[Funland] Nguồn gốc người Việt

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Các nghiên cứu mà em đọc được đều nói Kinh với Mường, Rục là các dân tộc anh em, quan hệ rất gần... (như kiểu anh em ruột một nhà vậy)... Có tài liệu còn nói Lê Lợi chính là người Mường (?)
Người Mường thì đúng là qua đặc điểm nhận dạng rất giống người Kinh. Nhưng người Rục qua đặc điểm nhận dạng thì không giống người Kinh, Mường cho lắm. Nhìn người Rục giống hệ Mã Lai, Nam Đảo thì đúng hơn:
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Thống nhất lâu rồi, cụ. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á cùng với tiếng Khmer, tiếng Quảng Đông thuộc ngữ hệ Hán Tạng. Tuy nhiên tiếng Việt chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Quảng Đông về mặt từ vựng: tiếp nhận nhiều từ vựng, trở thành ngôn ngữ đơn âm tiết (gốc gác xa xưa là đa âm tiết).
Các bạn TQ cố vơ hết tiếng các vùng của TQ vào trong nhóm Hán - Tạng mà các bạn ấy luôn bảo vệ quan điểm mục đích là gì thì các cụ biết rồi đó. Tiếng Quảng Đông thực tế không mấy liên quan tới tiếng Quan Thoại hiện nay.
Tiếng Việt có tới 6 thanh điệu
Tiếng Khơ Me không có thanh điệu
Các từ vựng của tiếng Việt và tiếng Khơ Me gần như không có sự liên quan đáng kể nào
Thế mà ngày xưa từng xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Môn - Khơ Me sau đó thấy lố quá quay ra xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Nam Á ngang hàng với Môn - Khơ Me.
Câu hỏi to đùng đặt ra!
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Theo em hiểu thì tiếng Việt chỉ giống tiếng Quảng Đông ở cái kho từ Hán Việt thôi cụ ơi. Còn từ thuần Việt thì không giống.

Tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ Mon Khmer còn tiếng Quảng Đông thuộc hệ ngôn ngữ Sino-Tibetan
Vậy cụ thử ước lượng xem trong tiếng Việt hiện nay có bao nhiêu % là từ thuần Việt? Cực ít luôn!
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,770
Động cơ
382,138 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Người Mường thì đúng là qua đặc điểm nhận dạng rất giống người Kinh. Nhưng người Rục qua đặc điểm nhận dạng thì không giống người Kinh, Mường cho lắm. Nhìn người Rục giống hệ Mã Lai, Nam Đảo thì đúng hơn:
Hồi bé em có đọc truyện cổ tích của người Rục này, giờ không nhớ gì. Chỉ nhớ ấn tượng lúc đó sách giới thiệu chỉ có khoảng 200 người thuộc dân tộc này. Khi nào có điều kiện, em sẽ cố qua chỗ họ xem sao.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Các bạn TQ cố vơ hết tiếng các vùng của TQ vào trong nhóm Hán - Tạng mà các bạn ấy luôn bảo vệ quan điểm mục đích là gì thì các cụ biết rồi đó. Tiếng Quảng Đông thực tế không mấy liên quan tới tiếng Quan Thoại hiện nay.
Tiếng Việt có tới 6 thanh điệu
Tiếng Khơ Me không có thanh điệu
Các từ vựng của tiếng Việt và tiếng Khơ Me gần như không có sự liên quan đáng kể nào
Thế mà ngày xưa từng xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Môn - Khơ Me sau đó thấy lố quá quay ra xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Nam Á ngang hàng với Môn - Khơ Me.
Câu hỏi to đùng đặt ra!
Từ khi khai quật Tam Tinh Đôi là các bạn TQ cũng bớt nổ rồi. Tam Tinh Đôi 1700 – 1150 BC (và trước đó là văn hóa Bảo Đôn) chứng minh 1 nền văn minh Ba Thục cũng phát triển rực rỡ, khác hẳn văn minh Hoa Hạ, song song độc lập cùng thời nhà Thương.
 
Chỉnh sửa cuối:

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,149
Động cơ
-180,876 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
Tiếng Việt và tiếng Quảng Đông thuộc về hai ngữ hệ khác nhau cái này đã thống nhất chưa các cụ?
Tiếng Việt giống tiếng Mường nhất cụ ạ.
Còn chả liên quan đến tiếng Thái, tức tiếng của 1 đống người dân tộc Tày-Nùng, sống cách Hà Nội 100km như Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn chứ đừng nói xa 1000km như tiếng Quảng Đông
Đến tộc người Lê trên đảo Hải Nam, sống cách biệt với thế giới đến tận thời Khang Hy, cực kỳ thuần văn hóa trống đồng Đông Sơn, ngày nay họ ngoại hình lẫn quần áo trông như người Mường, hoa văn thêu hình trên trống đồng nhưng cũng nói tiếng Tày-Nùng
Cái khó ở đây là những nhân vật nổi tiếng như An Dương Vương, Hai Bà Trưng là người Tày hay người Mường thì rất khó biết
 
Chỉnh sửa cuối:

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Tiếng Việt giống tiếng Mường nhất cụ ạ.
Còn chả liên quan đến tiếng Thái, 1 đống người dân tộc Tày-Nùng, sống cách Hà Nội 100km như Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn chứ đừng nói xa 1000km như tiếng Quảng Đông
Đến tộc người Lê trên đảo Hải Nam cách biệt thế giới đến tận thời Khang Hy, cực kỳ thuần văn hóa trống đồng Đông Sơn, ngày nay họ ngoại hình lẫn quần áo trông như người Mường, hoa văn thêu hình trên trống đồng nhưng cũng nói tiếng Tày-Nùng
Tày - Nùng nhiều nhất là ở khu Cao - Bắc - Lạng cụ ạ. Chiếm 70-80% dân số của các tỉnh nói trên.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Can thiệp khoa học kỹ thuật để kiểm chứng xem các dân tộc hiện tại có quan hệ về gen như nào thì không khó về mặt khoa học nhưng kinh phí thì tốn kém đồng thời còn chính trị chi phối.
Cách dễ nhất là đặc điểm nhận dạng bằng mắt thường.
Giờ cho 4 ông đặc trưng người: Kinh, Mường, Tày, Nùng mặc quần âu áo sơ mi đi từ xa lại gần không nói gì. Đố các cụ phát hiện ra ông nào là Kinh, ông nào là Mường, ông nào là Tày-Nùng đấy
Đối với người H'Mong thì lại khác nhé. Người H'Mong nhìn thoáng qua là biết họ người H'Mong, đối với người Chăm, người Khơ Me, người Thượng Tây Nguyên nhìn thoáng qua là biết họ thuộc nhóm dân tộc nào.
Tương tự: người Thái ở Việt Nam cũng tương đối dễ phát hiện ra họ là người Thái cho dù họ ăn mặc phổ thông như người Kinh. Chứng tỏ người Thái bề gen sẽ có khác biệt tương đối với người Kinh (cho dù 1 số nghiên cứu gần đây của Việt Nam luôn cố gắng đưa ra kết quả người Việt (Kinh), Thái có quan hệ về gen khá chặt chẽ.
Như vậy, chưa xét đến phả hệ gen, chỉ qua đặc điểm nhận dạng có thể thấy nhóm Kinh, Mường, Tày-Nùng là rất tương đồng.
Xa hơn nữa nếu đem 1 người điển hình của dân tộc Kinh khi đi sang vùng Quảng Tây, Quảng Đông nếu không phát ngôn nói chuyện gì thì dân bên Quảng Tây, Quảng Đông cũng thường bị nhầm người Kinh sang bên đó chơi, làm ăn là người dân bản địa bên đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,149
Động cơ
-180,876 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
vẫn thắc mắc 1 điều, Bách Việt có phải là nước Sở thời nhà Chu không, hay còn gọi là Srikrung hoặc Kinh Sở.
Trung Quốc gọi là Sở, còn Việt Nam gọi là Bách Việt.
Hay có 1 tên gọi nào khác
Nước Việt của Câu Tiễn ở tỉnh Chiết Giang ngày nay chắc chắn là Bách Việt, sử Tàu mô tả nước này để đàn ông để tóc ngắn, người xăm trổ. Trong khi từ thời đầu thời nhà Chu còn chưa đến giai đoạn Xuân Thu thì dân Hán đã để tóc dài búi lên
Nước Ngô của Phù Sai là Thượng Hải ngày nay thì nhuộm răng đen chứng tỏ cũng là Bách Việt nốt
Nước Việt thôn tính nước Ngô sau khi Phù Sai thua trận, nước Sở lại thôn tính nước Việt này
Truyện truyền thuyết Thần cung bảo kiếm của người Tráng ở Quảng Tây có ghi là Triệu Đà vua nước Nam Việt tặng bảo kiếm của Việt vương Câu Tiễn cho nước Tây Âu Việt(Quảng Tây), vua nước Tây Âu lại tặng kiếm cho vua Âu Lạc tức An Dương Vương.
Truyện này khá giống truyện Mỵ Châu - Trọng Thủy nhưng không có con trai Triệu Đà, kẻ phản diện là thần Kim Quy.
 
Chỉnh sửa cuối:

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
Các bạn TQ cố vơ hết tiếng các vùng của TQ vào trong nhóm Hán - Tạng mà các bạn ấy luôn bảo vệ quan điểm mục đích là gì thì các cụ biết rồi đó. Tiếng Quảng Đông thực tế không mấy liên quan tới tiếng Quan Thoại hiện nay.
Tiếng Việt có tới 6 thanh điệu
Tiếng Khơ Me không có thanh điệu
Các từ vựng của tiếng Việt và tiếng Khơ Me gần như không có sự liên quan đáng kể nào
Thế mà ngày xưa từng xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Môn - Khơ Me sau đó thấy lố quá quay ra xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Nam Á ngang hàng với Môn - Khơ Me.
Câu hỏi to đùng đặt ra!
Cái này ko phải do TQ nhận mà chủ yếu là các nhà ngôn ngữ học thế giới (chủ yếu toàn Tây, Mỹ) nghiên cứu và phân loại, cụ nhé. Theo các nghiên cứu đó tiếng Việt về cấu trúc ngữ pháp rất giống cấu trúc của các ngôn ngữ trong hệ Nam Á, tiếng Việt xa xưa là đa âm tiết, sau này đó ảnh hưởng của tiếng Hán thời xưa mới biến đổi về đơn âm tiết. Thí dụ: ngày trước người Việt gọi trời là "b-lời", sau mới thành "trời"...
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
Người Mường thì đúng là qua đặc điểm nhận dạng rất giống người Kinh. Nhưng người Rục qua đặc điểm nhận dạng thì không giống người Kinh, Mường cho lắm. Nhìn người Rục giống hệ Mã Lai, Nam Đảo thì đúng hơn:

Cụ mà nhìn ảnh các cụ nhà ta thời những năm 18xx mà Tây nó chụp còn lưu lại thì cũng không khác người Rục mấy đâu, thậm chí có khi còn xấu hơn... Đen đúa, gầy gò, hốc hác...
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,149
Động cơ
-180,876 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
Cụ mà nhìn ảnh các cụ nhà ta thời những năm 18xx mà Tây nó chụp còn lưu lại thì cũng không khác người Rục mấy đâu, thậm chí có khi còn xấu hơn... Đen đúa, gầy gò, hốc hác...
Đen thì có đen, gầy thì có gầy nhưng mặt không giống người Rục nhé cụ
Vẫn giống điển hình trung niên bô lão ở Bắc Bộ ngày nay lắm
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Cái này ko phải do TQ nhận mà chủ yếu là các nhà ngôn ngữ học thế giới (chủ yếu toàn Tây, Mỹ) nghiên cứu và phân loại, cụ nhé. Theo các nghiên cứu đó tiếng Việt về cấu trúc ngữ pháp rất giống cấu trúc của các ngôn ngữ trong hệ Nam Á, tiếng Việt xa xưa là đa âm tiết, sau này đó ảnh hưởng của tiếng Hán thời xưa mới biến đổi về đơn âm tiết. Thí dụ: ngày trước người Việt gọi trời là "b-lời", sau mới thành "trời"...
Vodka nhầm cho cụ.
Cụ cho em hỏi "tiếng Hán" là tiếng gì? ;))
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Đen thì có đen, gầy thì có gầy nhưng mặt không giống người Rục nhé cụ
Vẫn giống điển hình trung niên bô lão ở Bắc Bộ ngày nay lắm
Em không rõ 1 số cụ trên này đang có ý vơ cả người Chăm vào nhóm Việt là có ý gì.
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
Vodka nhầm cho cụ.
Cụ cho em hỏi "tiếng Hán" là tiếng gì? ;))
Người ta tạm dùng "tiếng Hán" để nói về ngôn ngữ mà người Tầu sang VN đô hộ sử dụng thời ấy. Theo nghiên cứu thì "tiếng Hán" thời Đường có nhiều âm gần giống với âm Hán Việt hiện nay. (Thế nên bây giờ mới có thuật ngữ âm Hán Việt là vậy.)
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,647
Động cơ
579,921 Mã lực
Người ta tạm dùng "tiếng Hán" để nói về ngôn ngữ mà người Tầu sang VN đô hộ sử dụng thời ấy. Theo nghiên cứu thì "tiếng Hán" thời Đường có nhiều âm gần giống với âm Hán Việt hiện nay. (Thế nên bây giờ mới có thuật ngữ âm Hán Việt là vậy.)
Trong ngôn ngữ học không hề có khái niệm tiếng Hán cụ nhé. Thuật ngữ "tiếng Hán" là mấy ông nhầm nhọt ú ớ nhầm lẫn giữa chữ Hán mà thành. Đường thoại chả mấy liên quan đến cái gọi là "tiếng Hán" mà mấy ông ú ớ hay gọi đâu cụ ạ. ;))
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
Trong ngôn ngữ học không hề có khái niệm tiếng Hán cụ nhé. Thuật ngữ "tiếng Hán" là mấy ông nhầm nhọt ú ớ nhầm lẫn giữa chữ Hán mà thành. Đường thoại chả mấy liên quan đến cái gọi là "tiếng Hán" mà mấy ông ú ớ hay gọi đâu cụ ạ. ;))
Cụ dẫn đường link của cảc "nhà ngôn ngữ học" nói về điều này cho em khai sáng với.
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
Trong ngôn ngữ học không hề có khái niệm tiếng Hán cụ nhé. Thuật ngữ "tiếng Hán" là mấy ông nhầm nhọt ú ớ nhầm lẫn giữa chữ Hán mà thành. Đường thoại chả mấy liên quan đến cái gọi là "tiếng Hán" mà mấy ông ú ớ hay gọi đâu cụ ạ. ;))
Mời cụ đọc bài về "tiếng Hán" và âm Hán Việt:

 

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,254
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ mợ ko nhắc tới dân Giao Chỉ với 2 ngón cái của bàn chân chéo nhau nhỉ?!

Ông bác rể của em có đôi ngón chân đúng như thế. Nhiều nhà nghiên cứu người Pháp cũng đã từng chụp ảnh đôi ngón chân Giao Chỉ.

Đó là 1 đặc điểm di truyền mà toàn bộ Đông Á và Đông Nam Á ko đâu có. Người Giao Chỉ chính là giống nòi cổ xưa nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Sau này, mới có các họ Ngô, Trần,v.v... từ Nam Trung Quốc di cư tới hoà huyết với người Giao Chỉ, tạo nên người Kinh.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top