- Biển số
- OF-308850
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 6,838
- Động cơ
- 575,215 Mã lực
Tết âm lịch có nguồn gốc từ người Việt hay người Hán
Cũng khó nói cụ ạ. B lời là phiên âm của người nước ngoài khi mới nghe người Việt khi đó nói. Mà những người Việt đó lại là người ven biển, tức là có thể chưa chắc đã nói chuẩn tiếng phổ thông, mà vẫn phát âm kiểu địa phương. Ngày nay, cụ đi các địa phương vẫn có thể nghe từ trời mà âm tr kéo dài hơn bình thường.Em không dám "khẳng định" nhưng em đọc thấy nhiều bài viết, bài nghiên cứu nói vậy... Em nghĩ khả năng cao điều này là đúng...
Trời mà xưa phát âm là b-lời hay p-lời thì rõ là đa âm tiết rồi còn gì nữa?
Cái này cũng khó nói cụ ạ.Nếu người Giao Chỉ ngày xưa như vậy thì cũng chỉ chứng tỏ 1 điều dòng máu Giao Chỉ còn lại ở VN rất ít. Được pha máu quá nhiều (nguồn chủng tộc rất đa dạng) đến khi chỉ gene lặn nổi lên mới có vài người có đặc điểm như vậy thôi
Em nghĩ nồi nào vung nấy. Vì phụ nữ châu Phi cũng như cái bát tô ăn bún phở, nên súng ống nam châu Phi cũng phải cân xứng với nữ thôi. Nếu ko thì lại đuôi chuột ngoáy lọ mỡ. Ngược lại con gái VN nhỏ xinh như bông hồng chúm chím thì cần gì súng phải to như Phi châu đâu!Bên châu Phi chỉ có đồng bằng sa mạc, bởi vậy đa phần phải chạy để săn bắn.. súng ống cũng phải to dài để làm cân bằng khi chạy như kiểu cân bằng tự động ở ô tô vậy... Khi di cư về châu Á, rừng cây đầm lầy sông suối nhiều, thay vì chạy thì phải ẩn mình phục kích con mồi... cứ tưởng tượng đang nấp trên cây hoặc dưới nước mà súng ống cứ tòn tèn như thế thì 1 là bị rắn cắn, 2 là bị cá đớp.. do vậy phải nhỏ và ngắn đi để phù hợp với môi trường sống..
Đại loại là em nghĩ lý thuyết tiến hóa chắc như thế
Cháu bổ sung. Đám người ở nước Hán di dân này đông nhất là hậu duệ của người Mân Việt ở Phúc Kiến. Tiếng Mân Nam hiện giờ chữ thỏ của con thỏ đọc rõ là thỏ. Chứ không phải là thố trong tiếng Bắc Kinh hay thấu trong tiếng Quảng Đông+ Năm 111TCN, Hán Vũ Đế (Lộ Bác Đức) tiêu diệt Nam Việt, nhập thành các quận, đất VN thành các quận, mỗi quận có 1 trị sở người TQ kiểm soát chủ yếu ở trị sở, mức độ kiểm soát các "mường" còn hạn chế. Trong giai đoạn bắc thuộc này người Nam TQ tiếp tục di dân xuống, hòa huyết lần 3.
Cái chính là có thể khẳng định người có đặc điểm như vậy bây giờ ko phổ biến trong tệp người Việt hiện nay, chỉ là gene lặn tỷ lệ nhỏ. Trừ khi các khai quật cổ nhân tìm thấy bằng chứng khácCái này cũng khó nói cụ ạ.
Trước em có đọc tạp chí nào đó, mô tả 1 tộc người ở đâu đó châu Đại dương, có đặc điểm là ngón chân cái tách ra xòe rộng hơn bình thường. Lý do, họ bắt cá. Phương pháp bắt cá của họ, dùng lao, đứng ở mũi thuyền đâm cá, rồi dùng ngón chân kẹp con cá gỡ khỏi lao, bỏ vào thuyền.
Biết đâu dân ta xưa cũng có những người như vậy mà sinh ra cái tên Giao chỉ. Đường lầy trơn, đi đất phải xòe rộng bàn chân bấm xuống đất, ngón chân choãi ra.