[Funland] Nhạc Dân Tộc Cổ Truyền Việt Nam với Những Làn Điệu Dân Ca Khắp Mọi Miền Đất Nước.

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,041
Động cơ
319,954 Mã lực
Tuổi
58
Hì hì...
Bác Hồ trước khi mất còn muốn nghe dân ca của mấy vùng...
2 lần đầu không có ai hát được ca Huế và Ví dặm...
Lần cuối, lại có cô y tá viện 108 thì phải, hát cho nghe “Người ơi người ở đừng về”...và rồi Bác thanh thản nhắm mắt...
Vậy, thôi bài cuối thì cứ tuỳ duyên thôi.
Kể cả không kịp nghe bài nào thì lát sau sẽ được nghe live bát âm sống động mà! :D
Em chém gió cũng kinh mà cụ còn chém tới độ Hi End như trên thì em xin thua :D.

PS/ chém tiếp, nhỡ lệch vỉa có hội lao vào vả em rơi cụ nó hàm trên thì..............chết dở:P.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,041
Động cơ
319,954 Mã lực
Tuổi
58
thích thì thích cũng phải giới hạn độ tuổi nhé bác.
Em thấy, Trẻ con hát những bài của người lớn như yêu đương, nhăn nhó rên rỉ, còn bài trên là dòng tâm linh thần thánh (em rất thích và hay nghe :D) thì cực kỳ dị ứng. Thiếu gì bài về tuổi trẻ, tình yêu con người quê hương đất nước không hát. Người lớn bắt trẻ con dậy thì sớm.
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
Em thấy, Trẻ con hát những bài của người lớn như yêu đương, nhăn nhó rên rỉ, còn bài trên là dòng tâm linh thần thánh (em rất thích và hay nghe :D) thì cực kỳ dị ứng. Thiếu gì bài về tuổi trẻ, tình yêu con người quê hương đất nước không hát. Người lớn bắt trẻ con dậy thì sớm.
Cô đôi thượng ngàn này Khánh An hát giọng trẻ con hơn nên mình thích. Thiện Nhân hát chuyên nghiệp quá, dày quá..
Bác Vũ Đức Sao Biển sinh thời cực lực phản đối Phương Mỹ Chi hát bài "Đêm Gành Hào..." vì tính chất oán thương và kỹ thuật khá cao của nó.
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
mấy món vọng cổ hát rất khó ngay cả với người Nam.
Con gái Bắc mà biết "ngọt" theo kiểu con gái Nam là chết ngất luôn "tưởng đó dáng hình kiều diễm của Nguyệt Nga" :)
 
Chỉnh sửa cuối:

hm.tuan

Xe điện
Biển số
OF-65092
Ngày cấp bằng
27/5/10
Số km
3,278
Động cơ
1,557,003 Mã lực
Nơi ở
Xó bếp
Em copy đầy 1 usb toàn chèo, đi cắm vào nghe.
Nhưng phải lời mới, chứ nội dung cổ hầu hết nuốt ko trôi.
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Con gái Bắc mà biết "ngọt" theo kiểu con gái Nam là chết ngất luôn "tưởng đó dáng hình kiều diễm của Nguyệt Nga" :)
Bến Tre sản sinh nhiều nữ kiệt suốt trước nay...
Bác Nguyễn Văn Tí tài tài là, viết bài nào về “địa phương ca” cũng đậm nét vùng đó luôn!
P/s: Trong đó có gái Bến Tre, ngoài này có gái Bến Nứa, cũng ghê lắm! :D
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,041
Động cơ
319,954 Mã lực
Tuổi
58
Em
Con gái Bắc mà biết "ngọt" theo kiểu con gái Nam là chết ngất luôn "tưởng đó dáng hình kiều diễm của Nguyệt Nga" :)
Em vào Nam sống thời gian còn lâu hơn ở Bắc, nơi sinh ra và lớn lên, vậy mà không hề pha giọng một tý nào, mình có sao thì cứ như vậy thôi.
Còn CS TTH hay như CS Thu Hiền người Bắc, hát những bài về Huế mà mọi khen nức nở ấy, thì em nghe nhạt lắm, không có cái mặn mà đằm thắm như vốn có của Huế thương:-*. Uốn giọng là nghe đơ, cũng như người Nam cố nói giọng Bắc, nghe rất ngớ ngẩn.
Cụ mà nghe những cụ/mợ người SG xưa nói thì sẽ thấy giọng rất nhẹ và sang cũng giống như giọng HN xưa cũng vậy, có cả cái thần thái nữa cụ ạ.
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
Bến Tre sản sinh nhiều nữ kiệt suốt trước nay...
Bác Nguyễn Văn Tí tài tài là, viết bài nào về “địa phương ca” cũng đậm nét vùng đó luôn!
P/s: Trong đó có gái Bến Tre, ngoài này có gái Bến Nứa, cũng ghê lắm! :D

Hoá ra Thanh Thanh Hiền với nhỏ này là nữ kiệt Bến Nứa chứ không phải Bến Tre? :) :) :)


Sẵn bác giải thích giúp em sao đoạn đầu có tiếng xe mà lúc hát không có tiếng xe?
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
.
Còn CS TTH hay như CS Thu Hiền người Bắc, hát những bài về Huế mà mọi khen nức nở ấy, thì em nghe nhạt lắm, không có cái mặn mà đằm thắm như vốn có của Huế thương:-*.
Mình không thích Thu Hiền. Mình thích nghe Thanh Thanh HIền hát dáng đứng Bến Tre vì mình thích.. dáng ngồi của cô ấy :)
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,041
Động cơ
319,954 Mã lực
Tuổi
58
Người tình trên chiến trận có phải đoạn này ko cụ?
Đúng đoạn này cụ ạ.
Nhưng clip trên chả bao giờ em xem, là cái gì đấy cụ.
Cụ trêu em ạ, chắc rồi.
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Em copy đầy 1 usb toàn chèo, đi cắm vào nghe.
Nhưng phải lời mới, chứ nội dung cổ hầu hết nuốt ko trôi.
Ấy, thế mà nhiều cụ cứ đi tìm chèo cổ mới ưng chứ lỵ:D
Lục điện thoại còn một đoạn ghi từ trước Tết ạ:
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,832 Mã lực
Mình không thích Thu Hiền. Mình thích nghe Thanh Thanh HIền hát dáng đứng Bến Tre vì mình thích.. dáng ngồi của cô ấy :)
Xưa em thường cuối tuần (nếu nổi hứng) lại đến 51 Trần Hưng Đạo, chỗ bác Khắc Huề tổ chức, nghe TTH và các ca sỹ live. :D
Cụ Huề với cụ Hoàng Giang cứ 1 mẩu đầu cá Át tờ ra khan là hết bay chai nút chuối. :D
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Em lại làm các bác chê cười rồi.. thậm chí hợp âm la thứ gồm những nốt gì em còn quên tiệt nữa (hồi lớp 6 có học tí guitar).
Tân cổ giao duyên thuộc dòng cách mạng em thích nghe Phượng Liên hát bản Hoa Mua Trắng... nó cứ phải có tý cay đắng mới mùi cụ ạ.. chứ nghe ca ngợi cứ ngang ngang sao ấy (em nhận xét theo ý riêng có gì bác bỏ quá).
chính vì lý do đó mà văn nghệ kháng chiến những năm đầu nhạc dân ca chỉ dùng thể Hát Nói Vân Tiên chứ không dùng cải lương.
Bài này cùng bài Người mẹ và sân chim, tuần nào cũng phát trên chương trình: 30 phút dân ca và nhạc cổ truyền của đài tiếng nói Việt Nam :
.
 

Cụ Muỗm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-575640
Ngày cấp bằng
23/6/18
Số km
1,945
Động cơ
160,887 Mã lực
Chào Các cụ, Các mợ.
Những lời ca, câu hát dân gian như hát then, hát bội, quan họ, chèo, cải lương, những khúc hát ru....hay dân ca các dân tộc trên khắp mọi miền đất nước - từ lâu đã gắn bó với bao lớp người Việt Nam.
Thread này lập ra để các cụ, các mợ có chung sở thích với những giai điệu dân tộc, những câu hát ngân nga được nghe từ thuở còn thơ.....vào thưởng thức, up bài và trao đổi với nhau về cái hay, cái đẹp của nhạc cổ truyền dân tộc.
🎼🎼🎼🎧🎧🎧
Em thích nghe chèo và quan họ. Thi thoảng vẫn mở YouTube nghe.
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
Nói về sự ai oán của điệu Xế Xảng trong Người Tình Trên Chiến Trận mà không nói đến “nhịp ngoại” trong nhạc cổ truyền Việt Nam thì có lẽ sẽ khó diễn tả được ý mình. Mình trích đoạn Xế Xảng đó ra đây và đánh dấu (x) vào chỗ có 2 nhịp ngoại chủ chốt của bản nhạc (trong bản có nhiều nhịp ngoại nhưng mình tai trâu chỉ nghe ra được 2 nó giống như tiếng nấc).

- Trời ơi những giọt …máu, đỏ tinh khôi, tay rưng rưng lão hứng nghẹn ngào, tưởng như lệ mình đang nhỏ giọt rưng rưng. Tiểu thơ hy sinh, nửa chén máu tươi (x) để cứu nguy một người trai xa lạ địch thù, lão ngẹn ngào rưng rứt lệ đau thương. Đã đủ máu cho người, xin để lão rịt vết thương.
- Lang Y! Lang Y có biết ta muốn hy sinh những dòng máu của tim mình, hòa chung mạch kẻ nằm kia. Ta đã thản nhiên, chẳng thấy đớn đau (x) là nhờ tình yêu mầu nhiệm tuyệt vời, tuy đôi bờ giới tuyến ngăn chặn lối yêu thương, ta vẫn trọn dạ yêu người, dù chỉ mới gặp nhau.


Nhịp ngoại, hình như trong chèo sử dụng từ “phách nội”, “phách ngoại” cho từ “nhịp ngoại” của nhạc Nam Bộ (cái này bác nào rành thì chỉ lại, em chỉ lọ mọ đọc và cảm nhận thôi nên có khi phán không đúng). Nhịp ngoại có lẽ tương đương với syncorp trong nhạc lý Tây Phương nhưng có lẽ nhạc VN dùng phổ biến hơn. Trong nhạc dân ca miền Bắc nó sử dụng phổ biến để thể hiện sự mượt mà, không giật cục như tân nhạc. Nhưng có lẽ chỉ người chuyên nhạc mới “đọc” được phách nội phách ngoại trong những bản chèo, chầu văn, chứ mình thì bó tay. Ở nhạc Nam Bộ do có sử dụng song lang giữ nhịp nên nhận ra “nhịp ngoại” khá dễ. Theo cảm nhận của mình thì tiếng song lang bị “rớt” ra ngoài chữ nhạc gửi gắm nhiều tâm sự. Khi thì như sự loạn nhịp của con tim, khi thì như một tiếng nấc nghẹn ngào, khi thì như một khoảng lặng khi chìm vào cảm xúc.

Có lẽ nhận ra nhịp ngoại rõ nhất phải nghe 2 bản “Lý giao duyên” và “Khổng Minh toạ lầu”. Mời các bác nghe và cảm nhận.

Khổng Minh Toạ Lầu (nhạc chế đọc là “Sáng bánh bao bánh bao, chiều cà phê cà phê”)


Lý Giao duyên

 
Chỉnh sửa cuối:

Cụ Muỗm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-575640
Ngày cấp bằng
23/6/18
Số km
1,945
Động cơ
160,887 Mã lực
Cám ơn bác đã quan tâm. Em bổ sung thêm một chút là các thể loại dân ca Tày hầu hết đều là thể "thất ngôn trường thiên" với cách gieo vần "lưng" (Yêu vận) rất gần với kiểu thơ lục bát của người Kinh ta.. Vì vậy nghe rất gần gũi.. Về mặt chủng tộc thì người Tày cùng chủng với người Thái nhưng họ không thiên về văn hoá Ấn như người Lào, người Thái, không thiên về văn hoá Tàu như người Nùng người Choang mà rất bám sát vào văn hoá người Kinh.. Lịch sử người Việt do nhiều người Tày dựng nên (điển hình nhất là câu nói "hiền tài là nguyên khí quốc gia" của tiến sĩ Thân Nhân Trung thời Hồng Đức).
Kính cụ 1 ly nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top