An Dương Vương có một vị Thần nhân tên là Cao Thông 臯通 , làm phụ tá cấp dưới, làm cho An Dương Vương nỏ thần dài 1 trượng ( ở đây, không rõ là tác giả dùng từ trượng để chỉ chiều dài nỏ là 3,33 mét hay từ trường là dài???) bắn 1 phát giết chết 300 người, Nam Việt Vương biết, nên không dám đánh, cho quân đóng ở huyện Vũ Ninh [ Bắc Ninh, Bắc Giang bây giờ???]
Nguyên văn chữ Hán:
后南越王尉佗举衆攻安阳王,安阳王有神人名臯通,下辅佐,为安阳王治神弩一张,一发杀三百人,南越王知不可战,却军住武宁县
Em đốt đặc Lý nhưng thấy xôm nên cũng tham gia một tí, nhưng thiết nghĩ thân tên càng dài tính ổn định sẽ càng cao chứ nhỉ?Mũi tên có ba cánh ở đầu, trong đó cánh 1 dài hơn cánh 2 và cánh hai dài hơn cánh 3. Mỗi cạnh có hình thù riêng, thiết diện nhỉnh dần từ gốc cánh đến thân cánh. Phần cánh nhỏ dần đều từ đầu tới thân. Mỗi cánh cong một chút như cánh quạt. Đặc biệt thiết diện không phải hình tròn mà là hình tam giác để khi tra vào lỗ, mũi tên được cố định và không quay lung tung.
Mô phỏng của cụ Thanh này có rất nhiều điều bất cập, em nghĩ thực tế không ai làm thế cả!Rất nhiều công trình phục dựng "nỏ thần" và gần đây em thấy công trình của kỹ sư Vũ Đình Thanh rất đáng chú ý với nguyên lý tên lửa Container (về lý thuyết có thể bắn được số lượng lớn tên với môỵ lần bắn). Thiết kế của kỹ sư này khá logic với hình dạng mũi tên, hơn nữa nó giải thích được sự kinh hoàng của kẻ thù trước nỏ thần khi mũi tên đồng không cần phần thân gỗ và đuôi lông như các mũi tên thông thường.
Trên thực tế kỹ sư này vẫn chưa tạo ra được một chiếc nỏ nguyên mẫu "tương đương" với tính năng như truyền thuyết.
Mời cụ mợ tham khảo một số hình ảnh và clip minh họa.
Vậy có thể là Choang và mình lúc ấy cùng 1 quốc gia với cùng 1 vị vua là An dương Vương.Truyện này bên dân tộc Choang ở Quảng Tây cũng có nhé, con gái của vua Choang cũng cưới con trai của Triệu Đà và khi Triệu Đà tấn công Quảng Tây thì bị nội gián từ bên trong
Cụ xem lại Video mô phỏng.1. Mũi tên không có thân dài, không có cánh ổn định bay như nào chưa thấy công bố kết quả theo khoa học như thống kê số tên trúng đích, độ tản mát của các mũi trúng đích và nhất là đường bay đặc trưng của mũi tên không cánh ổn định hướng...
2. Thiết kế của anh ta cho thấy 1 phát phóng cho nhiều mũi tên ở thời điểm hiện tại, khi trên mạng đã phổ cập nhiều giải pháp như đạn sabot, đạn rocket...Ở thời điểm Triệu Đà quê ta ở trình độ nào, chưa có nghiên cứu khoa học nào thể hiện.
Có đấy cụ, người ta chỉ phân biệt là tên của nỏ thì ngắn, còn tên của cung thì dài liên quan đến cấu tạo của nỏ và cung. Tây nó đặt tên riền cho tên của nỏ là Bolts, tên của cung là Arrow. Nỏ thì bắn thẳng tầm ngắn, còn cung thì bắn cầu vòng tầm xa.Kha kha, mũi tên nỏ làm quái gì có lông đuôi mới cánh ! Cụ chưa thấy, cơ à ? Cơ mà cụ kết luận dựa vào giấy bút thế là ok đấy !
Làm luôn cái mô hình đi cụ.Có cụ Đốc vào là yên tâm rồi .
Em đốt đặc Lý nhưng thấy xôm nên cũng tham gia một tí, nhưng thiết nghĩ thân tên càng dài tính ổn định sẽ càng cao chứ nhỉ?
1. Nước ta là nước bạt ngàn tre, nên thiết kế hình tam giác là để đút vào thân cành tre một cách dễ dàng đơn giản chứ nó trụ tròn quay lung tung trong lỗ thì cũng đâu có ảnh hưởng gì?
2. Tại sao lại thiết kế mũi tên như hình cánh quạt, đó là vì do đút tên vào lỗ thì không thể dùng lông đuôi định hướng.
Mô phỏng của cụ Thanh này có rất nhiều điều bất cập, em nghĩ thực tế không ai làm thế cả!
1. Trụ tròn thì tên tập trung làm sao trải dài theo chiều bắn dựa trên trọng lượng tên được, làm sao mà one hit 300 kills như truyền thuyết được?
2. Hình tròn là dễ khớp nhất, không ai đi làm lỗ tam giác đút tên cho nó mất thời gian.
3. Thiết kế của cụ ấy bắn xong phát có mà nạp tên mòn mỏi luôn, phải thay như giờ thay băng đạn mới nhanh được
4. Em vẽ xấu nhưng mạnh dạn đưa ra một bản thiết kế mà em thấy là hợp lý nhất . Với thiết kế như vậy bắn xong phát thay băng tên mới lên dây bắn bắn bắn
Em bới mãi đc nửa cái hoa tay thôi cụLàm luôn cái mô hình đi cụ.
Tên nó quay như cánh quạt làm tam giác càng tăng sức cản chứ cụ?Em nghĩ thân mũi tên hình tam giác cũng hỗ trợ rất tốt cho mũi tên ổn định hướng bay.
Em nói nỏ ta, vẫn thường dùng, trước đây dân miền núi vẫn để trong nhà, tây em không biết, em nghĩ bọn nó không có nỏ ! Mũi tên nỏ đặt vào cái rãnh sâu khoảng gần nửa đường kính mũi tên để dẫn hướng ! Cái chính là mũi tên không lông không cánh bắn tốt !Có đấy cụ, người ta chỉ phân biệt là tên của Nỏ thì ngắn, còn tên của cung thì dài liên quan đến cấu tạo của nỏ và cung. Tây nó đặt tên riền cho tên của nỏ là Bolts, tên của cung là Arrow
Tên của nỏ
View attachment 6709735
Ô hay nhỉ ông hỏi người Tàu bây giờ ra sao thì tôi trả lời vậy thôi liên quan gì đến Nhật.Ối thế năm giết được bao nhiêu lính Nhật trên phim
Tùy cụ thôi. Cụ nói thế kiểu gì chả đúng.Tên cho nỏ thông thường cũng phụ thuộc vào độ dài thân nỏ, mũi tên, cánh nỏ, sức kéo cá nhân cụ ạ. Cùng nguyên lý , khách về hình thức và độ tiện dụng.
Đúng rồi, cánh để chống xoay !Tên nó quay như cánh quạt làm tam giác càng tăng sức cản chứ cụ?
Nỏ Tây.......Nguyên đây cụEm nói nỏ ta, vẫn thường dùng, trước đây dân miền núi vẫn để trong nhà, tây em không biết, em nghĩ bọn nó không có nỏ ! Mũi tên nỏ đặt vào cái rãnh sâu khoảng gần nửa đường kính mũi tên để dẫn hướng ! Cái chính là mũi tên không lông không cánh bắn tốt !
Vãi cả logic. Bon tàu nó dùng quạt lông công, lông đuôi voi làm tăm xỉa răng, rồi bọn mặc áo lông thú chắc vẫn ăn lông ở lỗ, quân đội hoàng gia nhiều nước đội mũ lông thú...... chắc cũng toàn ăn lông ở lỗĂn lông ở lỗ là chắc chắn từ tư liệu lịch sử đến huyền sử. Con gái vua phải lấy lông chim làm áo thì dân thường chỉ là loài ăn lông ở lỗ thôi!
Nỏ ta là nỏ cá nhân, bắn thẳng , tầm ngắn khoảng 20-30 m thì có khi không cần cánh dẫn hươngs, nhưng tầm nỏ chiến tầm xa, lực mạnh thì tên của nỏ phải cần.Em nói nỏ ta, vẫn thường dùng, trước đây dân miền núi vẫn để trong nhà, tây em không biết, em nghĩ bọn nó không có nỏ ! Mũi tên nỏ đặt vào cái rãnh sâu khoảng gần nửa đường kính mũi tên để dẫn hướng ! Cái chính là mũi tên không lông không cánh bắn tốt !
Cám ơn cụ !