Mấy cái đơn giản như hô hào phân loại rác mà thực tế có ra đâu đâu. Nhiều khi những việc cực kỳ dễ còn chưa làm ra đầu ra đuôi thì nghĩ gì đến cái cao siêu hơn.
Muốn có giải phải thì việc đầu tiên phải nhìn đúng thực trạng bản chất đã. Bác không nhìn thấy cải cách cắt giảm từ trung ương à, rồi tập trung quản lý nhà nước tránh chồng chéo. Cắt giảm các đơn vị (kể cả tạp chí CS) không cần thiết, không hiệu quả. E thấy lãnh đạo dám làm những việc cắt giảm, đụng chạm tâm tư, quyền lợi của người khác là khác biệt.Em thì thấy nói nhưng chưa có giải pháp cụ thể. Vẫn còn chung chung lắm. Bây giờ muốn phát triển thì phải lọc các doanh nghiệp công nghệ thực sự rồi hỗ trợ họ như thế nào chứ cứ nói đánh trống bỏ dùi ko ăn thua. Thêm nữa muốn làm công nghệ cao thì phải cử người đi đào tạo. Giờ 1 năm chọn ra 3k-5k cháu gửi đi nước ngoài bao ăn học hết tầm 10 năm xem có khác bọt ko? Em nói thật đến mấy cái web hay app của nhà nc còn làm kém như thế thì còn xơi
Vầng bácCái đó là thượng tôn pháp luật cụ ạ, nếu tự động hóa các quá trình bao gồm cả xác định lỗi và xử phạt, hạn chế can thiệp con người, dùng công nghệ như Sing, Tàu hay Hàn... sẽ dần quen thôi, nhà mình ra các nước phải tuân theo răm rắp mà cụ
Chỉ nói phạt. mà hướng dẫn phân loại rác thì lại không hề có. dân không biết phân loại kiểu gìMấy cái đơn giản như hô hào phân loại rác mà thực tế có ra đâu đâu. Nhiều khi những việc cực kỳ dễ còn chưa làm ra đầu ra đuôi thì nghĩ gì đến cái cao siêu hơn.
vì họ ko được trao quyền đầy đủ chứ sao. VD ls ở Mỹ có quyền đại diện cho thân chủ theo kiện đến cùng, khách hàng chả cần làm gì.Ở ta mà kiện ra tòa chỉ béo ông luật sư, mấy năm mới xử xong sơ thẩm chưa nói đến phúc thẩm, có bản án cũng chả thi hành được mà lấy tiền trong khi luật sư ăn tiền theo phút, ko chậm trễ
TCCS nào bị cắt giảm vậy cụ?Đồng tình với bác. E thấy bác Tô nhìn thẳng vào sự thật, và cải cách từ trung ương trước tiên. Cắt giảm cả một số đơn vị khá nhạy cảm như tạp chí CS + một số ban bệ mà bao lâu nay ai cũng biết là không hiệu quả.
Nhìn các em VTC khóc nức nở mới thấy lãnh dạo mà k có quyết tâm sắt đá, tính cách ba phải, dĩ hòa vi quý thì k thể làm quyết liệt chuyện tinh giản biên chế được. Vì thực tế nó đụng đến nồi cơm của nhiều người, nhiều gia đìnhĐồng tình với bác. E thấy bác Tô nhìn thẳng vào sự thật, và cải cách từ trung ương trước tiên. Cắt giảm cả một số đơn vị khá nhạy cảm như tạp chí CS + một số ban bệ mà bao lâu nay ai cũng biết là không hiệu quả.
Cụ quá chuẩn, 1000 Ly!Đội grab như cụ với em thì không nên nói mà phải hỏi đã làm gì cho đất nước hay chưa phỏng cụ
Chả đến nỗi bi quan như cụ nghĩ đâu.Các DN FDI đến VN cũng vì chi phí thấp. Giờ nó lên 2k $ như cụ nói thì chạy sạch. Con đường mình đi giống TQ, nhưng TQ nó hơn là đến khi giá nhân công lên cao thì nó đã tự lực được khá nhiều rồi, còn không biết 20 năm nữa mình có học dc gì từ các DN FDI không hay quay lại máng lợn thì toi cơm.
TCCS là cơ quan báo chí gần như không thể động đến, là nơi tập hợp trí tuệ mấy chục năm qua. Soi đường, chỉ lối cho cán bộ đi đúng hướng.TCCS nào bị cắt giảm vậy cụ?
hehe, lý luận này em đọc đâu đó ở mấy bộ, ngành, ban trước khi bị sáp nhập, giải thểTCCS là cơ quan báo chí gần như không thể động đến, là nơi tập hợp trí tuệ mấy chục năm qua. Soi đường, chỉ lối cho cán bộ đi đúng hướng.
Chắc chắn cụ sẽ làm thêm nhiệm kỳ 2, dù hồi mới lên có phong cách đốc công khá giống cụ ĐLT ngày còn ở tổng Sông Đà.Cụ 9 là người điều hành kinh tế tốt, xông xáo, dám quyết dám chịu trách nhiệm
Nhôm 96 giờ xuất giá được bảo nhiêu cụ.Theo chia sẻ của nhiều người, thì VN vẫn còn nhiều dư địa, tiềm năng lớn trong sản xuất các ngành như khoáng sản, Filler, Compound, Masterbatch, điện rác, sản xuất kim loại màu như nhôm, nhựa thông xuất khẩu, các sản phẩm từ cây tre xuất khẩu.....
Các DN FDI đến VN cũng vì chi phí thấp. Giờ nó lên 2k $ như cụ nói thì chạy sạch. Con đường mình đi giống TQ, nhưng TQ nó hơn là đến khi giá nhân công lên cao thì nó đã tự lực được khá nhiều rồi, còn không biết 20 năm nữa mình có học dc gì từ các DN FDI không hay quay lại máng lợn thì toi cơm.
VN có thể đi con đường của Mexico, nhưng con số thì không lạc quan như cụ danleduc nói đâu. Hiện tại GDP đầu người của Mỹ là 80 ngàn đô/năm nhưng của Mexico mới là 14 ngàn. Cho nên nếu TQ đạt 30 ngàn đô/người/năm thì VN, nếu đi con đường của Mexico, chỉ 7-8 ngàn đô là cùng.Chả đến nỗi bi quan như cụ nghĩ đâu.
Em đã nói ở trên: cùng lắm 20 năm nữa, VN trở thành 1 Mexico của Châu Á cũng chả đến nỗi tệ quá đâu.
Ở Bắc Mỹ, Mexico là hàng xóm của ông kẹ Mỹ, làm cu li suốt đời cho Mỹ....đến giờ cũng có SX được cái vẹo gì đâu, chỉ làm gia công - lắp ráp cho Mỹ và các Đồng Minh của Mỹ...thế mà giờ GDP cũng thuộc hàng cao trên TG rồi.
VN mình....đương nhiên phải cố gắng ....nhưng nhiều khi cố cũng không thoát được cái "nghiệp", cái "số"....thì đành chấp nhận sống "bình bình" cạnh ông Hàng xóm To-Béo-Khỏe là cũng được rồi. Nếu đến 2045 mà GDP per capita VN đạt cỡ 15k USD.....bên cạnh ông Hàng xóm To-Béo-Khỏe với GDP per capita cỡ 30k USD thì em dự là ....cũng vui rồi các cụ ạ.
Để em hỏi nhà sản xuất rồi báo cụ ạ, em đi theo ông anh vào nhà máy của họ chứ không phải khách đi mua hàng này.Nhôm 96 giờ xuất giá được bảo nhiêu cụ.
Cụ nói chuẩn đấy. Tầm này Việt Nam mới chỉ đạt đến tầm đó thôi, nhưng như thế cũng đúng với hiện trạng của Việt Nam.Cái mà cụ st101814 nói không phải là công nghệ, hoặc nhiều nhất chỉ được gọi là "Công nghệ bề mặt" tức là những thứ vòng ngoài, đơn giản và giá trị thấp, các nước trung bình đều có thể nắm bắt được và có thể được các nước phát triển chuyển giao dễ dàng. Mục đích là để bán hàng.
Còn công nghệ sản xuất phần trung tâm gọi là "công nghệ lõi", và cái đó VN đang cực kỳ thiếu. Không chỉ Việt nam mà tất các nước đang phát triển đều không nắm được công nghệ lõi, phần này nó nằm hết trong tay các nước phát triển, và không một nước nào chịu chuyển giao dù có trả bao nhiêu tiền, trừ một vài trường hợp rất đặc biệt trong quá khứ.
Nắm được các công nghệ bề mặt đã là rất khá, nhưng chỉ đủ để 1 nước (đông dân) lên được mức trên của trung bình cao (7-10 ngàn đô/người/năm). Còn muốn bật lên thành nước thu nhập cao thì phải nắm được các công nghệ lõi.
Với tố chất và cơ chế mở như hiện nay, chắc không lâu như vậy.Cụ nói chuẩn đấy. Tầm này Việt Nam mới chỉ đạt đến tầm đó thôi, nhưng như thế cũng đúng với hiện trạng của Việt Nam.
Còn công nghệ lõi như cụ nói thì ít nhất đến năm 2050, may ra Việt Nam mới tiệm cận được.
Chuẩn ạ, ai chả nói đc. Đến bò còn òòò...được nữa là.Đừng nghe những gì ... nói, hãy nhìn những gì ... làm!