Tôi đi qua, chen vào tí, hi vọng không phiền.Thật sự tôi không hiểu bạn viết gì?
Tôi thấy đoạn viết đó khá dễ hiểu. Nhưng không có gì cần bình luận thêm , vì nó bình thường lắm.
Tôi đi qua, chen vào tí, hi vọng không phiền.Thật sự tôi không hiểu bạn viết gì?
Đoạn viết đó rất dân dã nôm na không có lý thuyết học thuyết gì, của một người đang yêu và lý trí đang tìm cách giải thích chữ yêu nếu nói theo Phật học thì nên nói Nhân + Duyên phải không cụ?Thật sự tôi không hiểu bạn viết gì?
E đang kể truyện bò ăn cỏ ở quê em , cụ lại cứ vác sâm Triều Tiên ra giảng là sao nhểBỏ qua tất cả kiến thức sẽ thấy vạn vật như nhau, ngược lại thêm hệ tư tưởng/câu chuyện/quan điểm sẽ có đá phong thủy, biển số đấu giá, trà đạo... Trong kinh doanh gọi là tạo dựng câu chuyện cho sản phẩm/hay thương hiệu.
1. Có tâm mà không có linh, mọi sự tự tập là bằng không. Nói cách khác lợn bò gà có tâm chủ yếu vào việc ăn nên không có "phép lạ" nào xảy ra cả
2. Bạn biết chó (vì chó nằm trong kiến thức bạn biết). Nếu xét theo quan điểm đối lập cân bằng, nói chó có trong tâm trí ta, ta mới nhận biết được chó là không sai.
Dĩ nhiên là bên ngoài nạp vào rồi.
Tâm là cái gì? Linh là cái gì?
Chó nằm trong kiến thức từ bên ngoài nạp vào hay là kiến thức có sẵn trong đầu mỗi chúng mình từ khi sinh ra?
Em cũng nghĩ vậy, ông chó là tồn tại khách quan được nạp vào sủ chúng mình bằng một tập hợp các thông tin dạng hình ảnh âm thanh mùi vị ....và được xử lý để thành một định danh trong danh mục nhận thức. Có người cả đời chỉ gặp một loại ông chó cuốc tịch Béc giê khi gặp một cô Pút đồ sẽ mất thời gian để xử lý trước khi định danh được đó cũng là chó.Dĩ nhiên là bên ngoài nạp vào rồi.
Thì vẫn là tạo dựng câu chuyện bò quê em mà lão.E đang kể truyện bò ăn cỏ ở quê em , cụ lại cứ vác sâm Triều Tiên ra giảng là sao nhể
Chó sinh ra đã tự biết hiểu và nói tiếng Anh đấy lão.
Tâm là cái gì? Linh là cái gì?
Chó nằm trong kiến thức từ bên ngoài nạp vào hay là kiến thức có sẵn trong đầu mỗi chúng mình từ khi sinh ra?
Thế thì đấy là Dog chứ không phải Chó. Ơ kìa!Chó sinh ra đã tự biết hiểu và nói tiếng Anh đấy lão.
Thầy dạy go = đi, khi mình biết tiếng anh mình hiểu chó "nói" gì.Thế thì đấy là Dog chứ không phải Chó. Ơ kìa!
Có lẽ bác đọc quá nhiều nên bị lẫn trong tầng nhận thức. Có lẽ bạn viết quá cao nên thật sự mình không hiểu cmt trên là gì.Đoạn viết đó rất dân dã nôm na không có lý thuyết học thuyết gì, của một người đang yêu và lý trí đang tìm cách giải thích chữ yêu nếu nói theo Phật học thì nên nói Nhân + Duyên phải không cụ?
Nôm na thì nhẽ do từ vô lượng kiếp trước hai người đã mời nhau ăn bún bò bung hoặc nhờ nhau sửa bình nóng lạnh xong cái chồng nó về. Trải qua bao nhiêu trầm luân thì cái nghiệp giờ nó phát tác nhân quả gặp nhân duyên phù hợp thì giờ phải gặp lại nhau mà trả nợ tình xưa.Đoạn viết đó rất dân dã nôm na không có lý thuyết học thuyết gì, của một người đang yêu và lý trí đang tìm cách giải thích chữ yêu nếu nói theo Phật học thì nên nói Nhân + Duyên phải không cụ?
Không bác ạ và mãi mãi sẽ không. Khoan giải thích quá cao siêu. Thỏ xin đưa 1 ví dụ nho nhỏ.Thì ý em là vậy. Giả dụ cấy một chip AI vào não để hỗ trợ tinh tấn nhanh hơn thì có được tính là đi đường tắt so với tu tập thông thường không?
Có lẽ vậy không né được thì đụng vào nhau (duyên), tình là dây oan từ kiếp trước (nhân) đó là cách giải thích nôm na mà đơn giản nhất. Chứ lý trí, khoa học không biết đã giải thích nguồn gốc chữ "yêu" được đến đâu rồi có cụ nào biết luận điểm khoa học nào về tình yêu dễ nghe không?Nôm na thì nhẽ do từ vô lượng kiếp trước hai người đã mời nhau ăn bún bò bung hoặc nhờ nhau sửa bình nóng lạnh xong cái chồng nó về. Trải qua bao nhiêu trầm luân thì cái nghiệp giờ nó phát tác nhân quả gặp nhân duyên phù hợp thì giờ phải gặp lại nhau mà trả nợ tình xưa.
Lão @X_are cùng cô gái vào nhà lao động, lão hồi hồi hộp chờ cô gái quấn khăn từ phòng tắm bước ra. Lão nhẹ nhàng nói với cô gáiNôm na thì nhẽ do từ vô lượng kiếp trước hai người đã mời nhau ăn bún bò bung hoặc nhờ nhau sửa bình nóng lạnh xong cái chồng nó về. Trải qua bao nhiêu trầm luân thì cái nghiệp giờ nó phát tác nhân quả gặp nhân duyên phù hợp thì giờ phải gặp lại nhau mà trả nợ tình xưa.
Kkk còm về lý trí là em còm sau khi kéo khóa quần giắt lại thắt lưng ý thức tự vấn; còn khi gặp bạn gái thì em ngây ngô, "yêu thích những cái đẹp không phán xét, không điều kiện, không lý do" như đã còm trong còm nàyLão @X_are cùng cô gái vào nhà lao động, lão hồi hồi hộp chờ cô gái quấn khăn từ phòng tắm bước ra. Lão nhẹ nhàng nói với cô gái
1. Em à người đang yêu và lý trí đang tìm cách giải thích chữ yêu, nếu nói theo Phật học thì nên nói Nhân + Duyên phải không
2. Cô gái nghe chăm chú, lão tiếp em à, Luân hồi là hình ảnh bánh xe quay tròn, quay mãi không dừng. Sự trôi lăn tử sinh lên xuống của chúng sanh trong sáu nẽo trời, người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục cũng như vậy. Chính nghiệp hoặc thiện hoặc ác do mỗi chúng sanh gây tạo trong quá khứ và hiện tại là động lực thúc đẩy tiến trình tái sanh. Trong đó, tham ái là tác nhân quan trọng, chính yếu nhất của chu trình luân hồi sanh tử....
3. Gái mở cửa ra về trong khi lão vẫn tiếp tục nhân duyên
Em không tin "loài người kết thúc". Chỉ là có thể kết thúc "dạng người" như hiện nay thôi, còn xu hướng sẽ tiến hóa / chuyển hóa thành một "dạng người" khác, có thể là văn minh cao hơn - multiplanetary sinh sống ở nhiều hành tinhNền văn minh nhân loại có nguồn gốc từ con người, từ lúc con người bắt đầu định nghĩa nó, văn minh cấp độ nào hay ra làm sao sẽ tùy từng thời kỳ và thay đổi liên tục, có khi phủ định nhau cho đến khi loài người kết thúc. Em chém chơi hầu các cụ á.
Một comment hay, sắc bén dù rất dung dị. Thỏ ưng.Em thấy ở các còm trước nhiều cụ ví dụ về những người mổ heo, mổ chó và hệ quả của những người làm nghề đó. Em nghĩ thế này: Khi làm bất cứ nghề gì ở xã hội. Những hành động, công việc hàng ngày nó sẽ đi vào trong tiềm thức của mỗi người dù muốn hay không. Vì cố gắng những thứ trong cuộc sống nên đôi khi tâm trí rất nặng nề và kéo theo cơ thể cũng mệt mỏi, làm chúng ta không thoát ra được cái suy nghĩ đó. Rõ ràng cái tâm trí hay suy nghĩ đó không có hình dáng, không cân nặng, không màu sắc và cũng chả ai có thể nắm bắt được nó dù là chính chúng ta. Em tin nhiều cụ ở đây không ai có thể hàng ngày tự tay giết hàng chục con chó đằng đẵng vài năm dù được trả nhiều tiền đến mức nào. Nó là ranh giới của đạo đức và pháp luật sẽ mãi không chạm tới được điều đó. Và em nghĩ cũng không ai lên án những người làm nghề đó, nhưng sâu thẳm trong chính họ hay chúng ta cũng cảm nhận được làm vậy là không hợp lý dù cũng chả ai giải thích được nó không hợp lý ở chỗ nào. Em thêm ví dụ về tiên đề Euclid trong hình học mà cụ nào cũng biết. Toán học dù là công cụ mô tả thế giới tự nhiên nhưng chúng ta vẫn không thể chứng minh được các tiên đề và phải mặc định các tiên đề đó như thể nó thuộc về tự nhiên. Nhiều sự việc sẽ mãi mãi không bao giờ có đúng hay sai, cũng sẽ không giải thích được tường tận. Nó sẽ được đẩy về cảm nhận của chính mỗi người.