- Biển số
- OF-451932
- Ngày cấp bằng
- 9/9/16
- Số km
- 4,469
- Động cơ
- 232,230 Mã lực
- Tuổi
- 38
vậy thì cút đi, quote bài tao làm gìSùi bọt mép rồi. Trên mạng thì tao chỉ tránh xa mày ra thôi, chẳng làm gì cả.
vậy thì cút đi, quote bài tao làm gìSùi bọt mép rồi. Trên mạng thì tao chỉ tránh xa mày ra thôi, chẳng làm gì cả.
Để bày tỏ sự bất bình của 1 người đọc bình thường với một kẻ vô học, bị nhồi sọ và hung hãn.vậy thì cút đi, quote bài tao làm gì
hình như có người đang nói về bản thân mìnhĐể bày tỏ sự bất bình của 1 người đọc bình thường với một kẻ vô học, bị nhồi sọ và hung hãn.
Thật sự là trong suốt thời gian cụ Huệ còn sống cụ Ánh cũng chẳng có tầm nhìn chiến lược gì, trước dựa quân Đông Sơn, sau nhờ Xiêm, Xiêm thua nhờ Pháp. Kiểu như sắp chết đuối quơ quào được cái cọc nào thì chụp cái nấy.KW Taylor, 1 sử gia nước ngoài viết bài Các xung đột vùng miền ..viết rằng:
Đến ngày nay, Bình Định vẫn duy trì tiếng tăm là tỉnh thiện chiến nhất, sản sinh những chiến binh võ nghệ cao cường. Trong một khoảnh khắc ngắn ngủi, người từ Bình Định nắm lấy sân khấu trung tâm trong chính trường và chiến trường của người Việt. Phong trào Tây Sơn, bắt đầu là một hỗn hợp người dân tộc vùng cao, nông dân đồng bằng và lái buôn Trung Hoa, đã bùng nổ tại Bình Định, đưa quân chinh nam phạt bắc và thúc đẩy 30 năm chiến tranh giữa các khu vực có người nói tiếng Việt sinh sống. Mặc dù Bình Định không có tài nguyên để trở thành một trung tâm đủ sức khống chế các vùng khác trong bất kì thời gian dài nào, nhưng nó cũng bộc lộ một cái nhìn khu vực về vấn đề làm người Việt. Nó sản sinh là một nhân vật, Nguyễn Huệ, người dẫn quân từ lãnh thổ này sang lãnh thổ khác và đã cố tìm cách thống nhất mọi khu vực của người Việt dưới uy quyền của ông. Việc ông thất bại thường được quy cho là vì cái chết bất ngờ của ông. Nhưng có lẽ người ta đã không dành đủ sự chú ý cho câu hỏi làm thế nào viễn kiến khu vực của Bình Định đã có thể định hình tham vọng của cả ông và những người kế vị yếu kém, và khiến họ dễ bị đe dọa bởi một đối thủ có một viễn kiến khu vực khác. Chừng nào một sức mạnh quân sự tự nguyện và chuỗi dài thắng trận còn là bí quyết giúp có quyền lực chính trị, người của Bình Định có thể chiếm ưu thế. Nhưng khi đối diện với một đối thủ đã thua trận liên tục nhưng luôn đứng dậy, một đối thủ có tầm nhìn chiến dịch lâu dài chứ không chỉ một trận đánh, một đối thủ xem thành công không phải nhờ giao tranh mà là kết quả của tổ chức, rèn luyện, huy động tài nguyên, chuẩn bị, hoạch định và chờ đợi, chờ đợi, chờ đợi, thiên tài Tây Sơn, đứng trước một đối thủ như thế, bỗng chỉ trở thành một sự gan dạ cấp tỉnh. Và đối thủ này xuất hiện từ đâu? Từ Nam Bộ.
Hãy gạt bỏ thành kiến của bạn, những mớ kiến thức được nhồi nhét từ trong ghế nhà trường. Bạn sẽ hiểu tại sao mà Nguyễn Ánh đã thắng trận, không hẳn là nhờ may mắn. Trong trò chơi vương quyền ấy, N Ánh mới thực có tầm nhìn lớn hơn cả.
nếu nói thế cụ Huệ trước phò hoàng tôn dương sau phò Trịnh diệt Nguyễn rồi phò lê diệt Trịnh rồi lại diệt Lê cũng như kẻ quơ quào được cái cọc nào bám thì nổi nhưng sau đủ lực đủ lông đủ cánh rồi cụ lại di tiểu vào cái cọc đó. ăn cháo đá bátThật sự là trong suốt thời gian cụ Huệ còn sống cụ Ánh cũng chẳng có tầm nhìn chiến lược gì, trước dựa quân Đông Sơn, sau nhờ Xiêm, Xiêm thua nhờ Pháp. Kiểu như sắp chết đuối quơ quào được cái cọc nào thì chụp cái nấy.
Cụ Ánh tồn tại là do cụ Ánh bền bĩ, may mắn cộng với việc cụ Huệ không quyết tâm diệt. Trong lòng cụ Huệ chỉ có Bắc Hà, trước Bắc sau Nam là tôn chỉ hành động của cụ Huệ.
Dưỡng hổ di họa, cụ Huệ chơi chiêu này thật cao minh.
Đồng ý với bài viết của cụ, em rất thích cái nhìn sâu rộng, đại cuộc, hơn là sa đà tiểu tiết.Em có thói quen đọc sử và tự nghiền ngẫm một cách logic nhất những gì đã xảy ra, chứ em không thích những gì mà các "sử quan" vạch sẵn phải hiểu là như thế, nó chắc chắn là như vậy.
Ví như, nói về Nguyễn Nhạc, các sử quan hạ thấp vai trò của ông, cho rằng ông là người có tính hẹp hòi, an phận v.v... và rất nhiều người đã suy nghĩ theo hướng đấy.
Nhưng em thì khác. Với một người đã "có gan" đứng lên phát động một phong trào Tây Sơn long trời lỡ đất thì không hề đơn giản như thế. Đó phải là người cực giỏi, có tầm nhìn, có chiến lược, mục đích hướng tới. Và tất nhiên, Nguyễn Nhạc có được những đức tính ấy. Từ 2 bàn tay trắng, Nguyễn Nhạc đã gầy dựng nên một Tây Sơn hùng mạnh, chia đôi giang sơn với chúa Trịnh ở đàng ngoài.
- Là người từng trãi, ông biết được những lợi thế mà các chúa Nguyễn có được khi có giới tuyến sông Gianh ngăn cách. Đó là một vùng đệm lý tưởng để ông mặc sức tung hoành, mặc sức thể hiện những tư tưởng mới mà không sợ bất cứ một thứ giáo điều hủ cựu hay thế lực nào ngăn cản. Vì thế sau khi chiếm lại được đất Thuận Hóa từ quân Trịnh, Nguyễn Nhạc lập tức cho khôi phục lại phòng tuyến Lũy Thầy.
- Tuy là thủ lĩnh của Tây Sơn nhưng Nguyễn Nhạc biết rõ muốn xóa bỏ lòng tôn kính của dân chúng ra khỏi chúa Nguyễn là điều không thể làm ngay trong một sớm, một chiều. Nguyễn Nhạc đã chọn suy tôn Hoàng Tôn Dương, một mặt có được tính chính danh, một mặt ông tranh thủ được sự ủng hộ của một bộ phận tướng sĩ trung thành với vị chúa này. Nguyễn Nhạc đã gã con gái yêu của mình cho Hoàng Tôn Dương. Tuy nhiên, ông hoàng trẻ này lo sợ một Trương Phúc Loan khác nên đã bỏ Nguyễn Nhạc mà trốn, khiến ông mất đi quân bài quan trọng trong tay mình.
- Việc giết chết 2 vị chúa là Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Dương, em nghĩ chắc chắn không phải là ý chỉ của Nguyễn Nhạc. “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” có một thông tin đáng chú ý sau sự kiện Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc : “Đến lúc Văn Huệ đã lấy được Thăng Long, Văn Nhạc biết tin, sợ lắm. Nhạc cho là vội vàng đem quân vào sâu như thế tất nhiên khó giữ được lâu. Hơn nữa Văn Nhạc nhận thấy Văn Huệ vốn là người giảo hoạt hung tợn, nếu đắc chí, tất nhiên sẽ giữ lấy một nước để tự lo toan, rồi dần dà khó mà kiềm chế được. Vì thế, Văn Nhạc lập tức đem 500 tên lính thân cận đi vội thẳng ra Thuận Hóa kén thêm binh tráng, rồi đi gấp đường ra Bắc để làm đạo quân tiếp ứng, mà thực ra là để xem xét kiềm chế Văn Huệ”.
- Chính những gì đã xảy ra tại Bắc Hà, ta mới thấy rõ tính cách của cả 2 người Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ : khi vua Lê xin được cắt đất để khao quân (Tây Sơn), Nguyễn Nhạc đã nói với nhà vua rằng: “Nếu đất đai không phải của nhà Lê thì một tấc tôi cũng không để, nhưng nếu là đất của nhà Lê thì một tấc tôi cũng không lấy” (KĐVSTGCM). Trong khi đó, ta hãy xem thử Nguyễn Huệ nghĩ gì lúc vua Lê sắc phong cho ông chức Nguyên soái phù chính dực vận Uy quốc công: “Ta cầm vài vạn quân đánh một trận mà bình định được Bắc Hà, một tấc đất, một người dân đều là của ta, nếu muốn xưng đế hay xưng vương việc gì mà ta không làm được?
- Rõ ràng hành động và lời nói của 2 người đã minh chứng rõ tính cách, đường lối mà họ theo đuổi. Nguyễn Nhạc mong muốn một vùng đất phía Nam trù phú, không bị ràng buộc bởi các thế lực hủ nho đã in nặng sâu đậm hàng ngàn năm qua ở Bắc Hà, một vùng đất mà ông có thể quẫy vùng mặc sức. Nhưng vùng đất ấy chưa được bình định xong, khi mà các thế lực tàn dư của chúa Nguyễn vẫn hoạt động mạnh mẽ.
- Nguyễn Nhạc không như nhiều người cho rằng ông chỉ lo cho quyền lợi, địa vị của cá nhân mình hay không hề yêu thương em. Trái lại, ông là người yêu thương các em hết mực nhưng cái hạn chế của ông là không thể kìm chế được bản tính tham vọng của Nguyễn Huệ và thất vọng hoàn toàn khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công mình. Nguyễn Nhạc sợ ư ?, thua ư ? Hoàn toàn không. Thành Quy Nhơn muốn chiếm không dễ đâu các cụ ợ. Chỉ có mỗi một mình Nguyễn Nhạc là thu phục được tòa thành ấy một cách dễ dàng thôi. Còn với các thế lực khác, đừng hòng. Nhưng Nguyễn Nhạc lại phải lên thành than khóc, van xin Nguyễn Huệ. Tại sao vậy ? Đó là cách duy nhất để cứu vãn Tây Sơn, cứu vãn cơ nghiệp mà Nguyễn Nhạc khổ công gầy dựng cũng như cứu vãn tình anh em, ông không muốn anh em phải chém giết nhau làm trò cười cho thiên hạ.
Sau trận đánh ấy, Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Huệ chức "Bắc Bình Vương" và không dừng lại ở đấy, Nguyễn Nhạc còn muốn dâng cả ngai vàng của mình cho Nguyễn Huệ, tất nhiên với điều kiện Nguyễn Huệ phải từ bỏ ngai vàng tại đất Bắc và giúp ông đánh Nguyễn Ánh ở phương Nam.
Với một người đem ngai vàng của mình ra dâng cho người khác, vậy người đó tham vọng quyền lực gì ? Với một người anh chủ động nhường ngôi cho em thì Nguyễn Nhạc có hẹp hòi không ? Và câu hỏi cuối cùng : Tây Sơn sụp đổ có phải là lỗi của Nguyễn Nhạc ?
Cụ kiệm lời chút. Cụ rất cay nghiệt với nguyễn Huệ. E nghĩ cụ là con cháu chúa nguyễn, giờ ra sức bảo vệ mà ko khách quan.những thằng ngu đó tụi nó chẳng quan tâm gì đâu, tranh luận với tụi nó hãy dùng chính lý lẽ của tụi nó để vã sấp mặt tụi nó
Đồng ý với cụ atlas là cụ Huệ đã bỏ qua thời cơ diệt cụ Ánh năm 1789.cụ Huệ chỉ có thể thắng nếu không đánh Thanh mà đánh cụ Ánh năm 1789. sau đó là mất thời cơ. để cụ Ánh 4 năm mua vũ khí xịn phương tây xây thành xịn đóng tàu chiến mộ thêm nhiều quân chuẩn bị chiến trận thì đã hêt thời cơ rồi.
Nguyễn Huệ chinh chiến bao năm quân tổn thương quá nhiều vét cả lính trẻ con đi đánh làm sao chọi nổi đạo quân tinh nhuệ ở thế thủ, thành vững chải vũ khí xịn mua toàn hàng tốt nhất bên trời âu
Chính vì những thằng như Atlas06 mà Nguyễn ánh bị chửi và khinh bỉ thêm.Cụ kiệm lời chút. Cụ rất cay nghiệt với nguyễn Huệ. E nghĩ cụ là con cháu chúa nguyễn, giờ ra sức bảo vệ mà ko khách quan.
Ai ngu hơn ai thì chưa biết nhưng tranh luận mà xửng cồ thì chắc chắn là kẻ tiểu nhân cố chấp.
Thuê quân tàu ô thì là lính đánh thuê. Còn cử xứ giả với mang con làm con tin để nhờ pháp xâm lược thì là bán nước.
Chính ra e ko định kiến nhiều về cụ ánh. Nhưng gặp loại con cháu của cụ ấy như cụ e đâm lại ghét lây, hê hê. Thà im lặng em lại nghĩ 50/50. Giờ down xuống còn 40/60 thôi
sai rồi đám lính bá đa lộc đưa về chỉ là lính đánh thuê thôi số lượng chỉ khoảng 140 người sau bị Nguyễn Ánh đuổi đi gần hết nó còn đở đáng sợ hơn mấy vạn quân cướp biển tàu ô Nguyễn Huệ đưa vàoCụ kiệm lời chút. Cụ rất cay nghiệt với nguyễn Huệ. E nghĩ cụ là con cháu chúa nguyễn, giờ ra sức bảo vệ mà ko khách quan.
Ai ngu hơn ai thì chưa biết nhưng tranh luận mà xửng cồ thì chắc chắn là kẻ tiểu nhân cố chấp.
Thuê quân tàu ô thì là lính đánh thuê. Còn cử xứ giả với mang con làm con tin để nhờ pháp xâm lược thì là bán nước.
Chính ra e ko định kiến nhiều về cụ ánh. Nhưng gặp loại con cháu của cụ ấy như cụ e đâm lại ghét lây, hê hê. Thà im lặng em lại nghĩ 50/50. Giờ down xuống còn 40/60 thôi
Ý của cụ khá khách quan. Theo e nhjĩ Huệ rất giỏi và tự tin. Chỉ là ko có kế hiểm của kẻ Nho giáo. Điều đó chứng tỏ ô rất canh tân, ko bị ảnh hưởng nhiều của nho giáo và khổng giáo. Thời gian trị vì ngắn ngủi nhưng ô canh tân đất nc và áp dụng nhiều chính sách hơn hẳn tất cả các triều đại phong kiến.Đồng ý với bài viết của cụ, em rất thích cái nhìn sâu rộng, đại cuộc, hơn là sa đà tiểu tiết.
Đúng vậy, chiến thắng liên tiếp, đánh nhanh, thắng nhanh, đã làm Nguyễn Huệ có phần chủ quan, tự mãn nguyện với chính mình. Ông đã tung hoành trong Nam ngoài Bắc nhưng chiến thắng của ông chỉ mang tính nhất thời, không trừ diệt được tận gốc hiểm họa luôn đợi thời cơ trỗi dậy.
Và như vậy đã vô tình đưa mình vào thế, tứ bề thọ địch, nhiều kẻ thù, phân tán lực lượng, sức mạnh.........
Chính cái ý định phế truất nhà Lê đất bắc hà, lập Phượng hoàng trung đô tại Nghệ an, và xa hơn nữa là thay thế vị trí của Nguyễn Nhạc ( vốn là người sáng lập triều Tây sơn, vua hợp pháp của Tây sơn) lên ngôi hoàng đế, đã khiến Nguyễn Nhạc phải tức tốc đưa quân ra Bắc can gián em, và định trị tội Nguyễn Huệ, nhưng không thành.
Nếu Nguyễn Huệ am tường sử sách, rút ra bài học từ những triều đại tiên đế sáng nghiệp, các đời trước, thì có lẽ đã rất khác.
Theo em nghĩ, Nguyễn Huệ đúng là một anh hùng trên chiến trường. Nhưng chưa đủcái phong thái của một minh quân
Âu cũng tại mệnh trời đã định!
Lại a cay của kẻ tiểu nhân. E bắt đầu khinh rồi. Hê hêsai rồi đám lính bá đa lộc đưa về chỉ là lính đánh thuê thôi số lượng chỉ khoảng 140 người sau bị Nguyễn Ánh đuổi đi gần hết nó còn đở đáng sợ hơn mấy vạn quân cướp biển tàu ô Nguyễn Huệ đưa vào
Nguyễn Ánh chưa từng ký vào hiệp ước versalies ông nào chứng minh được Nguyễn Ánh từng ký và đóng dấu vào đó thì mới chứng minh được ông ta bán nước. Không thì chỉ là lời nói tào lao vô căn cứ của những kẻ đầu rổng
Cụ Huệ mà không có tầm nhìn chiến lược thì e rằng cụ atlas chẳng hiểu gì về cụ Huệ.nếu nói thế cụ Huệ trước phò hoàng tôn dương sau phò Trịnh diệt Nguyễn rồi phò lê diệt Trịnh rồi lại diệt Lê cũng như kẻ quơ quào được cái cọc nào bám thì nổi nhưng sau đủ lực đủ lông đủ cánh rồi cụ lại di tiểu vào cái cọc đó. ăn cháo đá bát
Nguyễn Ánh khi đấu với Nguyễn Huệ lúc đầu chỉ là đứa bé 17 tuổi cho đến lần thua sau cùng chỉ mới 22 tuổi. 22 tuổi hiếm có ông nào tự hào là mình không sai lầm không thất bại bao giờ. vấn đề là rút ra bài học và đứng dậy làm lại
đó là cụ Huệ nói cho vui để khích tướng và động viên tinh thần binh sĩ đó thôi. cụ Huệ đã ngán cụ Ánh lắm rồi, lời trăn trối sau cùng quân Gia định mà vào các ngươi không có đất chôn thây đã chính xác.Đồng ý với cụ atlas là cụ Huệ đã bỏ qua thời cơ diệt cụ Ánh năm 1789.
Nhưng từ đầu đến cuối cụ Huệ không coi cụ Ánh vào đâu. Cho việc bắt Ánh chỉ như lấy đồ trong túi, cái này cụ Huệ quá chủ quan.
Đến chiến dịch 1792 cụ Huệ bảo cụ Nhạc chuẩn bị thuyền chiến lương thực ở Qui Nhơn đến để đại quân cụ Huệ sau khi diệt Ai Lao, Chân Lạp sẽ từ Qui Nhơn chia 2 đường thủy bộ cùng tiến.
Cụ Nhạc lại đi săn bắn không phòng bị nên cụ Ánh đốt phá tan tành hơn 200 chiến thuyền bô số lương thực vũ khí ở Thị Nại.
Cụ Huệ tức cụ Nhạc ói máu.
Trận này cụ Ánh cũng nhát, không dám cho thủy quân đổ bộ lên Qui Nhơn bắt cụ Nhạc, cụ Ánh sợ cụ Huệ đã đi vào tiềm thức.
suýt thành rể vua càn Long là chuyện hoang đường. Càn Long sẽ giao Lưỡng quảng cho Nguyễn Huệ còn là chuyện tào lao hơn nửa.Cụ Huệ mà không có tầm nhìn chiến lược thì e rằng cụ atlas chẳng hiểu gì về cụ Huệ.
Quá trình cướp binh quyền cụ Nhạc , cụ atlas đã biết tường tận chưa.
Cụ Huệ kàm gì cũng có ý tứ sâu xa, từ em út trong nhà nổi lên thành hạt nhân phong trào Tây Sơn. Từ kẻ xâm lược Bắc Hà trở thành rể vua Lê. Từ kẻ phản nghịch xưng đế trở thành anh hùng chống ngoại xâm. Từ chỗ nghịch mạng thiên triều suýt thành rể vua Càn Long.
Năm 1789 cụ Huệ chọn đánh Thanh là để có lý do lên ngôi hoàng đế thỏa nguyện bấy lâu.
Giả sử cụ Huệ đánh Thanh bị thua thì cụ Huệ cũng vẫn đi vào lịch sử như anh hùng chống ngoại xâm, cụ Huệ cao minh là chỗ đó.
Ai vô ơn gì đâu. Cụ ấy làm để cho cháu cụ ấy hưởng. E dân đen chế độ nào làm dân giàu em theo vậy thôi. E vẫn bảo công chính là xác lập chủ quyền HS, TS mà thôi.Các cụ ở đây quá định kiến và bảo thủ. Cụ Ánh đã để lại tên Việt Nam ngày hôm nay, chiếm Hoàng Sa, khai phá miền Tây, đào con kinh Vĩnh Tế chiến lược, thống nhất toàn bộ lãnh thổ Việt Nam....Cụ đã vẫn dụng mọi biện pháp, để cuối cùng đem lại cho con cháu sự nghiệp như vậy, mà các cụ lại quá cay nghiệt với cụ Ánh. Các cụ mới chính là những người vô ơn, hãy khai sáng đi...
Nguyễn Huệ giành vương quyền cung cho con cháu ông ta hưởng thằng dân được miếng nào đâu? chua kể lão ta gây chiến liên miên bắt phụ nử trẻ con ông gìa ra tận làng nào trốn giết sạch cả làng. Thời Nguyễn Huệ dân bắc thù tây sơn tận xương quân Thanh vào dân bắc hà bắt được thằng lính tây sơn nào đều đem nộp tụi Thanh hết. tây sơn vừa thua con cháu Nguyễn Huệ chạy là bị chụp cổ nộp cho Nguyễn Ánh liền Võ văn Dũng ra Nông cống cũng bị dân chụp cổAi vô ơn gì đâu. Cụ ấy làm để cho cháu cụ ấy hưởng. E dân đen chế độ nào làm dân giàu em theo vậy thôi. E vẫn bảo công chính là xác lập chủ quyền HS, TS mà thôi.
Giả sử nhé, e chỉ nói giả sử thôi. Ko có cucj ánh thống nhất thì MB, MN là quốc gia riêng nhưng hùng cường như sing như HK..thì em vẫn thích. Thống nhất rộng lớn để dân khổ thì chỉ là suy nghĩ dân tộc chủ nghĩa mà thôi.