[Funland] Những loại vũ khí Âu Mỹ nên mua (nếu có khả năng)

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Xin giới thiệu các bác loại Topsight HMS dành cho MiG-29K (Ấn Nga Pháp)

Của Samtel-Thales hiện đại nhất dành cho Rafale, MiG-29K và Mirage 2000-5

Tương lai không chiến dựa vào HMS/HMDS là chủ đạo hiện nay JHMS dành cho EF-2k, F-35, Topsight-I dành cho Rafale, Mirage. Zsh-10 dành cho T-50, Sura-K dành cho Su-30MKI, Zsh-7 dành cho Su-27/30/35, Shchel-3UM-1 dành cho MiG-29/35 (tại Nga)
 
Chỉnh sửa cuối:

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
10 máy bay quân sự đắt nhất của Mỹ

Bạn hãy tưởng tượng một khối sắt thép khổng lồ có giá hơn 2 tỷ USD bay trên không trung. B-2 là một trong những phi cơ đắt giá nhất của quân đội Mỹ, những thứ từng khiến các nghị sĩ phải đau đầu tranh cãi về tiền.

Chiến đấu cơ F/A-18 Hornet: 94 triệu USD. Lần đầu phục vụ quân đội trong những năm 1980, máy bay chiến đấu hai động cơ F/A 18 Hornet là chiếc tiêm kích tấn công đầu tiên của Mỹ, có thể tấn công cả mục tiêu trên không và trên mặt đất. Nó từng tham gia vào chiến dịch Bão táp Sa mạc và thuộc đội bay biểu diễn Thiên thần Xanh. F/A-18 được các nước Canada, Australia, Phần Lan, Kuwait, Malaysia, Tây Ban Nha và Thụy Sĩ sử dụng.
Chiến đấu cơ EA-18G Growler: 102 triệu USD. Growler là phiên bản quân sự nhẹ hơn của chiến đấu cơ F/A-18. Growler không chỉ có khả năng tìm và làm gián đoạn radar chống máy bay, mà còn có thể làm nhiễu các phương tiên thông tin liên lạc của kẻ thù.
Máy bay vận tải quân sự V-22 Osprey: 118 triệu USD. V-22 Osprey có tính năng cất cánh và hạ cánh như trực thăng nhưng lại có thể bay nhanh hơn và xa hơn như một chiếc máy bay cánh quạt. Nó được sử dụng lần đầu ở Iraq năm 2007.
Tuy nhiên, ngay từ giai đoạn sản xuất, chiếc Osprey đã gặp nhiều trục trặc về thiết kế và lắp ráp: máy bay đã cướp đi sinh mạng của 30 thủy quân lục chiến và dân thường riêng trong quá trình phát triển và cũng dính vào nhiều vụ tai nạn sau đó. Cựu phó tổng thống **** Cheney đã nhiều lần cố gắng yêu cầu ngừng sử dụng máy bay này. Osprey mới đây được đưa đến Nhật Bản và gặp nhiều tranh cãi trong việc có đưa vào sử dụng hay không, do lo ngại về độ an toàn.
F-35 Lightning II: 122 triệu USD. Hợp đồng năm 2001 của hãng sản xuất Lockheed Martin để lắp ráp máy bay chiến đấu tàng hình, siêu thanh này là hợp đồng quân sự lớn nhất vào thời điểm đó. Các máy bay F-35 được sản xuất để thay thế đội máy bay cũ kỹ.
Việc phát triển nó là một phần của chương trình Máy bay tiêm kích tấn công kết hợp của Mỹ và các đồng minh và máy bay này bị chỉ trích là sức mạnh yếu và nặng nề, do đó dễ trở thành mục tiêu tấn công. Từ năm 2007 đến 2008, gián điệp mạng đã đột nhập vào hệ thống máy tính của chương trình này, làm dấy lên lo ngại đối thủ sẽ sao chép thiết kế và lợi dụng điểm yếu của F-35.
Máy bay E-2D Advanced Hawkeye: 232 triệu USD. Là một bước tiến lớn đối với công tác do thám và trinh sát, hệ thống radar mới và mạnh mẽ của máy bay Advanced Hawkeye giúp tăng phạm vi lãnh thổ một chiếc máy bay có thể giám sát lên 300%. "Nó thậm chí có thể quan sát cây hồ trăn ở Iran nảy mầm", một nhà phân tích tại viện Lexington từng phát biểu.
Trực thăng VH-71 Kestrel: 241 triệu USD. Dự án trực thăng công nghệ cao này được phát triển nhằm thay thế đội máy bay lên thẳng cũ kỹ của tổng thống Mỹ, và đã tiêu tốn hơn 50% ngân sách trước khi Barack Obama lên nắm quyền. Sau khi nhậm chức, tổng thống công bố kế hoạch loại bỏ các trực thăng này vì chi phí vượt quá giới hạn. Tuy nhiên, Ủy ban Phân bổ Ngân sách của Hạ viện Mỹ sau đó đã đồng ý khôi phục 485 triệu USD để tài trợ cho những chiếc Kestrel.
Máy bay P-8A Poseidon: 290 triệu USD. Máy bay phiên bản quân sự được tân trang từ máy bay 737 được Hải quân Mỹ sử dụng để tiến hành chiến tranh chống tàu ngầm và thu thập thông tin tình báo. Nó có thể chở ngư lôi, tên lửa và các vũ khí khác. P-8A dự kiến đi vào phục vụ trong năm nay.
C17A Globemaster III: 328 triệu USD. Máy bay vận tải quân sự của Không quân Mỹ được sử dụng để di chuyển quân đội đến vùng chiến sự, thực hiện di tản y tế và các sứ mệnh thả dù. Có tổng cộng 190 chiếc C17A đang phục vụ quân đội Mỹ. Máy bay có bốn động cơ phản lực cánh quạt đẩy (cùng loại với động cơ của Boeing 757) và có thể thả 102 lính nhảy dù cùng một lúc. Hoạt động từ năm 1993, nó đã được sử dụng để vận chuyển quân đội và tham gia hỗ trợ nhân đạo tại Afghanistan và Iraq.
Chiến đấu cơ F-22 Raptor: 350 triệu USD. Được thai nghén lần đầu tiên trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để trở thành máy bay chiến đấu cạnh tranh với Xô viết, F-22 được nhà sản xuất Lockheed Martin chào hàng là chiến đấu cơ toàn diện tốt nhất thế giới, nhưng cũng thuộc hàng đắt đỏ nhất. Nó có thể bắn hạ tên lửa hành trình của đối thủ, bay đường dài với tốc độ siêu thanh và tránh được mọi loại radar định vị.
Tuy nhiên, Thượng viện Mỹ từng bỏ phiếu không tán thành việc chế tạo thêm 7 máy bay tương tự, với việc tiêu tốn 1,67 tỷ USD tiền thuế của dân, dù việc phát triển dự án này có thể tạo thêm 25.000 việc làm cho dân Mỹ.
Máy bay ném bom B-2 Spirit: 2,4 tỷ USD. Máy bay ném bom B-2 đắt đỏ đến nỗi Quốc hội Mỹ cắt giảm số lượng đặt hàng năm 1987 từ 132 xuống còn 21. Một vụ tai nạn máy bay năm 2008 khiến số lượng máy bay này giảm xuống còn 20.
Máy bay B-2 khó bị phát hiện bằng các tín hiệu radar, hồng ngoại, điện từ, các tín hiệu âm thanh hay hình ảnh. Khả năng tàng hình khiến B-2 có thể tấn công kẻ thù với ít nguy cơ bị trả đũa hơn. Được sử dụng kể từ năm 1993, B-2 đã được triển khai ở cả Iraq và Afghanistan.
Trọng Giáp (Ảnh: Time)​
 

nemesisgau

Xe buýt
Biển số
OF-135165
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
651
Động cơ
375,177 Mã lực
Mấy thằng Ả rập mua vũ khí xịn làm quái gì nhể, nội chiến thì toàn để cung cấp cho quân nổi dậy oánh cho máu, ngoại chiến thì lại giao cho Ít xà nó dùng hộ thôi, phí tiền :-?
dạo này thôi cụ ạ,còn ngày xưa dân nó nổi loạn bị đập cho te tua suốt
mà Ả rập Sauds thì là chỗ bạn bè với Isreal mà, một thằng dùng tay một thằng dùng tiền thao túng khu vực
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
VN Chế tạo thành công kính nhìn đêm từ năm 2006 nhờ chuyển giao công nghệ, VN là nước thứ 7 trên thế giới nắm công nghệ này.

(phatminh.com) Sau hơn bốn năm miệt mài, các nhà khoa học Viện vật lý và điện tử (Viện KH-CN Việt Nam) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ chế tạo các loại ống kính thiết bị nhìn đêm sử dụng các đầu thu khuếch đại ảnh thế hệ hiện đại.
Nghiên cứu phát triển và chế tạo ống kính thiết bị quang điện tử nói chung và kính nhìn đêm đòi hỏi sự phối hợp của rất nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ cao: quang học, quang điện tử, laser, vật lý màng mỏng, cơ khí chính xác, vi điện tử, toán-tin học, điều khiển tự động, xử lý ảnh và nhận dạng... Trên thế giới không phải bất cứ những nước công nghiệp phát triển cũng làm được. Việc chủ động nghiên cứu chế tạo kính nhìn đêm trong nước không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế như tiết kiệm được đáng kể ngoại tệ cho nhập khẩu thiết kế và công nghệ, giảm giá thành sản phẩm mà còn đa dạng hóa được chủng loại kính nhìn đêm và thúc đẩy được nhiều ngành khác phát triển. Bởi, nếu cùng sử dụng đầu thu khuếch đại ảnh thế hệ 3 thì giá thành một kính quan sát cầm tay vào khoảng 5.500 USD; còn một kính ngắm cho súng nhỏ thấp nhất cũng là 6.500 USD. Nếu đi mua thiết kế và dây chuyền công nghệ chế tạo lắp ráp cho chỉ riêng một loại kính thôi thì giá thành không thấp hơn vài triệu USD.
Hơn ba năm, nhóm nghiên cứu đề tài đã tạo ra ba nhóm sản phẩm từ quy trình công nghệ này. Quan trọng nhất chính là đã nghiên cứu phát triển và thiết kế quy trình hệ ống kính quang học phức tạp, thiết kế các mạch điện tử điều khiển kỹ thuật số, các phần mềm xử lý và điều khiển theo hình ảnh. Cùng với đó là xây dựng được quy trình công nghệ chế tạo các thấu kính có đường kính lớn 60 - 180 mm với sai số bán kính 0,0005 mm; sai số bề mặt 0,000125 mm.
Từ đây, một loạt các sản phẩm kính nhìn đêm đã được chế tạo, từ kính quan sát loại nhỏ gọn cầm tay chỉ vài trăm gram cho đến những loại tầm xa đến 5-8 km; kính quan sát hai mắt, kính gắn trán cho lái xe; kính ngắm bắn, kính gắn máy quay camera về đêm. Đặc biệt là kính ngắm ban đêm do đề tài chế tạo có thể quan sát rõ mục tiêu ở cự ly đến 1 km trong điều kiện đêm tối hoàn toàn nhờ sử dụng một hệ chiếu tia laser không nhìn thấy kèm theo.
Theo ông Vũ Bá Huấn, thành viên nhóm nghiên cứu, thành công lớn nhất của nhóm nghiên cứu chính là dựa hẳn vào các nguồn nội lực trong nước để thiết kế và chế tạo một sản phẩm công nghệ cao như vậy. Công việc này bao gồm trọn gói hàng chục khâu cần nghiên cứu, từ quang điện tử, laser, ống kính quang học, phủ màng trong chân không, lập trình xử lý ảnh đến thiết kế các quy trình công nghệ: gia công quang học, cơ khí chính xác, điện tử-điều khiển tự động, lắp ráp sản phẩm... cho đến những khâu gia công nhỏ nhất mà khâu nào cũng là mới mẻ, từ đầu.
“Trong thời gian tới, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào việc hoàn thiện công nghệ và thương mại hóa sản phẩm trên cơ sở đầu tư của Nhà nước cũng như liên doanh liên kết với một số công ty bên ngoài. Trên cơ sở kế thừa những kết quả đã đạt được, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu ứng dụng các loại linh kiện quang điện tử tiên tiến, thị giác cho robot (điều khiển giám sát, đo lường tự động...), kính hiển vi và một số thiết bị quang học đặc chủng cho quốc phòng, an ninh, y tế và một số lĩnh vực khác", Chủ nhiệm đề tài cho biết.
Thành công của nhóm nghiên cứu có thể sẽ mở ra nhiều ngành nghề mới cũng như thúc đẩy nhiều ngành công nghệ phụ trợ liên quan phát triển vật liệu siêu sạch, hóa chất, cơ khí chính xác, vi cơ quang điện tử, lập trình. Các loại sản phẩm này đã được giới khoa học đánh giá cao, bảo đảm chất lượng ngang bằng sản phẩm, thiết bị nhập ngoại mà lại có giá thấp hơn và có khả năng triển vọng áp dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Việc nghiên cứu thành công, làm chủ công nghệ chế tạo kính nhìn đêm được coi là nền tảng công nghệ mở ra hướng phát triển lĩnh vực công nghệ cao còn khá mới ở VN.
(Nguồn: Khoa Hoc )

Kính nhìn đêm trang bị cho quân đội các nước
Kính nhìn đêm là một trong những trang bị hỗ trợ rất cần thiết cho người lính.


Kính nhìn đêm là một trong những trang bị hỗ trợ rất cần thiết cho người lính. Dựa trên kỹ thuật khuếch đại ảnh hoặc kỹ thuật chụp ảnh nhiệt, kính nhìn đêm “biến” ánh sáng hồng ngoại mà mắt thường không nhìn thấy được thành ảnh có thể thấy rõ.

Sử dụng kính nhìn đêm, người lính có thể nhìn rõ đối phương trong điều kiện đêm tối, giúp nâng cao đáng kể hiệu quả tác chiến trên chiến trường. Các thiết bị nhìn đêm đầu tiên được trang bị cho phi công của không quân Đức quốc xã.

Từ đó đến nay, thiết bị nhìn đêm luôn được ưu tiên phát triển và là một trong những trang bị không thể thiếu của quân đội hiện đại. Quân đội các nước hiện đang nghiên cứu phát triển và sử dụng chủ yếu ba thể loại tổ hợp kính nhìn đêm cho bộ binh là: Kính ngắm của vũ khí; kính gắn trên mũ hoặc đeo trên đầu người lính và kính nhìn đêm hai ống kính.

Kính nhìn đêm trang bị cho bộ binh Mỹ. Ảnh: Internet. Lục quân Mỹ đang sử dụng thiết bị nhìn đêm một mắt kính AN/PVS-14. Thiết bị có trọng lượng 420g, được gắn trên mũ hoặc trên đầu. Trường nhìn của kính khoảng 40 độ.

Tổ hợp kính nhìn đêm này sử dụng ống kính thế hệ 2 được thiết kế để sử dụng kết hợp với đèn chiếu sáng ngắm bắn đa chức năng lắp trên vũ khí như AN/PEQ-21, AN/PEQ-15 và AN/PEQ-15A. Người sử dụng có thể nhận biết các mục tiêu ở khoảng cách tới 150m. Quân đội Anh và Ca-na-đa hiện cũng đang sử dụng kính nhìn đêm AN/PVS-14.

Các xạ thủ bắn tỉa của lục quân và lực lượng đặc biệt Mỹ được trang bị tổ hợp súng bắn tỉa M24 7,62mm với kính nhìn đêm AN/PVS-10 do hãng Northrop Grumman chế tạo.

Kính ngắm nhìn xa khuếch đại ảnh thụ động cho phép xạ thủ bắn tỉa chính xác mục tiêu ở cự ly tới 800m vào ban ngày và 600m vào ban đêm. Hãng Northrop Grumman còn sản xuất kính nhìn đêm AN/PVS-10 với độ phóng đại 8,5x và 12,2x có trọng lượng tương ứng 2,2kg và 2,5kg.

Hiện có tin quân đội Mỹ đã đưa vào sử dụng loại kính nhìn đêm áp tròng gọn, nhẹ mà còn cung cấp trường nhìn tương đương trường nhìn tự nhiên của mắt người.


Đặc biệt, loại kính nhìn đêm này còn có khả năng tự sạc điện thông qua các cử động chớp mắt, khắc phục được hạn chế thời gian hoạt động ngắn, phụ thuộc vào pin của các loại kính nhìn đêm hiện nay.

Lục quân Anh được trang bị kính ngắm vũ khí khuếch đại ảnh Kite. Kính nặng 990g, cung cấp ảnh có độ phóng đại 4x, cho phép người ngắm nhận ra người đứng ở cự ly 500m trong điều kiện dưới ánh sáng sao. Dự kiến kính ngắm Kite sẽ được sử dụng với các vũ khí tầm gần và trung bình.

Loại kính ngắm Maxi Kite-2 với độ phóng đại ảnh 6x được thiết kế cho vũ khí có tầm bắn xa hơn như súng máy 7,62mm và 12,7mm. Sử dụng kính ngắm Maxi Kite-2 giúp người lính nhận ra người đứng ở cự ly tới 750m trong điều kiện ánh sáng sao.

Tổ hợp quan sát ban đêm phổ dụng trọng lượng nhẹ (LUNOS) do hãng Thales chế tạo gồm phần thân máy chung, các thấu kính với hệ số phóng đại khác nhau (1x, 4x và 6x) và một số cấu kiện tùy chọn khác như mặt nạ, ống kính đơn và vạch chữ thập ứng với độ phóng đại 6x.

Các phụ kiện đi kèm cho phép định dạng kính LUNOS thành kính nhìn đêm độ phóng đại 1x kiểu ống nhòm khối lượng nhẹ hoặc thành thiết bị trinh sát tầm xa, độ phóng đại 6x. Hãng Thales còn có sản phẩm ống nhòm tạo ảnh nhiệt cầm tay Sophie đang được sử dụng trong quân đội nhiều nước.

Ống nhòm Sophie có khối lượng 2,4kg, có thể lắp trên giá ba chân để sử dụng trong các nhiệm vụ giám sát tầm xa. Người sử dụng thiết bị có thể phát hiện người ở cự ly 5km và xe ở cự ly tối đa 10km.

Lục quân Đức được trang bị kính tạo ảnh nhiệt AIM HuntIR. Kính nặng 2,5kg, cho phép người quan sát phát hiện người ở cự ly tới 1.500m. Kính đã được đưa vào trong trang bị của quân đội Đức và có thể lắp trên súng trường tấn công 5,56mm G36, súng trung liên LMG 5,56mm MG4, súng trường bắn tỉa 7,62mm và súng bắn tỉa 12,7mm G82.

Các loại kính khuếch đại ảnh KN200 (trọng lượng 1,56kg; trường nhìn 10 độ) và KN250 (nặng 1kg với trường nhìn 12 độ) là sản phẩm của hãng Simrad Optronics (Na-uy).

Kính được thiết kế để gắn vào kính quan sát xa, máy đo xa la-de hoặc các dụng cụ quang học ánh sáng ban ngày khác, giúp đem lại khả năng quan sát ban đêm cho các thiết bị này. Cả hai loại kính trên đều đã được Quân đội Mỹ và Lục quân Na-uy đặt mua để trang bị cho các loại súng trường bắn tỉa

http://giaoduc.net.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=80661
.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Singapore mua thêm 2 trực thăng săn ngầm S-70B Seahawk

Thứ năm 21/02/2013 14:07
ANTĐ - Ngày 20-1, tạp chí “Flightglobal” đưa tin, Singapore đã ký một hợp đồng mua thêm hai chiếc trực thăng hải quân S-70B Seahawk do hãng Sikorsky của Mỹ sản xuất.

Theo kế hoạch, hai máy bay chống ngầm này sẽ được bàn giao cho Hải quân Singapore vào năm 2016 để triển khai trên các khinh hạm lớp Formidable.
Một nguồn tin từ hãng sản xuất cho biết, hai chiếc trực thăng mới này sẽ được trang bị một "hệ thống vũ khí khác" với phi đội 6 chiếc S-70B hiện có của Hải quân Singapore. Tuy nhiên, nguồn tin không cho biết chi tiết chính xác số máy bay này sẽ được trang bị vũ khí gì.
Số trực thăng S-70B hiện có của Singapore, được biên chế hoạt động vào tháng 1-2011 để thực hiện nhiệm vụ tác chiến chống ngầm, được trang bị hệ thống định vị chủ động tầm xa các vật thể dưới nước L-3 và một số ngư lôi.

Trực thăng S-70B Seahawk đang phục vụ trong lực lượng hải quân của nhiều nước như:
Mỹ, Thái Lan, Singapore, Australia, Hy Lạp…


Theo tin trên Website của hãng Sikorsky, trực thăng S-70B có thể được cải tiến để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, bao gồm cả tác chiến đối hạm (ASuW), tìm kiếm, cứu nạn, vận chuyển thương binh và tiếp tế.
Trong vai trò tác chiến đối hạm, trực thăng có tầm hoạt động xa tới 400km và được trang bị 8 quả tên lửa không đối hạm tầm gần AGM-114 Hellfire của hãng Lockheed Martin, vũ khí bổ trợ là súng máy và pháo.
Trực thăng S-70B Seahawk là một biến thể của máy bay trực thăng UH60A Black Hawk của quân đội Mỹ. S-70B Seahawk hiện đang phục vụ trong lực lượng hải quân của nhiều nước như Mỹ, Thái Lan, Singapore, Australia, Hy Lạp…
Toàn bộ trực thăng S-70B của Singapore được biên chế hoạt động trên 6 chiếc khinh hạm lớp Formidable của hải quân nước này và do các nhân viên không quân hải quân chịu trách nhiệm vận hành và bảo dưỡng.
Với thiết bị định vị vật thể dưới nước bằng sóng âm, trực thăng S-70B Seahawk có thể phát hiện tàu ngầm và tấn công tiêu diệt bằng ngư lôi trước khi chúng gây nguy hiểm cho tàu chiến của Singapore. Chính điều này đã biến các trực thăng S-70B Seahawk trở thành “lực lượng mở đường”, vì hệ thống radar của tàu chiến chỉ có thể phát hiện đối phương cách xa khoảng 10 hải lý.


http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong/Singapore-mua-them-2-truc-thang-san-ngam-S70B-Seahawk/486868.antd
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Mỹ có nguy cơ mất 4 tàu sân bay

(ĐVO)- Hải quân Mỹ có thể sẽ buộc phải loại khỏi biên chế 4 tàu sân bay nguyên tử hiện nay nếu Quốc hội nước này không đạt được thỏa thuận về tài khóa khiến chương trình cắt giảm ngân sách tự động có hiệu lực từ ngày 1/3 tới.

Trong một báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Tư lệnh Hải quân Mỹ cho biết sẽ buộc phải loại khỏi biên chế 4 tàu sân bay là John Stennis, Eisenhawer, Ronald Reagan và Roosevelt.

Trước đó, hải quân Mỹ cho biết trong trường hợp ngân sách quốc phòng bị cắt giảm, lực lượng này cũng sẽ không đưa cụm tàu tấn công của tàu sân bay Harry Truman tại khu vực vùng Vịnh, hoãn đại tu tàu sân bay Abraham Lincoln và hoãn sửa chữa tàu Roosevelt.
Tàu sân bay John Stennis của Mỹ Hiện trong biên chế tác chiến của hải quân Mỹ có 10 tàu sân bay chạy bằng năng lượng nguyên tử. Nếu 4 chiếc bị rút khỏi biên chế thì Mỹ chỉ còn lại 4 cụm tàu tấn công. Trong trường hợp này, Mỹ chỉ còn 2 tàu sân bay tham gia trực chiến tại khu vực Cận Đông và Viễn Đông.

Những chiếc còn lại nhiều khả năng sẽ phải về các căn cứ để bảo trì và sửa chữa, còn các thủy thủ đoàn sẽ “ngồi chơi xơi nước” và tiếp tục công tác huấn luyện. Như vậy, hải quân Mỹ buộc phải tập trung lực lượng cho các điểm nóng với số lượng máy bay nhiều hơn mới có thể thực hiện tấn công ồ ạt.

Bên cạnh đó, cùng với việc loại khỏi biên chế 4 chiếc tàu sân bay, Mỹ cũng buộc phải cho “nghỉ hưu” 4 phi đoàn không quân hải quân tương ứng. Mỹ cũng buộc phải từ bỏ các cụm quân đổ bộ từ 3 tàu đổ bộ lớn.
"Nghỉ hưu" cùng với 4 tàu sân bay là hàng loạt máy bay, cụm tàu đổ bộ và buộc hàng nghìn thủy thủ phải ngồi chơi xơi nước
Nếu phe Cộng hòa và Dân chủ tại Quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận tài khóa mới, ngân sách Mỹ sẽ tự động cắt giảm 1,2 nghìn tỷ USD bắt đầu từ tháng Ba tới. Trước khả năng này, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã từng kêu gọi Lầu Năm Góc sẵn sàng thực hiện các biện pháp tiết kiệm nhằm giảm nhẹ hậu quả có thể xảy ra.

Các biện pháp được tính tới bao gồm ngừng thuê các nhân viên dân sự, hoãn các kế hoạch bảo trì sửa chữa và cắt giảm các khoản chi tiêu khác. Giới chức quốc phòng Mỹ cảnh bảo, những biện pháp này sẽ tác động nghiêm trọng tới an ninh quốc gia của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ cảnh báo các biện pháp tiết kiệm sẽ tác động tới an ninh quốc gia Mỹ Một năm trước, Bộ Quốc phòng Mỹ cũng khẳng định sẽ cắt giảm 100.000 binh sĩ cho tới năm 2017. Điều này được thực hiện trong khuôn khổ chiến lược quốc phòng mới của Mỹ.

Bộ này cũng từ chối hàng loạt chương trình mua sắm và hiện đại hóa vũ khí trang thiết bị quân sự. Lực lượng vũ trang Mỹ thậm chí còn xem xét loại bỏ các loại vũ khí cũ cũng như các kế hoạch sửa chữa đáng ra phải tiến hành.

Để phù hợp với điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay, theo kế hoạch, Mỹ sẽ xây dựng một lực lượng quân đội cơ động hơn, hiện đại hơn với quân số ít hơn.

http://www.baodatviet.vn/quoc-phong/201302/My-co-nguy-co-mat-4-tau-san-bay-2342074/

Đây là cơ hội tốt cho VN nếu tậu được 1 trong 4 chiếc
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Xuất khẩu vũ khí của Đức sang vùng Vịnh tăng hơn 2 lần

Thứ bảy 23/02/2013 09:38
ANTĐ - Ngày 22-2, tờ Suddeutsche Zeitung có trụ sở tại Munich cho biết, xuất khẩu vũ khí của Đức trong năm 2012 sang các nước vùng Vịnh tăng hơn gấp đôi so với một năm trước đó, đạt 1,42 tỷ euro (1,88 tỉ USD).

Theo báo Suddeutsche Zeitung, Ả-rập Xê-út đã chi 1,24 tỷ euro để mua vũ khí của Đức và là quốc gia mua sắm nhiều nhất trong 6 quốc gia thuộc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, bao gồm Ba-ranh, Kuwait, Oman, Qatar và các Tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAe).
Tàu ngầm AIP lớp 214 của ThyssenKrupp Marine Systems là một mặt hàng hấp dẫn
Tờ báo này cho biết, thông tin trên đã được Bộ Kinh tế Đức công bố sau khi **** Cánh tả đối lập đệ trình yêu cầu lên quốc hội. Trong năm 2011, xuất khẩu vũ khí của Đức sang khu vực này chỉ đạt 570 triệu euro. Các hạng mục xuất khẩu vũ khí của Đức phải được một hội đồng an ninh quốc gia thông qua tại các phiên họp kín dưới sự chủ trì của Thủ tướng Angela Merkel.
Các thỏa thuận vũ khí với Ả-rập Xê-út đã thu hút sự chú ý và vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ trong nước. Tháng 12-2012, ứng cử viên thủ tướng thuộc **** Dân chủ Xã hội Peer Steinbrueck cho rằng sẽ “cực kỳ nguy hiểm khi Đức đã trở thành nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ ba thế giới”.
“Leopard 2A6” (trái) và “Leopard 2 PSO”
cũng đã tìm được bạn hàng Qatar và Indonesia và Saudi Arabia

Tuy nhiên, chính quyền Merkel xem Ả-rập Xê-út là một “nhân tố ổn định” tại khu vực này. Bà Merkel đã phát biểu hồi tháng 10 năm ngoái rằng, Đức quan tâm đến việc “giúp các đối tác có thể tác động có hiệu quả để duy trì hoặc thiết lập lại an ninh và hòa bình tại những khu vực của họ”.


http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong/Xuat-khau-vu-khi-cua-Duc-sang-vung-Vinh-tang-hon-2-lan/487122.antd
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chiến hạm Italia nghỉ hưu - hàng “hot” giá rẻ sẽ đến biển Đông?

Thứ bảy 23/02/2013 18:53
ANTĐ - Trong giai đoạn 2013 – 2018, hải quân Italia sẽ cho nghỉ hưu khoảng 30 tàu, trong đó, đại bộ phận là những chiến hạm hiện đại, nếu cải tạo, nâng cấp tốt sẽ còn sử dụng thêm 20-30 năm nữa.

Tạp chí quốc phòng nổi tiếng của Anh Jane’s Defence Weekly số ra tháng 2/2013 đã đăng tải một thông tin rất “hấp dẫn” trong báo cáo thường niên 2012, công bố ngày 25/01/2013 của hải quân Italia. Nội dung được Jane’s Defence Weekly phân tích là trong giai đoạn 2013-2018, hải quân Italia sẽ thải loại khoảng 30 tàu chiến, trong đó có không ít tàu có tính năng tác chiến rất tốt, có thể phục vụ tiếp khoảng vài chục năm nữa.
Bản báo cáo trình bày chi tiết kế hoạch tinh giảm biên chế và cắt gảm hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng hải quân. Theo bản báo cáo, trong giai đoạn này, hải quân Italia sẽ giảm biên chế từ 34.000 quân xuống còn 27.000 U-212A, ngoài ra họ chỉ bổ sung 8 tàu chiến mới, trong đó bao gồm 5 tàu hộ vệ đa năng FREMM lớp Bergamini, 2 tàu ngầm thế hệ mới nhất kiểu U-212A, 1 tàu chi viện tác chiến đa dụng.
Tàu hộ vệ lớp Maestrale (3100 tấn) tuy cũ nhưng được đánh giá rất cao

Só lượng tàu chiến “nghỉ hưu” gồm 30 tàu, ngoài các tàu bổ trợ và huấn luyện ra, gần 20 tàu tác chiến tuyến 1 bao gồm đầy đủ các chủng loại của hải quân Italia sẽ là trọng tâm chú ý của các nước đang phát triển. Số tàu tác chiến này bao gồm: 7 tàu thuộc 2 loại tàu tuần tiễu lớp Artigliere và tàu hộ vệ lớp Maestrale (3100 tấn); 3 tàu rà quét lôi lớp Lerici; tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Minerva (1285 tấn) và 2 tàu ngầm lớp Sauro (1600 tấn), đại đa số các tàu này được đóng trong giai đoạn thập niên 80 thế kỷ trước.
Theo quy chuẩn, các tàu chiến Mỹ và phương Tây đều chỉ sử dụng từ 25 - 30 năm là thải loại, rất nhiều tàu còn có thể sử dụng trong thời gian rất dài. Thời gian qua, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phát triển lực lượng hải quân theo hướng mua lại tàu cũ tân trang. Bề ngoài, điều này được lí giải là do tiết kiệm ngân sách nhưng thực chất chính là do sức ép về thời gian. Các tàu cũ không chỉ rẻ mà đã được kiểm chứng về tính năng, có thể sử dụng được ngay chứ không mất thời gian đóng rồi chạy thử như các tàu mới, điều đó xuất phát từ nhu cầu nâng cấp “thần tốc” lực lượng tàu chiến của các nước này chứ không đơn thuần là vấn đề giá cả.​

Đi đầu trong số này là Philippines, họ đã mua tàu tuần tra lớp Hamilton cũ của Mỹ và tiếp tục thỏa thuận với Italia về việc mua lại 2 tàu hộ vệ tên lửa lớp Maestrale đã qua sử dụng với giá 11,7 tỷ peso, tương đương 280 triệu USD, sau khi tân trang nó còn sử dụng được đến năm 2035.
Tàu hộ vệ lớp Maestrale của Italia có chiều dài 122,7m, lượng giãn nước thông thường 2.500 tấn, đầy tải 3.100 tấn, tốc độ tối đa 32 hải lý/h, tốc độ tuần tra 15 hải lý/h, tầm hoạt động trên 9000km. Tàu được trang bị 4 hệ thống tên lửa chống hạm Teseo, 1 hệ thống tên lửa phòng không Aspide, 1 ụ pháo 127 mm Otobreda, 2 ụ pháo 40 mm DARDO.

Tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Minerva (1285 tấn) trang bị rất hiện đại
Maestrale có năng lực chống ngầm rất mạnh gồm: 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm hạng nhẹ cỡ 324mm, 2 máy phóng ngư lôi chống ngầm hạng nặng cỡ 533mm và 2 trực thăng săn ngầm AB212 đậu ở đuôi tàu. Nó còn được trang bị hệ thống radar đa chức năng với radar cảnh giới trên không/biển, radar định vị, radar điều khiển hỏa lực, hệ thống định vị thủy âm để phát hiện tàu ngầm.
Tuy là chiến hạm cũ nhưng Maestrale vẫn được các chuyên gia quân sự đánh giá là một trong 5 chiến hạm mạnh nhất khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với các lớp tàu Gepard 3.9 (Việt Nam), Lekiu (Malaysia), Formidable (Singapore), Van Speijk (Indonesia).
Tạp chí Jane’s Defence Weekly cho biết, hiện có một số quốc gia Đông Nam Á và châu Phi đang tìm cách tiếp cận số tàu chiến “nghỉ hưu non” của hải quân Italia, trong đó tập trung vào tàu tuần tiễu, tàu hộ vệ và tàu ngầm, đa số chúng đều có lượng giãn nước vừa phải (từ 1000-3000 tấn), rất phù hợp với xu hướng phát triển hải quân kiểu con nhà nghèo.
Trong số này, được quan tâm nhất là các tàu hộ vệ lớp Maestrale đều đươc hạ thủy trong 4 năm từ 1982-1985, Italia ngừng sử dụng vì muốn thay thế dần bằng các tàu hộ vệ đa năng hiện đại FREMM lớp Bergamini. Các tàu ngầm thông thường lớp Sauro hiện còn phục vụ đều hạ thủy trong thập niên 80, Italia loại bỏ không phải vì không còn sử dụng được nữa mà họ thay thế nó dần dần bằng các tàu ngầm thế hệ mới hơn thuộc 2 lớp Salvatore Pelosi và Primo Longobardo (lớp 212 và 212A), còn các tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Minerva cũng tương tự.

Tàu ngầm hạng nhẹ lớp Sauro (1600 tấn) có khả năng tác chiến rất linh hoạt
Thời gian qua, liên tiếp Mỹ, Anh, Pháp… đã bán các tàu đã qua sử dụng cho Philippin, Indonesia, Singapore, thậm chí Đài Loan là một trong những nước có nền công nghiệp đóng tàu hàng đầu châu Á cũng theo xu hướng này. Gần đây, Italia cũng bắt đầu để mắt đến thị trường vũ khí giá rẻ với hàng loạt hiệp định hợp tác quân sự song phương với Algieria (khách hàng truyền thống của Nga) và các nước Đông Nam Á là: Singapore, Philippin và Việt Nam… Đây quả thực là tín hiệu đáng mừng đối với các nước ASEAN.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Quân đội Mỹ sẽ có áo giáp "lạ" trong tương lai
Quote:
Mới đây một loại áo giáp của tương lai đã được giới thiệu tại Mỹ với kỳ vọng sẽ sớm thay thế những loại quần áo quân đội hiện đang sử dụng...


Một khái niệm hoàn toàn mới lạ về áo giáp đã được đưa ra khi chiếc áo giáp “điện tử“ được giới thiệu tại Mỹ...


Các nhà nghiên cứu loại áo giáp này đã tin tưởng rằng đây sẽ sớm trở thành loại áo giáp của tương lai nhờ khả năng nhận biết điện tử đối với môi trường xung quanh, qua đó giúp người mặc có thể bao quát được toàn bộ tình hình khu vực tham chiến...


Đồng thời loại áo giáp này cũng hết sức chắc chắn để có thể bảo đảm tính mạng của người mặc cho dù có bị trúng đạn của đối phương...


Chiếc áo giáp này được cho là rất phù hợp đối với chiến tranh hiện đại khi việc nắm bắt môi trường xung quanh thông qua thiết bị hỗ trợ hiện đại sẽ giúp ích rất nhiều cho binh lính...


Điểm nhấn được biệt của bộ áo giáp này nằm ở đôi mắt kính, đây là loại kính được thiết kế như một màn hình hiển thị thông tin được báo về và nó được thiết kế hết sức bền bỉ...


Đã có rất nhiều sinh viên cũng như những nhà nghiên cứu tỏ ra hứng thú với phát minh mới này...


Tuy nhiên, chiếc áo giáp “điện tử“ này mới chỉ dừng lại ở mức độ khuôn mẫu ý tưởng và chưa thể đưa vào ứng dụng đại trà...


Nhưng có lẽ trong một tương lai không xa loại áo giáp hiện đại này sẽ sớm được phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ...


Khả năng tích hợp nhanh đối với các hệ thống điện tử cũng giúp cho người sử dụng bộ giáp này có thể tiến hành trao đổi thông tin chiến trường trực tiếp với chỉ huy và cũng qua đó sẽ tiến hành thực hiện lệnh theo sự hướng dẫn tới từng tiểu tiết...


Hình ảnh bộ áo giáp “điện tử“ trong tương lai của người Mỹ...

http://baodatviet.vn/hinh-anh/201302/Quan-doi-My-se-co-ao-giap-la-trong-tuong-lai-2342207/?p=10
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
cái này như siêu nhân GAO ấy nhể =)) lội bùn VN thì tự chìm
lính viễn chinh mang vác đã nhiều nay thêm cái này nữa thì hẹ hẹ
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
“Ngựa thồ” A400M bay thử trong trời lạnh

QĐND - Thứ Hai, 25/02/2013, 17:58 (GMT+7)
Công ty Airbus Military, một nhánh của hãng chế tạo hàng không Airbus, vừa công bố hoàn thành cuộc “thử thách” đối với tân binh mới nhất trong làng vận tải cơ - A400M trong thời tiết lạnh.
Đây được đánh giá là một bước đi quan trọng trong quá trình phát triển và hoàn thiện dòng máy bay vận tải này.
Chiếc A400M đầu tiên dự kiến sẽ được bàn giao cho Pháp vào quý 2 năm nay Trong vòng 1 tuần, phi đội bay đã kiểm tra khả năng hoạt động của các thiết bị lắp đặt trên máy bay như hệ thống chuyên chở và động cơ sau 24 giờ dưới nhiệt độ 32°C tại vùng Iqaluit, Canada.
Sở hữu chiều dài 45,1m, chiều cao 14,7m và sải cánh 42,4m, với phi hành đoàn 3-4 người cùng 4 động cơ cánh quạt Europrop TP400-D6 11.060 mã lực mỗi chiếc cho phép A400M đạt vận tốc 780km/h. “Quái vật” này có trọng tải cất cánh rỗng đạt 76,5 tấn và trọng tải tối đa 141 tấn.
Airbus A400M có thể thực thi nhiều nhiệm vụ, gồm vận chuyển hàng hóa, quân đội, cứu thương, tiếp dầu trên không và giám sát điện tử.
Tính tới hiện nay, có 174 đơn đặt hàng A400M đã được gửi đến từ quân đội 9 quốc gia: Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ, Nam Phi, Malaysia và Luxembourg. Trong đó, chiếc A400M đầu tiên dự kiến sẽ được bàn giao cho Pháp vào quý 2 năm nay.


http://qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/115/115/115/230345/Default.aspx
 
Chỉnh sửa cuối:

Phương.Xe

Xe điện
Biển số
OF-144863
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
2,198
Động cơ
383,658 Mã lực
Em vào đọc, thấy ham quá! Các cụ nhà mình giỏi phết!:-bd
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Cuộc đua trực thăng chống ngầm trên biển Đông

Thứ hai 25/02/2013 15:51
ANTĐ - Quan chức quốc phòng Philippines vừa tiết lộ với báo giới, 2 tàu hộ vệ nước này mới mua sẽ được trang bị loại trực thăng hải quân chuyên dụng trong tác chiến trinh sát chống ngầm.

Chính phủ Philippines hy vọng đến năm 2014, hải quân nước này sẽ tiếp nhận 3 chiếc máy bay trực thăng AW109 của hãng Agustawestland. Loại máy bay này được trang bị hệ thống định vị do thám sonar, thiết bị thăm dò từ tính, thiết bị tìm kiếm, cứu hộ, có thể tác nghiệp trong điều kiện khắc nghiệt nhất, nâng cao khả năng tác chiến tổng quát của hải quân Philippines, đặc biệt là khả năng tác chiến chống ngầm.
Trước đây, Philippines đã mua tàu tuần tiễu “Del Bilal” dài 115m thuộc lớp Hamilton của Mỹ. Đây là chiến hạm lớn nhất và có tốc độ cao nhất trong lực lượng hải quân nước này. Sang năm nay, họ sẽ tiếp nhận chiếc thứ 2 đồng thời sẽ mua của Italia 2 tàu hộ vệ tên lửa.

Trực thăng chống ngầm Sikorsky S-70B Seahawk
Các quan chức Philippines cho biết, hợp đồng mua sắm máy bay trực thăng được ký vào tháng 12/2012. Điều khoản hợp đồng cho thấy, máy bay sẽ không trang bị ngư lôi nhưng sẽ mở rộng bán kính tác chiến xa tàu mẹ hơn. Gần đây, Bộ Quốc phòng Philippines tuyên bố sẽ đặt mua của Hàn Quốc 12 chiếc máy bay phản lực huấn luyện T/A-50, là một phần của bản hợp đồng trị giá 519 triệu USD. Trước đó, Philippines cũng đã tiếp nhận từ Ba Lan 8 chiếc máy bay trực thăng “Sokol”.
Trước khi căng thẳng biển Đông nổ ra, Manila chủ yếu tập trung nâng cao sức mạnh của lực lượng tác chiến mặt đất, bao gồm lục quân và hải quân đánh bộ. Hiện nay Manila đã chuyển hướng sang đầu tư mạnh tay để nâng cao khả năng tác chiến của lực lượng không quân và hải quân.
Ngày 20-2 vừa qua, tạp chí “Flightglobal” đưa tin, Singapore đã ký một hợp đồng mua thêm hai chiếc trực thăng hải quân S-70B Seahawk do hãng Sikorsky của Mỹ sản xuất. Khi hai máy bay chống ngầm này được bàn giao cho Hải quân Singapore vào năm 2016 sẽ nâng tổng số máy bay loại này lên 8 chiếc, triển khai trên tất cả các tàu hộ vệ lớp Formidable.
Theo tin trên Website của hãng Sikorsky, trong vai trò tác chiến đối hạm, trực thăng có tầm hoạt động xa tới 400km và được trang bị 8 quả tên lửa không đối hạm tầm gần AGM-114 Hellfire của hãng Lockheed Martin, vũ khí bổ trợ là súng máy và pháo.

Máy bay trực thăng trinh sát chống ngầm AW109 của hãng Agustawestland

Vì hệ thống radar chống ngầm của tàu chiến chỉ có thể phát hiện đối phương cách xa khoảng 10 hải lý nên phạm vi hoạt động rộng, xa tàu mẹ của trực thăng săn ngầm là lợi thế rất lớn. Hải quân Thái Lan cũng đã nhanh tay sở hữu một biên đội S-70B Seahawk, hải quân Australia cũng sử dụng loại máy bay này, các nước khác cũng đã mua đủ loại máy bay trực thăng chống ngầm trên hạm hoặc thủy phi cơ chống ngầm căn cứ đất liền.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Những vũ khí Nga của quân đội Việt Nam

Việt Nam và Nga có lịch sử hợp tác quốc phòng lâu dài suốt nhiều năm qua, trong đó nổi bật là những vũ khí khí tài hiện đại như các tàu hộ vệ tên lửa, tàu ngầm hay hệ thống tên lửa phòng không.

Tàu hộ vệ tên lửa Đinh Tiên Hoàng mang số hiệu HQ-011 cập cảng Cam Ranh ngày 5/3/2011 và được biên chế vào lực lượng hải quân Việt Nam ngay sau đó. Chiến hạm lớp Projekt 11661E Gepard 3.9 này do nhà máy đóng tàu A.M Gorky ở Zelenodolsk của Nga đóng theo hợp đồng đã ký kết với Hải quân Việt Nam cuối năm 2006.
Phía Nga và Việt Nam đã ký hợp đồng trị giá 350 triệu USD, đóng 2 chiến hạm lớp Gepard 3.9 của Viện thiết kế ZPKB ở Zelenodolsk. Đây là chiến hạm đầu tiên được khởi đóng tháng 7/2007. Theo đánh giá của ông Renat Mistakhov, Giám đốc công ty A.M Gorky, Gepard 3.9 đã thể hiện tính năng chiến - kỹ thuật cao trong suốt quá trình thử nghiệm trên biển Baltic. Ảnh: Trọng Thiết.
Tháng 8/2011, hải quân Việt Nam tiếp nhận tàu hộ vệ tên lửa Gepard thứ hai, số hiệu HQ-012 Lý Thái Tổ. Tàu hộ vệ tên lửa HQ-012 Lý Thái Tổ là loại tàu Gepard 3.9, do Công ty Roso Bopne Xport (Nga) sản xuất, được biên chế trong đội tàu của Bộ Tư lệnh vùng D Hải quân. Tàu dài hơn 100 m, rộng 13 m, được trang bị hệ thống vũ khí phòng vệ và tấn công hiện đại. Tàu có thể chịu được sóng gió cấp 10-12. Trong ảnh là toàn bộ thủy thủ tàu HQ-102 Lý Thái Tổ tại quân cảng Cam Ranh sáng 22/8/2011. Ảnh: Nguyễn Nam Anh
Hai tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Việt Nam trên quân cảng Cam Ranh. Ảnh: Nguyễn Nam Anh
Thông tin Việt Nam mua tàu ngầm của Nga được công bố trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Liên bang Nga cuối năm 2009. Giá trị của hợp đồng gồm 6 tàu ngầm này là 2 tỷ USD. Đây là một trong những hợp đồng lớn nhất lịch sử xuất khẩu khí tài hải quân của Nga. Bên cạnh việc cung cấp tàu ngầm, Nga cũng sẽ giúp Việt Nam xây dựng căn cứ tàu ngầm và một cơ sở sửa chữa bảo trì. Trong ảnh là tàu ngầm lớp Kilo 636 có tên Hà Nội tại một cảng gần Kaliningrad. Ảnh: Shipspotting
Tàu ngầm lớp Kilo 636 "Hà Nội" được đánh giá là rất hiện đại và được trang bị nhiều thiết bị mới. Ảnh: shipspotting.com
Đầu năm 2013, quân chủng Phòng không - Không quân đã tiếp nhận chiếc Su-30MK2 cuối cùng trong đơn đặt hàng từ Nga. Ngay sau khi nhận đủ số máy bay tiêm kích đa năng, các đơn vị trong Quân chủng đã đi vào sử dụng, vận hành máy bay phục vụ nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu. Sau thời gian huấn luyện, chuyển loại, đến nay, phi công và đội ngũ kỹ sư Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ công nghệ để vận hành máy bay Su-30MK2. Ảnh: Trung đoàn 923.
Các phi công Việt Nam bên những chiếc chiến đấu cơ Su-30MK2. Nhiều người trong số họ là đại diện của thế hệ 8X. Ảnh: Người lao động
Bên cạnh những chiến đấu cơ hiện đại Su-30MK2 hay Su-27, quân chủng Phòng không - Không quân vẫn tiếp tục khai thác hiệu quả các loại máy bay đã được trang bị trước đó như Su-22. Ảnh: QĐND
Tổ hợp tên lửa S-300 là loại vũ khí mới và hiện đại của Quân chủng Phòng không - Không quân. Bộ đội tên lửa S-300 đã hoàn toàn làm chủ loại vũ khí hiện đại này. S-300 là một loạt các hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa do Tổng công ty khoa học công nghiệp Almaz của Nga sản xuất dựa trên phiên bản S-300P đầu tiên. Ảnh: QĐND
40 năm trước, với tên lửa SAM-2, các chiến sĩ tên lửa đã quật đổ 29 siêu pháo đài bay B-52. Lớp chiến sĩ tên lửa hôm nay, với vũ khí hiện đại hơn, tiếp tục tích cực tổ chức huấn luyện nhằm làm chủ vũ khí, trang bị kỹ thuật và luôn lập thành tích cao trong các đợt diễn tập có bắn đạn thật. Ảnh: QĐND
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2013/03/nhung-vu-khi-nga-cua-quan-doi-viet-nam/
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Việt Nam sẽ tiếp tục mua vũ khí Nga


Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục mua vũ khí, trang bị của Nga để từng bước hiện đại hóa quân đội.

Sáng nay, tại trụ sở Bộ Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh đã chủ trì Lễ đón chính thức Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga (do Đại tướng Sergei Shoigu Kuzugetovich dẫn đầu).

Đại tướng Phùng Quang Thanh (phải) đón Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga.​
Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Trương Quang Khánh, Thứ trưởng Bộ quốc phòng; Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ quốc phòng; Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Thứ trưởng Bộ quốc phòng, Tư lệnh Hải quân cùng nhiều tướng lĩnh khác cùng tham gia đón và hội đàm với Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Liên bang Nga.

Ngay sau Lễ đón, hai bên đã tiến hành hội đàm. Đại tướng Phùng Quang Thanh nhiệt liệt chào mừng Đại tướng Sergei Shoigu Kuzugetovich, Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga và các thành viên trong Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Liên bang Nga. Đại tướng Phùng Quang Thanh đánh giá cao chuyến thăm và nhấn mạnh rằng chuyến thăm chứng tỏ mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng song phương.

Trong không khí cởi mởi, thẳng thắn, chân thành, hữu nghị, hai bên đã thảo luận các vấn đề cùng quan tâm và đi đến nhất trí quan trọng trong hợp tác song phương, đồng thời ủng hộ lẫn nhau trong các diễn đàn đa phương. Hai bên đã thỏa thuận trên nguyên tắc về việc thiết lập Đối thoại thường niên về quốc phòng cấp Thứ trưởng.

Bộ trưởng Phùng Quang Thanh đề nghị hai bên tăng cường trao đổi đoàn, giao lưu sĩ quan trẻ quân đội hai nước để thắt chặt hơn nữa sự tin cậy lẫn nhau, tình hữu nghị, hợp tác và tìm hiểu thêm những cơ hội hợp tác. Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cũng bày tỏ mong muốn phía Nga tiếp tục hỗ trợ đào tạo cho Việt Nam cán bộ, chuyên gia quân sự, đặc biệt trong lĩnh vực Hải quân. Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cũng cho biết ****, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam mãi ghi nhớ sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Liên Xô trước đây, trong đó có Liên bang Nga, trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Việt Nam.

“Việt Nam sẽ tiếp tục mời các chuyên gia Nga và các nước khác thuộc Liên Xô cũ đã từng chiến đấu bên cạnh nhân dân Việt Nam đến thăm lại đất nước, con người Việt Nam để họ thấy được những thành tựu đổi mới, đồng thời tăng thêm tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước”, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cho biết.

Bộ trưởng Quốc phòng Nga nhất trí với đề nghị của phía Việt Nam và bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Bộ trưởng Quốc phòng Nga cũng nhấn mạnh tới hợp tác về hải quân và phòng không-không quân.

Thay mặt Đoàn, Đại tướng Sergei Shoigu cảm ơn sự đón tiếp nồng hậu của Bộ Quốc phòng Việt Nam và nhấn mạnh rằng Nga luôn coi Việt Nam là bạn truyền thống, là đối tác chiến lược quan trọng. Đai tướng Sergei Shoigu cũng cho biết duy trì mối quan hệ, hợp tác chặt chẽ với Việt Nam là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga.
Kết thúc hội đàm chính thức, hai Bộ trưởng đã gặp gỡ và trả lời câu hỏi của các phóng viên trong nước, quốc tế.​
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam cho biết Việt Nam đề nghị Nga tăng cường hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và hải quân; đồng thời nhấn mạnh, với khả năng tài chính của đất nước sẽ tiếp tục mua vũ khí, trang bị của Nga để từng bước hiện đại hóa quân đội.

Bộ trưởng Quốc phòng Nga khẳng định Nga sẽ cùng Việt Nam nỗ lực hiện đại hóa Hải quân Việt Nam, đưa Hải quân Việt Nam sang trang sử mới trong thời gian tới; đồng thời cảm ơn Việt Nam đã tổ chức cho các cựu quân nhân Nga từng công tác tại Việt Nam đến thăm lại đất nước và coi đó là biểu tượng của mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam với Liên bang Nga và các nước thuộc Liên xô cũ.

http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/201303/Viet-Nam-se-tiep-tuc-mua-vu-khi-Nga-897954/
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Báo Trung Quốc đánh giá rất cao "mắt thần" E-2D của Mỹ

Thứ ba 12/03/2013 07:34
(GDVN) - Máy bay cảnh báo sớm hải quân mới E-2D sẽ trở thành “đôi mắt thần” mới của Hải quân Mỹ, nhất là hạm đội tàu sân bay khi ở các khu vực nguy hiểm.

Máy bay cảnh báo sớm E-2D Advanced Hawkeye, Hải quân Mỹ Tờ “Giải phóng quân” Trung Quốc vừa dẫn nguồn tin báo chí nước ngoài cho biết, máy bay cảnh báo E-2D Advanced Hawkeye sẽ bước vào giai đoạn đánh giá và thử nghiệm tác chiến ban đầu, Hải quân Mỹ hy vọng loại máy bay này sẽ có khả năng tác chiến ban đầu vào cuối năm 2014.

Hải quân Mỹ muốn sở hữu tổng cộng 75 máy bay cảnh báo sớm E-2D, đưa phi đội 4 máy bay Hawkeye hiện nay thành phi đội 5 máy bay.
Loại máy bay cảnh báo sớm E-2D là một phiên bản hải quân, do Công ty Grumman Mỹ chế tạo, chủ yếu dùng để cảnh báo sớm phòng không và chỉ huy dẫn đường không chiến cho biên đội tàu sân bay, và thích hợp cho thực hiện nhiệm vụ bay trên đất liền, được coi là “đôi mắt vượt đường chân trời”.
Nhìn vào những hình ảnh được báo chí công khai hiện nay, máy bay cảnh báo sớm E-2D có ngoại hình hầu như hoàn toàn giống với máy bay cảnh báo sớm E-2C Hawkeye của Hải quân Mỹ. Loại máy bay cảnh báo sớm này được gọi là Advanced Hawkeye, nó tiên tiến ở chỗ nào?
“Buồng lái chiến thuật” hoàn toàn mới
Máy bay cảnh báo sớm E-2D đã áp dụng buồng lái kính hoàn toàn mới, so với buồng lái của máy bay E-2C, trong buồng lái của E-2D đã tăng thêm 3 màn hình hiển thị màu đa năng chiến thuật 17 tấc Anh. Những màn hình này vừa có thể hiển thị thông số bay, vừa có thể hiển thị hình ảnh chiến thuật trên không, giúp cho phi công nhận biết được trạng thái trên không.

Máy bay cảnh báo sớm E-2D Sự thay đổi này làm cho một người trong 2 phi công có thể làm nhân viên điều khiển nhiệm vụ thứ tư, giảm hiệu quả gánh nặng công việc của nhân viên khác trong tổ lái. Điều này cũng làm cho khoang điều khiển truyền thống đã trở thành “buồng lái chiến thuật” hoàn toàn mới.
Ngoài ra, do tăng thêm băng thông đường truyền dữ liệu, nhân viên trên mặt đất hoặc trên tàu sân bay cũng có thể “gia nhập” làm việc như một nhân viên của tổ lái, trở thành nhân viên điều khiển “ảo” thứ năm thậm chí thứ sáu, từ đó phát huy đầy đủ hiệu năng chỉ huy kiểm soát của máy bay cảnh báo sớm E-2D.
Mô hình dò tìm độc đáo
Máy bay cảnh báo sớm E-2D áp dụng mô hình dò tìm tổ hợp. So với quét radar đơn nhất của E-2C, quét tổ hợp của E-2D không những có thể tiến hành quét toàn bộ không gian với 360o, vừa có thể tiến hành quan sát tập trung đối với các khu vực trọng điểm, mục tiêu trọng điểm. Radar quét tổ hợp của E-2D hoàn toàn có khả năng đáp ứng yêu cầu của Hải quân Mỹ là bao trùm bầu trời không để xuất hiện một khe hở.
Radar quét điện tử của E-2D còn có thể phối hợp hoạt động tổ hợp với radar của máy bay chiến đấu F/A-18E/F và radar mảng pha của tàu chiến Aegis. Khoảng cách dò tìm tên lửa của máy bay E-2D có ý nghĩa chiến thuật, tức là trước khi tàu chiến bị tên lửa đe dọa thì máy bay chiến đấu có thể có thời gian tấn công chúng.

"Mắt thần" mới E-2D của Hải quân Mỹ
Khả năng mạng mạnh
Máy bay cảnh báo sớm E-2D vốn được phát triển với tư cách là một phần của tác chiến trung tâm mạng, vì vậy lúc đầu nghiên cứu chế tạo, vấn đề khó khăn nhất chính là làm thế nào để liên kết với mạng lưới tác chiến.
Trong đó, vấn đề cốt lõi là làm thế nào để tiếp nhận thông tin từ các loại bộ cảm biến rời, làm thế nào tiến hành nghiệm chứng được những thông tin này, sử dụng cách thức nào để liên kết dữ liệu, từ đó tạo được một hình ảnh chiến thuật hoàn chỉnh, trực tiếp hiện rõ trước mắt người sử dụng; người sử dụng có thể trực tiếp sử dụng những dữ liệu này để triển khai hành động tác chiến.
Hiện nay, Hải quân Mỹ đang sử dụng một chiếc máy bay E-2C cải tiến kiểu liên lạc để tiến hành thử nghiệm truyền tin, nghiệm chứng khả năng sử dụng phương thức thông tin “từ thiết bị tới thiết bị” để truyền dữ liệu chiến thuật của mình tới trang bị tác chiến khác.
Có thể thấy, sau khi máy bay E-2D giải quyết được những vấn đề này, nó cũng sẽ hoàn thành sự chuyển đổi - từ cảnh báo sớm cự ly xa của cụm chiến tàu sân bay đến đóng vai trò làm nhiệm vụ chỉ huy và kiểm soát toàn bộ chiến trường.

Máy bay cảnh báo sớm trên biển E-2D Mỹ Khả năng dò tìm xa hơn
Máy bay cảnh báo sớm E-2D sử dụng radar AY-9 sóng ngắn UHF của công ty Lockheed Martin, trang bị lồng anten Type ADS-18. Tín hiệu của radar APY-9 tăng đã cao hơn 20 decibel so với E-2C, điều này sẽ giúp cho phạm vi không gian dò tìm của loại radar mới tăng 300%, đồng thời có nghĩa là khả năng dò tìm các mục tiêu nhỏ của radar sẽ cải thiện rất lớn.
Căn cứ vào con số được tiết lộ hiện nay, cự ly dò tìm của radar này đối với các mục tiêu trên không có kích cỡ như máy bay chiến đấu sẽ khoảng 300 hải lý.
Nguyên lý cơ bản của loại radar mới là sau khi tiếp nhận các tín hiệu dội lại như tín hiệu mục tiêu và sóng tạp trên mặt đất, tiến hành so sánh, phân tích đối với mạch xung âm thanh nhận được, do mạch xung của mục tiêu tĩnh không thay đổi, vì vậy có thể nhận biết được nó, loại bỏ từ trong hình ảnh radar, giữ lại tín hiệu của mục tiêu hoạt động, làm cho radar có khả năng dò tìm khá mạnh đối với các mục tiêu tầng trời thấp, mặt đất và mặt biển. Theo tiết lộ của người phụ trách chương trình E-2D, radar mới có thể dò tìm các mục tiêu mặt đất có tốc độ hoạt động thấp hơn 50 km/h.

E-2D là máy bay cảnh báo sớm phiên bản hải quân Tăng cường khả năng tiếp dầu trên không
Các nhà phân tích quân sự dự đoán, một khi biên đội tàu sân bay Hải quân Mỹ đi vào môi trường đang trong trạng thái nguy hiểm, như eo biển Hormuz, ở đó hạm đội cách bờ biển có thể chưa tới 100 km, hoàn toàn nằm trong tầm phóng của tên lửa hành trình chống hạm, máy bay cảng báo sớm hải quân sẽ buộc phải duy trì cảnh giới 24/24 giờ, tránh để cụm chiến đấu tàu sân bay bị tấn công.
Hiện nay, thời gian lưu không của máy bay E-2D khoảng 4,5-5 giờ, muốn để máy bay thực hiện nhiệm vụ trong 24/24 giờ, thì có một cách là trang bị thêm cho mỗi tàu sân bay 1 máy bay cảnh báo sớm, tức là biến phi đội 4 máy bay vốn có thành phi đội 5 máy bay.
Còn một cách khác chính là tăng khả năng tiếp dầu trên không cho máy bay cảnh báo sớm. Hiện nay, Hải quân Mỹ đã thử nghiệm mô phỏng môi trường khí động học khi sử dụng KC-130 hoặc F/A-18 để tiếp dầu cho E-2D. Khi thử nghiệm đã sử dụng một ống nhận dầu thò ra từ đỉnh buồng lái của máy bay E-2D.

Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hệ thống điện tử kiểu mở
E-2D áp dụng kết cấu hệ thống điện tử kiểu mở, có thể thay đổi thiết bị nhanh chóng, ứng dụng công nghệ mới nhất. Hiện nay, E-2D đã sử dụng rất nhiều phần mềm của E-2C, đồng thời tăng mới 2 triệu dòng mật mã mới.
Công ty Northrop Grumman kiến nghị, trong tương lai cần bảo đảm cứ 18-24 tháng phải tiến hành nâng cấp 1 lần đối với máy bay E-2D. Trong thời gian nâng cấp, phần cứng và phần mềm của E-2D sẽ được đổi mới cùng với việc áp dụng công nghệ mới, đó là các công nghệ như nhận biết chiến đấu, kiểm soát tự động truyền thông tin…
Tăng cường khả năng bảo trì
So với E-2C, máy bay cảnh báo sớm E-2D có tiến bộ rõ rệt về khả năng bảo trì, tỷ lệ trục trặc bình quân giảm mạnh. Trong thời gian bảo trì bình quân, nhu cầu của Hải quân Mỹ là 3,98 giờ, E-2D đã giảm xuống còn 2,28 giờ.
Khả năng bảo trì được cải thiện, giúp cho nhân viên bảo trì của phi đội 4 máy bay hiện có của biên đội tàu sân bay có thể bảo đảm cho hoạt động của phi đội 5 máy bay.

Máy bay cảnh báo sớm mới E-2D Advanced Hawkeye của Hải quân Mỹ
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Quân đội Đức trang bị Gladius

11:11 PM, 14/03/2013, Views: 0 | By PM

VietnamDefence - Công ty Rheinmetall đã thông báo về lễ bàn giao tại Ruhpolding những bộ trang bị cá nhân Gladius đầu tiên cho quân đội Đức.
armada.ch
Những bộ Gladius đầu tiên đã được đưa vào trang bị cho Sư đoàn xe tăng số 10 của quân đội Đức.

Rheinmetall đã phát triển Gladius (còn có tên gọi là Infanterist der Zukunft - Erweitertes System, viết tắt là IdZ-ES hoặc IdZ-2) trên cơ sở sử dụng kinh nghiệm phát triển bộ trang bị IdZ (Infanterist der Zukunft). Các bộ trang bị đầu tiên này đã được trang bị cho Không quân, Lục quân và Hải quân Đức vào năm 2004. Quân đội Đức đã đặt mua tổng cộng hơn 3.000 bộ trang bị IdZ và chủ yếu chúng được sử dụng trong các chiến dịch ở nước ngoài.

Hợp đồng phát triển biến thể cải tiến IdZ-ES được ký với Rheimetall vào tháng 9/2006. Hợp đồng cung cấp biến thể tiền sản xuất loạt của bộ trang bị này được ký năm 2009.

Chương trình mua sắm bộ trang bị Gladius đã bắt đầu vào năm 2012. Ngày 14/6/2012, Cục Công nghệ và mua sắm quốc phòng Đức BWB đã ký với Rheinmetall hợp đồng mua 30 bộ Gladius đầu tiên dành cho 300 binh sĩ trị giá gần 50 triệu euro.

Hợp đồng này bao gồm điều khoản phụ cung cấp cho quân đội Đức thêm 60 bộ Gladius và điều khoản này đã được thực hiện vào tháng 1/2013. Trị giá hợp đồng này ước 84 triệu euro (112 triệu USD). Việc thực hiện hợp đồng sẽ cho phép trang bị cho 60 tiểu đội bộ binh có tổng quân số пехотных 600 quân.

Hiện nay, quân đội Đức theo kế hoạch chuẩn bị tiếp nhận 30 bộ Gladius đặt mua vào nă 2012. Đến tháng 6/2013, những binh sĩ sử dụng các bộ trang bị này sẽ được huấn luyện sử dụng Gladius trước khi được cử đến Afghanistan.

Việc cung cấp Gladius theo điều khoản phụ sẽ được thực hiện thành 2 đợt, mỗi đợt 30 bộ. Đợt 1 sẽ được bàn giao cho quân đội Đức vào giữa năm 2013, đợt 2 vào cuối năm 2013. Điều đó sẽ cho phép trang bị sớm cho 2 đội quân Đức được cử đến Afghanistan.

Theo Rheimetall, bộ trang bị Gladius có tính năng vượt trội so với các bộ tương tự hiện có, trong đó có biến thể cơ sở của nó. Việc sử dụng Gladius sẽ nâng cao hiệu quả chiến đấu của các phân đội bộ binh, tăng khả năng sinh tồn của binh sĩ.

Gladius dùng để tích hợp tiểu đội bộ binh có quân số đến 10 người và các xe thiết giáp do tiểu đội sử dụng (Puma, Wiesel) vào hệ thống mạng chỉ huy chiến đấu, bảo đảm khả năng nhận thông tin tình báo, trao đổi dữ liệu, truyền mệnh lệnh và cho phép lên kế hoạch và tiến hành tác chiến hiệu quả hơn.


Nguồn: Armstrade, 13.3.2013.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Thụy Điển mua hệ thống tên lửa phòng không Iris-T

8:57 PM, 14/03/2013, Views: 0 | By PM

VietnamDefence - Bộ Quốc phòng Thụy Điển đã ký với công ty Diehl Defense (Đức) hợp đồng mua các hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Iris-T SLS. Trị giá hợp đồng không được tiết lộ.
Iris-T SLS (Diehl Defense) Theo điều kiện hợp đồng, các hệ thống tên lửa sẽ được bàn giao cho khách hàng từ năm 2016.

Trong quân đội Thụy Điển, Iris-T SLS sẽ được sử dụng ở chế độ tự động dưới sự điều khiển của hệ thống chỉ huy tự động hóa do hãng Saab phát triển.

Các hệ thống tên lửa phòng không Iris-T SLS được trang bị biến thể cải tiến của tên lửa không đối không Iris-T, các hệ thống cho phép dẫn tên lửa từ mặt đất vào các mục tiêu trên không, các bệ phóng và một hệ thống điều khiển hỏa lực. Hệ thống có thể hoạt động ở chế độ tự động và điều khiển bằng tay.

Iris-T SLS được dùng để bảo vệ các mục tiêu quan trọng chống tên lửa hành trình, trực thăng và máy bay chiến đấu. Các chi tiết kỹ thuật Iris-T SLS chưa được tiết lộ.

Cuối tháng 10/2009, tại Đức đã tiến hành thử nghiệm tên lửa Iris-T được cải tiến để phóng từ bệ phóng tên lửa phòng không. Tên lửa có động cơ cải tiến có điều khiển vector lực đẩy, hệ thống tự động truyền dữ liệu và hệ dẫn GPS. Biến thể tên lửa cải tiến có tên Iris-T SL. Một số giải pháp kỹ thuật sau đó đã được ứng dụng cho tên lửa hàng không Iris-T.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
“Mắt thần” biển Đông

Thứ Bảy, 16/03/2013 21:27
Với sự ra đời của phi đội máy bay tuần thám, Cảnh sát Biển Việt Nam sẽ có thêm công cụ để giữ gìn an ninh, hòa bình và bảo vệ vùng lãnh hải của Tổ quốc

Hai chiếc máy bay CASA-212 là “tân binh” vừa xuất hiện trong hệ thống phi cơ đang được Không quân Việt Nam quản lý và vận hành. Sự xuất hiện của loại máy bay tuần thám này sẽ giúp nhiệm vụ bảo vệ lãnh hải hiệu quả hơn. Phi đội máy bay tuần thám cũng sẽ là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân đánh bắt cá ngoài biển Đông thường xuyên bị tàu bè lạ bắt nạt, giúp họ vượt bão trong những chuyến đi biển dài ngày.

Phi công, kỹ sư radar Việt Nam và các chuyên gia Tây Ban Nha
trong buổi tiếp nhận chiếc máy bay CASA-212 thứ hai vào cuối năm 2012
“Tân binh” uy lực
Lực lượng Cảnh sát Biển đã tiếp nhận 2 chiếc máy bay tuần thám CASA-212 do Tập đoàn Airbus Military sản xuất với số hiệu VN-8981 và VN-8982. Chiếc cuối cùng mang số hiệu VN-8983 trong phi đội máy bay tuần thám sẽ có mặt tại Việt Nam vào cuối năm nay. Trung đoàn Không quân 918 trực thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân đã được Bộ Quốc phòng giao trọng trách vận hành và tổ chức phi đội máy bay tuần thám biển đầu tiên.

Phi công và các chuyên gia bên chiếc máy bay CASA-212
Ảnh: NGUYỄN HOÀI
Đại tá phi công Lê Kiêm Toàn, Trung đoàn trưởng Trung đoàn Không quân 918, đơn vị đang quản lý, vận hành 2 máy bay CASA-212, cho biết: “Phi đội 4, còn gọi là phi đội bay tuần thám của trung đoàn, sắp tới sẽ bắt tay vào nhiệm vụ bay biển. Chúng tôi đang nỗ lực để sớm đưa máy bay này vào vận hành từ cuối quý 2 năm nay”. Đại tá Lê Kiêm Toàn là người đầu tiên được đi học chuyển loại phi công ở Tây Ban Nha. Trước đây, ông là phi công lái máy bay vận tải AN-26.

Bên trong buồng lái hiện đại, điều khiển tự động bằng điện tử của CASA-212.
Về kế hoạch bay cũng như thực hiện nhiệm vụ đa dạng trên biển Đông của máy bay tuần thám, Bộ Quốc phòng giao cho Lực lượng Không quân và Cảnh sát Biển cùng hiệp đồng để nhiệm vụ tuần tra đạt hiệu quả cao nhất. Với đặc thù là công cụ của lực lượng chấp pháp trên biển, máy bay tuần thám không trang bị vũ khí nhưng lại có những công cụ sắc bén. “Cảnh sát Biển có quyền kiểm tra tất cả tàu bè lưu thông trong vùng lãnh hải Việt Nam cũng như yêu cầu các tàu xâm phạm rời khỏi hải phận của chúng ta” - đại tá Toàn khẳng định.
Công cụ lợi hại nhất của máy bay tuần thám CASA-212 là hệ thống radar MSS-6000 tối tân, cho phép “tân binh” này bao quát vùng biển, vùng trời trong hải phận của Việt Nam. “Mắt thần” của CASA-212 có thể quan sát mọi phương tiện hoạt động trong bán kính 120 km khi máy bay hoạt động ở độ cao dưới 3 km.
Trung đoàn trưởng Trung đoàn 918 tâm đắc: “Mọi dữ liệu bằng hình ảnh động của tàu bè và cả những thông tin chi tiết hơn như quốc tịch, số hiệu, loại tàu… đều được truyền về trung tâm xử lý thông qua vệ tinh Vinasat. Từ đó, sở chỉ huy sẽ đưa ra quyết định dừng tàu kiểm tra hay cho lưu thông tiếp”.
2 năm chế ngự CASA-212
Máy bay tuần thám là phương tiện hiện đại, được hỗ trợ các thiết bị tối tân nên từ khi ý tưởng thành lập phi đội bay tuần thám trên biển hình thành, phải mất gần 2 năm, những phi công và chuyên gia Việt Nam mới hoàn thành nhiệm vụ chế ngự và làm chủ CASA-212.
Thượng tá Nguyễn Hoài Thủy, Phi đội trưởng Phi đội CASA-212, cho biết: “CASA-212 là loại máy bay rất hiện đại, thuộc thế hệ thứ 4, trong khi các loại máy bay trực thăng, vận tải ở Trung đoàn 918 đều thuộc thế hệ thứ 2, thứ 3. Khi được cấp trên tín nhiệm cho đi học chuyển loại ở Tây Ban Nha, chúng tôi cũng có rất nhiều âu lo. Rất may là trước đó một năm, chúng tôi đã có bước chuẩn bị tốt khi được đào tạo ở Học viện Hàng không Việt Nam nên khi sang Tây Ban Nha chuyển loại phi công ở nhà máy Airbus Military, tất cả anh em đều nắm bắt rất nhanh”.
Tám phi công đầu tiên thuộc biên chế Phi đội 4 - sau này sẽ chuyên thực hiện nhiệm vụ bay tuần thám biển - đều nhận được bằng tốt nghiệp xuất sắc từ Airbus Military. Đối với hệ thống radar MSS-6000, 15 kỹ sư và kỹ thuật viên được gửi đi đào tạo ở Thụy Điển còn phải trải qua những khóa học dài hơi hơn bởi đây là hệ hống radar truyền tải hình ảnh trực tiếp qua vệ tinh hiện đại bậc nhất Việt Nam hiện nay. Hệ thống radar này có giá thành đắt ngang bằng một chiếc máy bay tuần thám.
Ý thức được tầm quan trọng đối với nhiệm vụ nặng nề của phi đội bay tuần thám, lực lượng Cảnh sát Biển đã gửi các sĩ quan kỹ thuật giỏi nhất của mình đi đào tạo. “Các phi công và sĩ quan kỹ thuật của CASA-212 đều là những người rất giỏi tiếng Anh, vững về kỹ thuật vì hệ thống điều khiển của loại máy bay này do Airbus sản xuất và chế tạo hiện đại như máy bay hàng không dân dụng” - đại tá Lê Kiêm Toàn nhận xét.
Ghé thăm phòng giao ban làm việc của các phi công ở Phi đội 4, chúng tôi mới thấy tinh thần học hỏi không ngừng của những người được giao nhiệm vụ chế ngự chim sắt CASA-212 gắn mắt thần MSS-6000. Ngay giữa phòng họp là một bức hình mô tả hệ thống điều khiển trên buồng lái. Thượng tá Nguyễn Đức Hảo, Tham mưu trưởng - Phi đội phó Phi đội 4, cho biết: “Sau khi tiếp nhận máy bay CASA-212, chúng tôi đã đi vào quá trình vận hành thử và tiếp tục trau dồi kỹ thuật để khi tập huấn bay thật sẽ nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ”.
Theo đại tá Lê Kiêm Toàn, đầu tháng 4-2013 này, các chuyên gia của Airbus Military sẽ sang Việt Nam cùng phi công của Phi đội 4 bước vào đợt tập huấn cuối cùng. “Ở Tây Ban Nha, chúng tôi đã được thực hành bay biển rất nhiều. Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc bay ở các vùng biển nước ngoài dù thực hành nhiều cũng sẽ không hiệu quả nếu không được thực tập trên chính vùng biển của chúng ta. Chính vì thế, chúng tôi đã đề nghị trong 8 tuần cuối cùng của đợt chuyển loại, các phi công sẽ bay thực hành ở Việt Nam” - đại tá Toàn lý giải.
Chỗ dựa của ngư dân
Phi đội máy bay tuần thám hiện tại mới chỉ có 8 phi công nhưng sau khi tiếp nhận đủ máy bay và đầy đủ biên chế, đây sẽ là một biên đội bay hùng mạnh với 113 người, trong đó 59 người làm nhiệm vụ bảo đảm mặt đất.
Đại tá Lê Kiêm Toàn khẳng định: “Nhiệm vụ của CASA-212 rất nhiều và nặng nề. Ngoài việc giữ gìn an ninh, thực thi pháp luật và bảo vệ lãnh hải, máy bay tuần thám sẽ hỗ trợ ngư dân tránh bão, cứu hộ cứu nạn, ngăn ngừa dầu tràn, chống cháy rừng, bảo vệ đặc quyền kinh tế tại các giàn khoan trên biển của ta”.
Trong số các nhiệm vụ này, đại tá Toàn đặc biệt tâm đắc với việc bảo vệ ngư dân, không để hàng chục vạn lao động trên biển của ta bị tàu hải giám Trung Quốc ức hiếp. CASA-212 cũng sẽ là chú “chim báo bão” đối với ngư dân nhờ các thiết bị cảnh báo hiện đại của mình. “CASA-212 có thể bắn đạn pháo hiệu để tàu bè tìm nơi trú ẩn an toàn. Trường hợp tàu bè của ngư dân gặp bão, CASA-212 sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện thời tiết phức tạp để thả phao cứu sinh, cứu nạn khẩn cấp” - thượng tá Nguyễn Đức Hảo cho biết thêm.
Sau khi nhận đủ máy bay và kiện toàn biên chế, phi đội bay tuần thám của Cảnh sát Biển sẽ chia làm 3 tổ bay trực tại 3 miền Bắc, Trung, Nam để bao quát tốt nhất đường bờ biển dài hơn 3.000 km. Ở miền Bắc, một chiếc CASA-212 sẽ trực ở sân bay Gia Lâm, miền Trung là sân bay Đà Nẵng và khu vực phía Nam sẽ đóng ở sân bay Vũng Tàu hoặc Phan Rang.
Tự tin sẽ hoàn thành nhiệm vụ khi CASA-212 đã ở tư thế sẵn sàng chiến đấu, đại tá Toàn khẳng định: “Bộ Quốc phòng coi nhiệm vụ của máy bay tuần thám có ý nghĩa lớn để bảo vệ chủ quyền, an ninh hàng hải cũng như chủ quyền kinh tế biển của ta. Vì thế, Trung đoàn 918 sẽ được bảo đảm tốt nhất về nhiên liệu để bay thường xuyên, có thể bay theo ngày, bao quát tất cả các vùng biển của ta”.

Bay liên tục 8 giờ
Theo thượng tá Nguyễn Hoài Thủy, CASA-212 đang được hơn 40 nước khai thác. Trong điều kiện bình thường, CASA-212 có thể bay ở độ cao thấp để quan sát rõ tàu bè đi lại trên biển nhưng khả năng hoạt động của nó ở độ cao tối đa lên đến 7 km. Đây cũng là loại máy bay có khả năng bay liên tục trong 7-8 giờ. Tổ bay CASA-212 gồm 8 nguời, trong đó có 2 phi công và 5 người vận hành hệ thống quan sát, radar MSS-6000. Dù phi đội CASA-212 hiện nay thuộc Trung đoàn Không quân 918 nhưng trong tương lai, những người lính không quân sẽ khoác trên mình màu áo của Cảnh sát Biển để dễ dàng thực hiện nhiệm vụ chấp pháp trên biển.

“CASA-212 là máy bay của Cảnh sát Biển Việt Nam, vì thế có đầy đủ tư cách pháp nhân và công cụ để thực hiện các nhiệm vụ giữ gìn an ninh, chủ quyền trên biển của ta” - đại tá Lê Kiêm Toàn khẳng định. CASA-212 cũng giúp việc đấu tranh bảo vệ lãnh hải qua đường ngoại giao được hiệu quả hơn vì máy bay này thừa khả năng cung cấp hình ảnh và bằng chứng xác thực khi tàu bè nước ngoài xâm phạm chủ quyền của ta.
Bên trong buồng lái hiện đại, điều khiển tự động của CASA-212
Ảnh: NGUYỄN HOÀI

http://nld.com.vn/20130316091717156p0c1002/mat-than-bien-dong.htm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top