Quản lý thôi, còn thì nhà thầu làm cụ nhá.Vingroup sẽ xây dựng tuyến Metro từ trung tâm SG đi Cần Giờ....vậy Vin phải làm chủ được công nghệ mới có thể làm được chứ nhỉ.
Theo các cụ thì Vin có thể xây dựng được tuyến Metro này không ?
Quản lý thôi, còn thì nhà thầu làm cụ nhá.Vingroup sẽ xây dựng tuyến Metro từ trung tâm SG đi Cần Giờ....vậy Vin phải làm chủ được công nghệ mới có thể làm được chứ nhỉ.
Theo các cụ thì Vin có thể xây dựng được tuyến Metro này không ?
Đoạn đo đỏ này gần đây em suy nghĩ nhiều và nghiêm túc, vì nó có liên quan tới quyết định công việc của em chứ ko phải để chém gió cho vui. Kết luận của em là người VN tự nghĩ mình thông minh thôi cụ ạ, sự thật không phải thế. Vì sao ư? Nó thể hiện ra kết quả. Hãy nhìn vào kết quả khi so sánh cùng hệ quy chiếu. VN có phải nước giàu mạnh trong top ko? Không. DN VN có nhiều công ty trong top ngành nghề mình làm không? Không. Tỉ phú giàu nhất VN có trong top tỉ phú thế giới không? Không. VN có nhà khoa học nào đạt giải Nobel, nhiều bằng sáng chế không? Không. Nông dân VN có làm ra sản lượng nông nghiệp quy mô lớn và chất lượng cao như nông dân nhiều nước khác không? Không nốt.
Còn đừng so sánh kiểu mấy huy chương Olympic đơn lẻ, hoặc so mức độ thông minh của ông tỉ phú VN với dân thường nước khác.
Tất nhiên các kết quả kia nó là tổng hợp của nhiều yếu tố nữa như tích luỹ lịch sử, văn hoá, thể chế. Nhưng IQ là tiêu chí lớn trong đó, nếu không muốn nói IQ tác động ngược vào lịch sử, văn hoá, thể chế. Nhìn nhận vào đấy để biết mình là ai, mình cần học hỏi thêm, cần chăm chỉ và nỗ lực hơn. Chứ cứ xuất phát với câu "người Việt mình thông minh" thì đã lạc đề từ đầu rồi.
Có nhiề kiểu thông minh các cụ ạ. Người Việt có thể nói là thông minh, kiểu thông minh của người Việt là "đơn điệu" và "thụ động".Thông minh là do gẻne cụ ạ. Nghèo đói là do chiến tranh, bị cấm vận, do tham nhũng và nhiều lý do khác.
Một phó Tổng Thống của nước Đức là trẻ mồ côi Việt Nam
Một thủ khoa vài trường đại học xuất thân bình thường, bố mẹ làm phụ hồ, nông nghiệp
Chiến tranh đói khổ nhưng Việt Nam vẫn có tên trên bản đồ Toán học của thế giới.
Chúng ta tồn tại suốt chiều dài lịch sử, trải qua vô vàn thăng trầm biến cố mà đến giờ mà vẫn tồn tại là nhờ nhiều yếu tố, trong đó hẳn phải có trí khôn của người Việt chứ ‘
Ối thế thì Brunei với GDP per capita cao thứ 32 thế giới (33.5k$) có "trí khôn" cao hơn nhiều nước thuộc liên minh châu Âu đấy. Em bất đồng với bác về phương pháp oánh giá này."trí khôn" của ta được mấy điểm trên 10, đứng cuối của nhóm trên hay đứng trên của nửa dưới, có thể ước tính được. Em nghĩ rằng dùng GDP per capital thôi bác ạ. Dựa theo bảng này: https://www.worldometers.info/gdp/gdp-per-capita/ thì VN đứng 101/179. Làm tròn 180 nước chia đôi bằng số 90 là 5 điểm. Vậy VN chỉ tầm 4.5 điểm trên 10 thôi bác ạ. Nhóm trên của nửa dưới.
IQ người Việt cũng không thấp đâu cụ. Vấn đề là hiện tại ta đang đi sau mấy ông lớn và đang phải loay hoay tìm cách bứt lên thôi.Đoạn đo đỏ này gần đây em suy nghĩ nhiều và nghiêm túc, vì nó có liên quan tới quyết định công việc của em chứ ko phải để chém gió cho vui. Kết luận của em là người VN tự nghĩ mình thông minh thôi cụ ạ, sự thật không phải thế. Vì sao ư? Nó thể hiện ra kết quả. Hãy nhìn vào kết quả khi so sánh cùng hệ quy chiếu. VN có phải nước giàu mạnh trong top ko? Không. DN VN có nhiều công ty trong top ngành nghề mình làm không? Không. Tỉ phú giàu nhất VN có trong top tỉ phú thế giới không? Không. VN có nhà khoa học nào đạt giải Nobel, nhiều bằng sáng chế không? Không. Nông dân VN có làm ra sản lượng nông nghiệp quy mô lớn và chất lượng cao như nông dân nhiều nước khác không? Không nốt.
Còn đừng so sánh kiểu mấy huy chương Olympic đơn lẻ, hoặc so mức độ thông minh của ông tỉ phú VN với dân thường nước khác.
Tất nhiên các kết quả kia nó là tổng hợp của nhiều yếu tố nữa như tích luỹ lịch sử, văn hoá, thể chế. Nhưng IQ là tiêu chí lớn trong đó, nếu không muốn nói IQ tác động ngược vào lịch sử, văn hoá, thể chế. Nhìn nhận vào đấy để biết mình là ai, mình cần học hỏi thêm, cần chăm chỉ và nỗ lực hơn. Chứ cứ xuất phát với câu "người Việt mình thông minh" thì đã lạc đề từ đầu rồi.
Húp cả cái miền Nam còn gì nữa. Đồng hóa họ luôn.Cụ thông minh thì cụ đã đi xâm lược, kinh tế văn hóa cụ phát triển gây ảnh hưởng sang nc khác chứ sao lại bị xâm lược đc. Cụ đừng nói VN yêu hòa bình k đi xâm lược, chẳng qua k đủ lực thôi chứ trong lịch sử cũng từng đi đánh sang nc khác nhưng kinh tế, văn hóa chưa đủ lực nên k giữ đc thôi. Nếu nói đánh nhau giỏi là thông minh thì áp gà vừa đánh cho Liên xô với Mỹ chạy re kèn đó
Em đồng ý với cụ. GDP per capita chỉ là một tiêu chí thôi, còn lấy nó ra để đánh giá trực tiếp IQ của một nước so với thế giới thì sai quá. Em chỉ cần đưa ra một phản biện đơn giản: Bắc Hàn và Nam Hàn cùng một dân tộc, tiếng nói, văn hoá Á Đông, cùng lịch sử và mới chia cách vài chục năm thôi nhưng bây giờ một nước có thu nhập thuộc loại cao nhất thế giới, nước còn lại thì thuộc loại thấp nhất thế giới. Chả lẽ mấy chục năm mà cùng một dân tộc chia 2 mà một bên thì IQ thuộc loại nhất thế giới, một bên thì IQ loại bét?Ối thế thì Brunei với GDP per capita cao thứ 32 thế giới (33.5k$) có "trí khôn" cao hơn nhiều nước thuộc liên minh châu Âu đấy. Em bất đồng với bác về phương pháp oánh giá này.
Em cũng hoàn toàn chỉ được ra thêm vài VD nữa giống bác, nhưng Tương đối thôi bác ạ, làm gì có cách nào tuyệt đối. Có bác trích dẫn bài báo về “IQ người Việt”. Cách này càng xa, vì nó rất lí thuyết và tập đo chắc chắn ko đủ phổ quát. Đừng nhìn vào input (điểm IQ, phẩm chất này nọ) mà hãy nhìn output: đã có kết quả gì trong cùng hệ quy chiếu, thế thôi.Ối thế thì Brunei với GDP per capita cao thứ 32 thế giới (33.5k$) có "trí khôn" cao hơn nhiều nước thuộc liên minh châu Âu đấy. Em bất đồng với bác về phương pháp oánh giá này.
Cụ thấy nhục nhã thì nên từ bỏ quốc tịch Việt Nam đi.Đồng hóa luôn cả GDP đầu người xếp thứ 120 trên thế giới.
Tụi em không tự sướng, khi học ở nước ngoài thì chỉ coi lưu học sinh CHDC Đức là đối thủ.Ngày xưa tụi em được dậy khác hẳn với bây giờ. Thời đó trong lớp các bạn học toán không tốt, trừ trường hợp quay cóp bạn bên cạnh, còn bạn nào giải được bài nào là tự bạn ấy nghĩ ra cách giải. Kiểu dậy học thật nhiều cách giải để đi thi đạt thành tích cao như bây giờ chỉ có ở mấy lớp chuyện toán (thời đó rất ít và chỉ có chuyên toán, các môn khác không có).
Kiểu dậy thời đó không giúp cho trường tăng uy tín, nhưng học sinh phải tự suy nghĩ.
Tụi em không tự sướng, khi học ở nước ngoài thì chỉ coi lưu học sinh CHDC Đức là đối thủ (thời đó tụi em chỉ được đi học ở khối SEV - Đông Âu, tầu, Triều Tiên, Mông Cổ, An Ba ni). Đối thủ, chứ điểm chưa chắc vượt qua được tụi em.
Đến năm em sang, Bộ ĐH và THCN ra quy định lưu học sinh, trừ học sinh Miền Nam, thi học kỳ bị điểm trung bình phải về nước học tiếp!
Khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, có 1 ông chuyên gia Liên Xô đi xuống hiện trường thấy ông bạn cùng học đang làm việc với công nhân. Về ông ấy báo với Ban Chỉ huy công trường: "Hồi học với tôi, ông ấy nổi tiếng trong trường!". Bác kỹ sư ấy may mắn được nhấc lên Ban.
Em ra trường về làm việc, hơn mấy đồng nghiệp là chỉ mất mấy tháng làm như công nhân, sau được xếp lên quản đốc và 8 tháng sau thì đi bộ đội!
Như em đã nói đấy, thông minh là do gene, do ADN, do tô chất của người Việt. Không nên quên rằng Việt nam tồn tại và phát triển được nhờ những bộ óc kiệt xuất, chính là sự thông minh của các tiền bối.Có nhiề kiểu thông minh các cụ ạ. Người Việt có thể nói là thông minh, kiểu thông minh của người Việt là "đơn điệu" và "thụ động".
Thế nào là "đơn điệu"? Nghĩa là trong 1 lĩnh vực đơn nhất thì có thể thông minh ở mức độ nhất định, nhưng khi phải tư duy tổng hợp, ví dụ kết hợp toán-lý-hóa, thì người Việt không giỏi. Mà các cụ để ý là các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và kinh tế luôn đòi hỏi tư duy tổng hợp, nên bảo tại sao người Việt "thông minh mà chưa giàu" là vậy.
Lấy 1 ví dụ cho dễ hình dung hơn là máy móc. Nếu có sẵn 1 cỗ máy thì người Việt nói chung học chạy máy tương đối nhanh, thậm chí 1 thời gian sau còn có thể sáng kiến/cải tiến 1 vài bộ phận nào đó để máy chạy tốt hơn. Nhưng bảo tự thiết kế chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh thì người Việt rất yếu. Vì chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh nó là kết hợp của nhiều loại tư duy chứ không phải là 1 loại tư duy đơn nhất.
Thế nào là "thụ động"? Nó là kiểu thông minh "giải bài tập", tức là giải bài do người khác ra đề chứ không giỏi trong việc tự nghĩ ra đề. Áp dụng vào đời sống sẽ thấy chúng ta luôn đi sau, học theo những thứ nước ngoài làm chứ không tự nghĩ ra, hoặc không dám nghĩ ra thứ gì riêng của mình.
Có thể thay đổi được tình trạng đó không? Có thể, nếu người Việt có 1 cuộc "thức tỉnh", đó là khi các điều kiện kinh tế/xã hội/giáo dục đạt đến mức độ nào đó thì tự nhiên sẽ sinh ra 1 lớp nhân tài làm thay đổi hẳn tình trạng xã hội, ít nhất về 1 mảng nào đó. Tất cả các nước giàu đều từng có 1 cuộc thức tỉnh như vậy, như Anh thời Cách mạng công nghiệp 1, Đức cuối TK19, Nhật đầu TK20 hay Trung quốc đầu TK21 vv
Việt nam đã có 1 cuộc thức tỉnh từ 1930 đến 1940. Trong 10 năm đó, Việt nam sinh ra 1 loạt các nhà trí thức và văn hóa lớn. Nhưng cuộc thức tỉnh này, hơi đáng tiếc, lại chỉ diễn ra trong các lĩnh vực văn hóa và khoa học xã hội. Việt nam đang cần 1 cuộc thức tỉnh thứ 2 về kỹ thuật và công nghệ để kéo đất nước ra khỏi tình trạng tầm thường về kinh tế. Hy vọng nó sẽ diễn ra, và trong thời gian không xa (cái này nó chỉ là hy vọng à nha, chưa chắc đã xảy ra đâu).
Thế nào là "thụ động"? Nó là kiểu thông minh "giải bài tập", tức là giải bài do người khác ra đề chứ không giỏi trong việc tự nghĩ ra đề.Có nhiề kiểu thông minh các cụ ạ. Người Việt có thể nói là thông minh, kiểu thông minh của người Việt là "đơn điệu" và "thụ động".
Thế nào là "đơn điệu"? Nghĩa là trong 1 lĩnh vực đơn nhất thì có thể thông minh ở mức độ nhất định, nhưng khi phải tư duy tổng hợp, ví dụ kết hợp toán-lý-hóa, thì người Việt không giỏi. Mà các cụ để ý là các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và kinh tế luôn đòi hỏi tư duy tổng hợp, nên bảo tại sao người Việt "thông minh mà chưa giàu" là vậy.
Lấy 1 ví dụ cho dễ hình dung hơn là máy móc. Nếu có sẵn 1 cỗ máy thì người Việt nói chung học chạy máy tương đối nhanh, thậm chí 1 thời gian sau còn có thể sáng kiến/cải tiến 1 vài bộ phận nào đó để máy chạy tốt hơn. Nhưng bảo tự thiết kế chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh thì người Việt rất yếu. Vì chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh nó là kết hợp của nhiều loại tư duy chứ không phải là 1 loại tư duy đơn nhất.
Thế nào là "thụ động"? Nó là kiểu thông minh "giải bài tập", tức là giải bài do người khác ra đề chứ không giỏi trong việc tự nghĩ ra đề. Áp dụng vào đời sống sẽ thấy chúng ta luôn đi sau, học theo những thứ nước ngoài làm chứ không tự nghĩ ra, hoặc không dám nghĩ ra thứ gì riêng của mình.
Có thể thay đổi được tình trạng đó không? Có thể, nếu người Việt có 1 cuộc "thức tỉnh", đó là khi các điều kiện kinh tế/xã hội/giáo dục đạt đến mức độ nào đó thì tự nhiên sẽ sinh ra 1 lớp nhân tài làm thay đổi hẳn tình trạng xã hội, ít nhất về 1 mảng nào đó. Tất cả các nước giàu đều từng có 1 cuộc thức tỉnh như vậy, như Anh thời Cách mạng công nghiệp 1, Đức cuối TK19, Nhật đầu TK20 hay Trung quốc đầu TK21 vv
Việt nam đã có 1 cuộc thức tỉnh từ 1930 đến 1940. Trong 10 năm đó, Việt nam sinh ra 1 loạt các nhà trí thức và văn hóa lớn. Nhưng cuộc thức tỉnh này, hơi đáng tiếc, lại chỉ diễn ra trong các lĩnh vực văn hóa và khoa học xã hội. Việt nam đang cần 1 cuộc thức tỉnh thứ 2 về kỹ thuật và công nghệ để kéo đất nước ra khỏi tình trạng tầm thường về kinh tế. Hy vọng nó sẽ diễn ra, và trong thời gian không xa (cái này nó chỉ là hy vọng à nha, chưa chắc đã xảy ra đâu).
Rất chính xác ! Cụ diễn giải rất hay ! Những gì cụ nói em đều đã trải qua trong thực tế cuộc sống !Có nhiề kiểu thông minh các cụ ạ. Người Việt có thể nói là thông minh, kiểu thông minh của người Việt là "đơn điệu" và "thụ động".
Thế nào là "đơn điệu"? Nghĩa là trong 1 lĩnh vực đơn nhất thì có thể thông minh ở mức độ nhất định, nhưng khi phải tư duy tổng hợp, ví dụ kết hợp toán-lý-hóa, thì người Việt không giỏi. Mà các cụ để ý là các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và kinh tế luôn đòi hỏi tư duy tổng hợp, nên bảo tại sao người Việt "thông minh mà chưa giàu" là vậy.
Lấy 1 ví dụ cho dễ hình dung hơn là máy móc. Nếu có sẵn 1 cỗ máy thì người Việt nói chung học chạy máy tương đối nhanh, thậm chí 1 thời gian sau còn có thể sáng kiến/cải tiến 1 vài bộ phận nào đó để máy chạy tốt hơn. Nhưng bảo tự thiết kế chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh thì người Việt rất yếu. Vì chế tạo 1 cỗ máy hoàn chỉnh nó là kết hợp của nhiều loại tư duy chứ không phải là 1 loại tư duy đơn nhất.
Thế nào là "thụ động"? Nó là kiểu thông minh "giải bài tập", tức là giải bài do người khác ra đề chứ không giỏi trong việc tự nghĩ ra đề. Áp dụng vào đời sống sẽ thấy chúng ta luôn đi sau, học theo những thứ nước ngoài làm chứ không tự nghĩ ra, hoặc không dám nghĩ ra thứ gì riêng của mình.
Có thể thay đổi được tình trạng đó không? Có thể, nếu người Việt có 1 cuộc "thức tỉnh", đó là khi các điều kiện kinh tế/xã hội/giáo dục đạt đến mức độ nào đó thì tự nhiên sẽ sinh ra 1 lớp nhân tài làm thay đổi hẳn tình trạng xã hội, ít nhất về 1 mảng nào đó. Tất cả các nước giàu đều từng có 1 cuộc thức tỉnh như vậy, như Anh thời Cách mạng công nghiệp 1, Đức cuối TK19, Nhật đầu TK20 hay Trung quốc đầu TK21 vv
Việt nam đã có 1 cuộc thức tỉnh từ 1930 đến 1940. Trong 10 năm đó, Việt nam sinh ra 1 loạt các nhà trí thức và văn hóa lớn. Nhưng cuộc thức tỉnh này, hơi đáng tiếc, lại chỉ diễn ra trong các lĩnh vực văn hóa và khoa học xã hội. Việt nam đang cần 1 cuộc thức tỉnh thứ 2 về kỹ thuật và công nghệ để kéo đất nước ra khỏi tình trạng tầm thường về kinh tế. Hy vọng nó sẽ diễn ra, và trong thời gian không xa (cái này nó chỉ là hy vọng à nha, chưa chắc đã xảy ra đâu).
Lập trình là môn logic. Cái này vn tương đối tốt. Nhưng khi cần thực nghiệm việt nam chứng minh đươck điều gì. Luyện thép được ko.Như em đã nói đấy, thông minh là do gene, do ADN, do tô chất của người Việt. Không nên quên rằng Việt nam tồn tại và phát triển được nhờ những bộ óc kiệt xuất, chính là sự thông minh của các tiền bối.
Những hạn chế cụ nói, đúng ! nhưng nó phản ánh góc độ giáo dục. Cách dạy chưa đúng sẽ tạo ra những đứa trẻ thụ động hay “khôn lỏi”, nhưng cơ chế sai không có nghĩa là người Việt không thông minh.
FPT là một ví dụ. Họ là một công ty phần mềm doanh thu tỷ đô, mà cái ngành đó phải ai thông minh mới làm được đúng ko ạ. Văn hoá FPT rất khác người để thoả mãn sự sáng tạo, vượt qua kiểu giáo dục gò bó của trường lớp Việt Nam.
Những dân tộc được coi là thông minh thì thế giới dựa vào thước đo toán học vì chỉ có 10% học sinh học được môn Toán mà thôi.
Vì vậy em vẫn cho rằng chúng ta rất thông minh, còn sử dụng trí thông minh ấy như thế nào để Việt nam phát triển là một câu chuyện khác. Chừng nào trí thông minh bị biến thành sự khôn lỏi thì chúng ta chẳng phát triển được đâu.
Sự sáng tạo của người VN trước tiên bị bó buộc bởi những lý thuyết giáo điềuNgười VN nổi tiếng cần cù thông minh sáng tạo (theo SGK)
Cụ đang nhầm lẫn đấy ợ. Tôi nói "giải bài tập" với nghĩa bóng ở tất cả các lĩnh vực chứ không chỉ riêng toán học.Cụ đang nhẫm lẫn chỗ này. Cụ nói người việt giỏi giải bài tập là sai. Bởi nếu giỏi giải bài tập thì việt nam đã rất nhiều nhà toán hock kiểu ngô bảo châu rồi. Bởi các thế hệ nhà toán hock đi trước họ đã đặt ra rất nhiều vấn đề hóc búa và chưa giải quyết được. chỉ cần a giải quyết được một vấn đề đó a sẽ có giải.
giải bài tập của cụ nên hiểu là xào xáo các vđ có sẵn thì mới đúng. Ở đây ko phân biệt anh đặt vấn đề hay giải quyết vấn đề. Không có chuyện a đặt vấn đề thì anh đẳng cấp hơn, còn anh giải quyết thì thấp hơn. Đơn giản là đặt vấn đề và giải quyết a đều chưa đạt.
Không tự nhục còn gì nữa. Lôi tất cả mọi thứ ra chê bai, dè bỉu.Người VN nổi tiếng cần cù thông minh sáng tạo (theo SGK) sao năng suất lao động vẫn thấp hơn dân những nước vốn được coi là "lười biếng" hơn người Việt thế nhỉ
View attachment 8945157
Vấn đề là cụ ợ, ai đặt ra cách dạy? Cũng là người Việt. Như vậy "cách dạy chưa đúng" cũng là biểu hiện của trí thông minh. Nếu đủ thông minh, người Việt sẽ tự nghĩ ra cách dạy đúng, chứ không phải loay hoay mỗi năm 1 cách mà không cách nào đúng như hiện nay.Như em đã nói đấy, thông minh là do gene, do ADN, do tô chất của người Việt. Không nên quên rằng Việt nam tồn tại và phát triển được nhờ những bộ óc kiệt xuất, chính là sự thông minh của các tiền bối.
Những hạn chế cụ nói, đúng ! nhưng nó phản ánh góc độ giáo dục. Cách dạy chưa đúng sẽ tạo ra những đứa trẻ thụ động hay “khôn lỏi”, nhưng cơ chế sai không có nghĩa là người Việt không thông minh.
Doanh nghiệp vận tải điêu đứng vì phải đổi giấy đăng ký xe
Hơn một triệu xe kinh doanh vận tải sẽ phải đổi giấy chứng nhận đăng ký để phù hợp với xe "biển số nền vàng", nguy cơ gây đình trệ hoạt động của doanh nghiệp.vnexpress.net