- Biển số
- OF-418867
- Ngày cấp bằng
- 25/4/16
- Số km
- 6,135
- Động cơ
- 222,298 Mã lực
Mấy bài trên đều có lời việt, bài cuối là bài gì vậy cụ?Em có mấy bài cũ, mời các cụ nghe lại
Mấy bài trên đều có lời việt, bài cuối là bài gì vậy cụ?Em có mấy bài cũ, mời các cụ nghe lại
Do ca sĩ nam của Nga chủ yếu hát phong cách thính phòng opera giọng dưới ngực rất nội lực trong khi đó ca sĩ Việt chủ yếu hát phong cách nhạc nhẹ giọng yếu hơn nên cụ nghe không đã tai thôi. Như ví dụ của các cụ ở đây Ngọc Tân, Quý Dương đều giọng yếu, giọng cao khỏe phải như Trung Kiên, Quang Thọ hay sau này là Đăng Dương, Trọng Tấn hay gần đây là Vũ Thắng Lợi.Nhạc Nga vẫn chưa thấy ca sỹ nào thể hiện đủ hay khi nghe tiếng Việt, đành phải nghe bản gốc vậy: Chiều Mat x cơ va
Em cũng góp một bài Nhật ca mà em cũng cho rằng bản Việt hóa quá hay, và cũng do thần tượng của em hátEm góp 1 bản cover Tây hịn của L'italiano
Và 1 bản Nhật ca lời Việt em cho là còn hay hơn bản gốc
Như bài Thời thanh niên sôi nổi, phải có giọng cao hát mới đã. Như bản này chắc là tốt nhất của VN rồi do Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn hát nhưng vẫn yếu hơn bác Nga do nội lực kém hơn.Nhạc Nga vẫn chưa thấy ca sỹ nào thể hiện đủ hay khi nghe tiếng Việt, đành phải nghe bản gốc vậy: Chiều Mat x cơ va
Thêm một phong cách nhạc Nga lời Việt của chệ Thanh Bạch. Nếu chỉ nghe không nhìn khá hay. Thanh Bạch học ở NgaDo ca sĩ nam của Nga chủ yếu hát phong cách thính phòng opera giọng dưới ngực rất nội lực trong khi đó ca sĩ Việt chủ yếu hát phong cách nhạc nhẹ giọng yếu hơn nên cụ nghe không đã tai thôi. Như ví dụ của các cụ ở đây Ngọc Tân, Quý Dương đều giọng yếu, giọng cao khỏe phải như Trung Kiên, Quang Thọ hay sau này là Đăng Dương, Trọng Tấn hay gần đây là Vũ Thắng Lợi.
Nói chung mỗi phong cách, trường phái hàn lâm kiểu Nga hay nhạc nhẹ trữ tình kiểu VN đều có cái hay riêng. Dòng nhạc Nga lại có nhiều bài đặc biệt trữ tình rất hợp với người VN, vì thế nên được nhiều người Việt yêu thích, ví dụ như Chiều Matxcova, Đôi bờ, Cây thùy dương, ... Mấy bài này chính ra hát kiểu nhạc nhẹ trữ tình của VN nghe lại hay hơn là hàn lâm Nga như Dmitri Hvorostovsky cụ giới thiệu ở trên.
Gần đây các nam ca sĩ VN cũng đã bắt đầu phát triển nhiều phong cách hát rồi, như Trọng Tấn lúc thì hát cả bolero (nhạc vàng) lúc thì hát kiểu hàn lâm. Ví dụ như những bài nhạc Nga này Trọng Tấn hát giọng kiểu giọng cao mà vẫn trữ tình, nghe cũng khá đã. Tuy vậy không bằng các bạn Nga được, vì bản chất giọng Trọng Tấn chỉ khỏe, trữ tình để hát nhạc đồng quê chứ hát opera cũng không đủ cao.
Bài này Thanh Bạch thể hiện khá được, chả kém các bạn Nga mấy, như ở đây Thanh Bạch cũng hát kiểu opera đấy. Nhạc nhẹ (pop) Nga nhiều ông hát cũng yếu mà.Thêm một phong cách nhạc Nga lời Việt của chệ Thanh Bạch. Nếu chỉ nghe không nhìn khá hay. Thanh Bạch học ở Nga
Đặng Lệ Quân có bài rất nổi tiếng ở Việt Nam là Ánh trăng nói hộ lòng tôiEm cũng góp một bài Nhật ca mà em cũng cho rằng bản Việt hóa quá hay, và cũng do thần tượng của em hát
Bài cuối cụ nghe có quen không ạ? Bài đó thím Đàm hát, không biết lời Việt của ai viết nhưng em không nghe thím này nên không biết tênMấy bài trên đều có lời việt, bài cuối là bài gì vậy cụ?
Còn đây là phiên bản Mắt huyền lời Pháp PomplamooseBài này Thanh Bạch thể hiện khá được, chả kém các bạn Nga mấy, như ở đây Thanh Bạch cũng hát kiểu opera đấy. Nhạc nhẹ (pop) Nga nhiều ông hát cũng yếu mà.
Còn hát kiểu hàn lâm nó thế này cơ
Em nghe quen nhưng nhẩm không raBài cuối cụ nghe có quen không ạ? Bài đó thím Đàm hát, không biết lời Việt của ai viết nhưng em không nghe thím này nên không biết tên
Cụ mở chuyên đề Nhạc Việt lời Ngoại cũng hấp dẫnGóp với các cụ bài hát nhạc Việt lời ngoại, đã xuất khẩu đi Ý:
Cụ thử nghe Quốc Hưng hát bài Chiều Matscova xem. Khá ổn + dàn nhạc chơi có âm hưởng kiểu Nga như có tiếng đàn búng tí tách nhưng trên một nền nhạc trầm ấm đầy đặn. 2 bài sau thì cả 2 bạn trên đều hát không hay bằng em. Một bài thì cần một sự lãng mạng cách mạng nên không cần quá ép kỹ thuật vào. Còn cả 2 bài thì giai điệu đã đủ hay kể cả với 1 ghi ta và kể cả hát vo nên cứ thong dong mà hát là đủ.Do ca sĩ nam của Nga chủ yếu hát phong cách thính phòng opera giọng dưới ngực rất nội lực trong khi đó ca sĩ Việt chủ yếu hát phong cách nhạc nhẹ giọng yếu hơn nên cụ nghe không đã tai thôi. Như ví dụ của các cụ ở đây Ngọc Tân, Quý Dương đều giọng yếu, giọng cao khỏe phải như Trung Kiên, Quang Thọ hay sau này là Đăng Dương, Trọng Tấn hay gần đây là Vũ Thắng Lợi.
Nói chung mỗi phong cách, trường phái hàn lâm kiểu Nga hay nhạc nhẹ trữ tình kiểu VN đều có cái hay riêng. Dòng nhạc Nga lại có nhiều bài đặc biệt trữ tình rất hợp với người VN, vì thế nên được nhiều người Việt yêu thích, ví dụ như Chiều Matxcova, Đôi bờ, Cây thùy dương, ... Mấy bài này chính ra hát kiểu nhạc nhẹ trữ tình của VN nghe lại hay hơn là hàn lâm Nga như Dmitri Hvorostovsky cụ giới thiệu ở trên.
Gần đây các nam ca sĩ VN cũng đã bắt đầu phát triển nhiều phong cách hát rồi, như Trọng Tấn lúc thì hát cả bolero (nhạc vàng) lúc thì hát kiểu hàn lâm. Ví dụ như những bài nhạc Nga này Trọng Tấn hát giọng kiểu giọng cao mà vẫn trữ tình, nghe cũng khá đã. Tuy vậy không bằng các bạn Nga được, vì bản chất giọng Trọng Tấn chỉ khỏe, trữ tình để hát nhạc đồng quê chứ hát opera cũng không đủ cao.
Cụ đăng bài cụ hát lên em nghe xem nàoCụ thử nghe Quốc Hưng hát bài Chiều Matscova xem. Khá ổn + dàn nhạc chơi có âm hưởng kiểu Nga như có tiếng đàn búng tí tách nhưng trên một nền nhạc trầm ấm đầy đặn. 2 bài sau thì cả 2 bạn trên đều hát không hay bằng em. Một bài thì cần một sự lãng mạng cách mạng nên không cần quá ép kỹ thuật vào. Còn cả 2 bài thì giai điệu đã đủ hay kể cả với 1 ghi ta và kể cả hát vo nên cứ thong dong mà hát là đủ.
Ý kiến hay, em ủng hộ !Cụ đăng bài cụ hát lên em nghe xem nào
Ягода-малинка - Quả mâm xôiMấy bài trên đều có lời việt, bài cuối là bài gì vậy cụ?
Em tìm mãi không ra, phải nhờ ông bạn hay nghe ĐVH lục mãi mới được. Bài tiếng Việt được đặt tựa đề là "Nuối tiếc" cụ ạEm nghe quen nhưng nhẩm không ra