Làm sai nguyên tắc thì phải chịu thiệt hại thôi cụ. Bài học nào chẳng có học phí.Em đang thắc mắc về luật ạ, em không nói công an phải đuổi họ ra, là luật khiến ng cho thuê bị thiệt hại. Trừ khi chúng ta đang hiểu sai luật.
Làm sai nguyên tắc thì phải chịu thiệt hại thôi cụ. Bài học nào chẳng có học phí.Em đang thắc mắc về luật ạ, em không nói công an phải đuổi họ ra, là luật khiến ng cho thuê bị thiệt hại. Trừ khi chúng ta đang hiểu sai luật.
Làm sai nguyên tắc nào cơ cụ???Làm sai nguyên tắc thì phải chịu thiệt hại thôi cụ. Bài học nào chẳng có học phí.
Cách đây vài năm.1. Cắt điện nước thì cụ cứ mang hợp đồng + cccd ra tạm (hủy) hợp đồng với bên cung cấp điện nước thôi, nhớ là đấu nối cung cấp lại cũng mất thêm tiền.
2. Mời CSKV xuống để xác nhận vụ việc xảy ra ạ (Cũng thêm chút nghiêm túc khi có màu áo xanh).
....
Tất cả những thứ trên thực tế chỉ chứng tỏ cho người thuê nhà thấy là mình nghiêm túc và đã đến giới hạn. Việc này theo cảm quan thì người thuê nhà cũng không có ý xấu lắm đâu. Cần thiết có thể hỗ trợ tại chỗ tiền di chuyển nếu cụ thấy cần thiết. Trường hợp này theo e cụ chủ nên xác định chấp nhận tổn thất và xác định giới hạn - Chú ý rút kinh nghiệm lần sau.
E thấy phương án này khá ổn, cụ áp dụng rồi tính tiếpEm đã từng cho thuê nhà, cũng gặp rắc rối gần như cụ dù ở mức nhẹ hơn. Cũng kiểu thông cảm nọ kia, hạ giá nọ kia trong thời Covid, nhưng các bạn thuê nhà xử sự không hay lắm.
Bây giờ cụ để họ ở quá mấy tháng và chưa trả tiền, lại k có tiền cọc, thì mình bị mất một phần lớn khả năng để gây sức ép rồi. Ở góc ngược lại, nếu làm căng quá, nhà mình họ còn đang ở, đừng để phải lo chuyện họ ngầm chơi xấu chủ nhà nọ kia.
Em thấy cụ nên gặp họ một lần nữa, trao đổi rõ ràng và yêu cầu viết một cái giấy cam kết bao gồm 1) Trả nợ tiền nhà 2) Cho họ thêm 1 tuần (ví dụ thế) để dọn nhà. Phần dôi dư mấy tuần thì thôi, không tính tiền, coi như hỗ trợ.Cuối buổi ghi cam kết nếu không thực hiện thì chịu trách nhiệm trước pháp luật. Không dọn được ngay thì họ bắt buộc phải làm cam kết thôi.
Rút kinh nghiệm, sau đừng để rơi vào tình thế này. Mình cứ làm đúng và đủ các điều khoản, có cảm tình muốn hỗ trợ hay này kia thì khi thanh toán xong hết mình chuyển lại 1 phần để hỗ trợ.
Vâng cụ, cho thuê nhà trông thì đơn giản nhưng cũng nhiều vấn đề (bản chất mình là chủ nhà mình đã là đối tượng yếu thế nếu người thuê có vấn đề về đạo đức rồi nên chọn người thuê ngay từ đầu và làm việc có nguyên tắc là quan trọng). Như trường hợp của cụ thì chấp nhận tổn thất là việc khó tránh khỏi, cũng may là thu hồi được tài sản.Cách đây vài năm.
Em không tái tục HĐ căn nhà cho thuê hơn 10 năm - Bên thuê mở nhà nghỉ.
Bên thuê y/c hoặc là tìm và setup cho họ 1 nhà nghỉ khác tương đương hoặc là trả họ khoản tiền lớn để họ “duy trì sinh kế”.
Khi thoả thuận bế tắc em đã nhờ cả Phường, Quận, Điện Lực, Thừa phát lại… giúp đỡ và nhờ bạn bè bên ngoài đóng chốt hàng tháng ở tầng 1. Bên thuê đưa con nhỏ vào ở - “sống chung với lũ”. Rất nhiều “sự việc” phát sinh trong thời gian rất dài nhưng cuối cùng vẫn phải nhượng bộ 1 phần mới thu hồi được căn nhà.
Nên trừ khi chịu thiệt bằng kinh tế, hoặc thực hiện phương thức PL không cho phép, nếu bên thuê đủ lỳ và quyết tâm không rời đi thì trình tự để lấy lại căn nhà cho thuê sẽ rất dài, gian nan và tốn kém.
Kiện thắng cũng chả biết bao giờ thi hành án lấy lị đc nhà, lấy đc thành công. Mà từ lúc kiện đếnlucs lấy đc nhà Chi phí cơ hội cũng khổng lồ.
Điện, nước là hợp đồng dân sự mà cụ, dừng được có sao không dừng. Xin cung cấp mới khó chứ chấm dứt hợp đồng khó gì nếu muốn.Nước thì họ ko cắt đc, chả lẽ họ đục đg ống nước ra rồi bịt lại. Còn điện thì họ cũng chỉ ra chỗ công tơ điện rồi đóng điện lại, cái này thì ng dân ra bật lên là đc ợ
Điện, nước thì cắt được ngay cụ ah vì đây là hợp đồng của bên cung cấp với chủ sở hữu. Khi có yêu cầu của chủ thể hợp đồng là họ thanh lý và cắt luôn đấy ạ.Nước thì họ ko cắt đc, chả lẽ họ đục đg ống nước ra rồi bịt lại. Còn điện thì họ cũng chỉ ra chỗ công tơ điện rồi đóng aptomat lại, cái này thì ng dân ra bật lên là đc ợ
Ko đóng tiền điện thì họ cho ng đến đóng aptomat ở chỗ đồng hồ điện lại thôi (như thế gọi là cắt điện) chứ ko tháo hẳn dây điện ra cụ ợĐiện, nước thì cắt được ngay cụ ah vì đây là hợp đồng của bên cung cấp với chủ sở hữu. Khi có yêu cầu của chủ thể hợp đồng là họ thanh lý và cắt luôn đấy ạ.
Cụ cứ thử không đóng tiền điện đi để đến khi họ cắt rồi xem có bật được aptomat hay cầu dao để có điện dùng không
Hết thời hạn hợp đồng thuê nhà, người thuê nhà bị 3 vấn đề về pháp lý:Hết thời hạn đăng ký tạm trú mà ko gia hạn tạm trú thì có thể bị xử phạt VPHC, chứ CSKV ko đuổi ng ta ra khỏi nhà đc ợ
Cụ lại nói dựa ko tìm hiểu luật rồi, cái giấy ấy nó chỉ là 1 trong những thứ để nộp cho CA phường / xã. Không có hợp đồng thuê nhà, ko được chủ nhà đồng ý em đố cụ đăng ký tạp trú được đấy.Đây là không có hợp đồng thuê nhà cụ ah. Cụ xem điều 28 của luật cư trú đi ạ. Em cho thuê nhà chả cần phải xác nhận cái gì cho người thuê cả.
Nếu em dỡ nhà thì sao cụ, vì nhà em cấp 4 tạm thôi, em lấy nhà để phá đi xây lên ở. Em đang tìm hiểu làm gì để đúng luật, nhưng nếu luật đúng như cụ nói thì quá dở luôn ạ, và dân ta lại còn đồng tình chịu đựng nữa thì thôi do chúng ta thích sống như vậy thôi.Cách đây vài năm.
Em không tái tục HĐ căn nhà cho thuê hơn 10 năm - Bên thuê mở nhà nghỉ.
Bên thuê y/c hoặc là tìm và setup cho họ 1 nhà nghỉ khác tương đương hoặc là trả họ khoản tiền lớn để họ “duy trì sinh kế”.
Khi thoả thuận bế tắc em đã nhờ cả Phường, Quận, Điện Lực, Thừa phát lại… giúp đỡ và nhờ bạn bè bên ngoài đóng chốt hàng tháng ở tầng 1. Bên thuê đưa con nhỏ vào ở - “sống chung với lũ”. Rất nhiều “sự việc” phát sinh trong thời gian rất dài nhưng cuối cùng vẫn phải nhượng bộ 1 phần mới thu hồi được căn nhà.
Nên sau khi tham vấn nhiều LS đặc biệt là sau vụ thẩm phán và giảng viên luật “bế trẻ em” rồi bị khởi tố khi tranh chấp nhà. Em cho rằng trừ khi chịu thiệt bằng kinh tế, hoặc thực hiện phương thức PL không cho phép, nếu bên thuê đủ lỳ và quyết tâm không rời đi thì trình tự để lấy lại căn nhà cho thuê sẽ rất dài, gian nan và tốn kém.
Kiện thắng cũng chả biết bao giờ thi hành án lấy đc nhà. Mà từ lúc kiện đến lúc lấy đc nhà Chi phí cơ hội cũng là con số khổng lồ.
Ng thuê nhà đã làm thủ tục khai báo tạm trú rồi cụ ợ, nhưng chưa gia hạn tạm trú thôi. Ở ta cũng ở sẵn trong nhà thuê theo hđ thuê nhà từ trc rồi chứ có phải bg mới xâm nhập vào nhà đâu. Chiếm giữ ts trái phép cũng chả phảiHết thời hạn hợp đồng thuê nhà, người thuê nhà bị 3 vấn đề về pháp lý:
- Không khai báo tạm trú ---> Phạt tiền (Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP).
- Xâm phạm gia cư bất hợp pháp ----> có thể đi tù (điều 158 bộ luật hình sự 2015, điều 31 bộ luật hình sự 2017).
- Chiếm giữ tài sản trái phép (phạt tiền và buộc phải trả lại tài sản điều 176 BLHS 2017).
Nhưng hết hợp đồng thì hết quyền ở, mà còn ở thì là xâm nhập bất hợp pháp chứ ạ?Ng thuê nhà đã làm thủ tục khai báo tạm trú rồi cụ ợ, nhưng chưa gia hạn tạm trú thôi. Ở ta cũng ở sẵn trong nhà thuê theo hđ thuê nhà từ trc rồi chứ có phải bg mới xâm nhập vào nhà đâu. Chiếm giữ ts trái phép cũng chả phải
“Nếu bên thuê nhà không đồng ý giao trả nhà và thanh toán tiền thuê nhà, căn cứ thông báo chấm dứt thực hiện hợp đồng bạn có thể khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.”Nếu em dỡ nhà thì sao cụ, vì nhà em cấp 4 tạm thôi, em lấy nhà để phá đi xây lên ở. Em đang tìm hiểu làm gì để đúng luật, nhưng nếu luật đúng như cụ nói thì quá dở luôn ạ, và dân ta lại còn đồng tình chịu đựng nữa thì thôi do chúng ta thích sống như vậy thôi.
Em cho bạn thuê một phần tiền nhà là vì họ kêu khó khăn thì em cũng thông cảm chả lẽ bây giờ làm việc tốt thì lại sai cơ ạ??? Trong khi nếu em đòi tiền mà bên thuê cứ khất không trả cũng đâu làm gì được? Vậy pháp luật phải công bằng ở chỗ, hết hợp đồng rồi thì ng cho thuê có quyền đuổi ng thuê ra, nếu ng thuê không mang đồ đi thì họ tự chịu chứ?
Chán cụ, đang nói là có hợp đồng thuê nhà mà cụ lại bảo không có hợp đồng thuê nhà. Trong cái hợp đồng thuê nhà nó đã nêu rõ mục đích để ở được chủ sở hữu chấp thuận, có đầy đủ thông tin về chủ sở hữu và bản sao giấy tờ nhà đất của chủ sở hữu rồi cụ ah!Cụ lại nói dựa ko tìm hiểu luật rồi, cái giấy ấy nó chỉ là 1 trong những thứ để nộp cho CA phường / xã. Không có hợp đồng thuê nhà, ko được chủ nhà đồng ý em đố cụ đăng ký tạp trú được đấy.
Ng thuê nhà hết hđ thuê, họ đang thương lượng vs chủ nhà để đc thuê tiếp, họ sẵn sàng trả tiền trong tgian ở khi đã hết hđ thuê nhà, hoặc họ đang tìm chỗ thuê nhà mới để chuyển đi thì ko xử lý hs ng ta đc cụ ợNhưng hết hợp đồng thì hết quyền ở, mà còn ở thì là xâm nhập bất hợp pháp chứ ạ?
Thế cụ phải kiện ra tòa đợi tòa phán xử và đợi bên thi hành án thực hiện ạ.Nếu em dỡ nhà thì sao cụ, vì nhà em cấp 4 tạm thôi, em lấy nhà để phá đi xây lên ở. Em đang tìm hiểu làm gì để đúng luật, nhưng nếu luật đúng như cụ nói thì quá dở luôn ạ, và dân ta lại còn đồng tình chịu đựng nữa thì thôi do chúng ta thích sống như vậy thôi.
Em cho bạn thuê một phần tiền nhà là vì họ kêu khó khăn thì em cũng thông cảm chả lẽ bây giờ làm việc tốt thì lại sai cơ ạ??? Trong khi nếu em đòi tiền mà bên thuê cứ khất không trả cũng đâu làm gì được? Vậy pháp luật phải công bằng ở chỗ, hết hợp đồng rồi thì ng cho thuê có quyền đuổi ng thuê ra, nếu ng thuê không mang đồ đi thì họ tự chịu chứ?
Em nói thật, thường trong cái hợp đồng thuê nhà mà cụ chủ động soạn thảo và ký kết đã quy định mọi tranh chấp (nếu có) giữa các bên được giải quyết thông qua thương lượng, trường hợp các bên không thể hoà giải thì phán quyết của toà án sẽ là quyết định cuối cùng đối với mỗi bên.Nếu em dỡ nhà thì sao cụ, vì nhà em cấp 4 tạm thôi, em lấy nhà để phá đi xây lên ở. Em đang tìm hiểu làm gì để đúng luật, nhưng nếu luật đúng như cụ nói thì quá dở luôn ạ, và dân ta lại còn đồng tình chịu đựng nữa thì thôi do chúng ta thích sống như vậy thôi.
Em cho bạn thuê một phần tiền nhà là vì họ kêu khó khăn thì em cũng thông cảm chả lẽ bây giờ làm việc tốt thì lại sai cơ ạ??? Trong khi nếu em đòi tiền mà bên thuê cứ khất không trả cũng đâu làm gì được? Vậy pháp luật phải công bằng ở chỗ, hết hợp đồng rồi thì ng cho thuê có quyền đuổi ng thuê ra, nếu ng thuê không mang đồ đi thì họ tự chịu chứ?
Hết hạn rồi thì pEm có cái nhà nhỏ cho thuê, đã hết hạn hợp đồng từ tháng 7 chưa ký lại. Em có nhu cầu lấy lại nhà nên đã báo cho người thuê và cho họ thời gian 2 tháng tìm nhà, họ hẹn mai trả nhà từ tháng trước. Nhưng hôm nay khi em hỏi thì họ lại chưa muốn chuyển, muốn xin thêm thời gian, họ vẫn nợ tiền nhà. Trong trường hợp này nên làm gì ạ. Cảm ơn các cụ!
Haizzz cái nghề cho thuê nhà cũng mệt mỏi lắm. Tiền cho thuê nhà sau lại đập vào sửa nhà cũng bằng nhau. Giờ em mới hiểu bao người để nhà không chứ nhất quyết ko cho thuê. Em cũng dính vụ covid đã giảm tiền nhà còn lằng nhằng nhì nhèo đòi giảm thêm vì tiền nước giá kinh doanh. Không giảm ko cho thuê nữa nó lại cù nhầy xin ở thêm mấy ngày để chuyển nhà. Xong đến hẹn giao nhà đến nó khóa cửa kín. Gọi ko nghe máy. Đi đi lại lại mấy lần nó vẫn ko trả nhà chửi nhau nó còn định đánh em nữa cơ.Cách đây vài năm.
Em không tái tục HĐ căn nhà cho thuê hơn 10 năm - Bên thuê mở nhà nghỉ.
Bên thuê y/c hoặc là tìm và setup cho họ 1 nhà nghỉ khác tương đương hoặc là trả họ khoản tiền lớn để họ “duy trì sinh kế”.
Khi thoả thuận bế tắc em đã nhờ cả Phường, Quận, Điện Lực, Thừa phát lại… giúp đỡ và nhờ bạn bè bên ngoài đóng chốt hàng tháng ở tầng 1. Bên thuê đưa con nhỏ vào ở - “sống chung với lũ”. Rất nhiều “sự việc” phát sinh trong thời gian rất dài nhưng cuối cùng vẫn phải nhượng bộ 1 phần mới thu hồi được căn nhà.
Nên sau khi tham vấn nhiều LS đặc biệt là sau vụ thẩm phán và giảng viên luật “bế trẻ em” rồi bị khởi tố khi tranh chấp nhà. Em cho rằng trừ khi chịu thiệt bằng kinh tế, hoặc thực hiện phương thức PL không cho phép, nếu bên thuê đủ lỳ và quyết tâm không rời đi thì trình tự để lấy lại căn nhà cho thuê sẽ rất dài, gian nan và tốn kém.
Kiện thắng cũng chả biết bao giờ thi hành án lấy đc nhà. Mà từ lúc kiện đến lúc lấy đc nhà Chi phí cơ hội cũng là con số khổng lồ.