- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 16,217
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Tại chiến trường Liên khu V, nguồn tiền Trung ương đưa vào được Ngân tín Khu V, thuộc Ban Tài-mậu Liên Khu ủy, tiếp nhận, quản lý và phân phối. Nếu phải chế biến từ đô la Mỹ ra tiền Sài Gòn, thì ngân tín các tỉnh được giao trách nhiệm thực hiện chế biến phân tán lẻ, theo sự chỉ đạo về số lượng và tỷ giá tối thiểu của Tài-mậu Khu ủy V ...
Ông Võ Văn Kiểu, người phụ trách Ngân tín Bình Định:
"Năm 1968 tôi được Ngân hàng Trung ương cử đi B1, phụ trách Trưởng Tiểu ban Ngân tín, trực thuộc Ban Tài-mậu Tỉnh ủy Bình Định Nguồn tiền mặt đô la Mỹ, Trung ương giao cho Khu, Khu giao cho Tỉnh quản lý và chế biến. Số lượng đô la cần chế biến ra tiền Sài Gòn cũng như tỷ giá tối thiểu giữa đô la và tiền Z đều do Khu ủy chỉ đạo. Người trực tiếp phụ trách là ông Tám Tú, tức đồng chí Nguyễn Quang Lâm, Thường vụ Khu uỷ V phụ trách Tài-mậu.
Tiền đô la từ căn cứ chiến khu cần chuyên tới vùng ven thành phố Quy Nhơn, do cán bộ ngân tín phụ trách. Còn các cán bộ hoạt động "hợp pháp" trong thành phố thì liên hệ với các cơ sở thương nhân để đặt yêu cầu, xác định số lượng và tỷ giá. Nguyên tắc là "tiền trao cháo múc”. Lấy "Núi Bà" vùng ven chiến khu làm nơi giao nhận tiền.
Từ đây, tiền Sài Gòn tiếp tục do các cán bộ ngân tín đưa về căn cứ các nơi theo chỉ đạo của Tỉnh và Khu ủy. Trong những cán bộ Ngân tín làm nhiệm vụ này, hiện ở Bình Định còn nhiều người đang công tác tại các ngành. Như anh Thao, Giám đốc Vietcombank Quy Nhơn hiện thời, đã từng làm nhiệm vụ trên, khi đó anh Thao mới 17, 18 tuổi..."
Ông Võ Văn Kiểu, người phụ trách Ngân tín Bình Định:
"Năm 1968 tôi được Ngân hàng Trung ương cử đi B1, phụ trách Trưởng Tiểu ban Ngân tín, trực thuộc Ban Tài-mậu Tỉnh ủy Bình Định Nguồn tiền mặt đô la Mỹ, Trung ương giao cho Khu, Khu giao cho Tỉnh quản lý và chế biến. Số lượng đô la cần chế biến ra tiền Sài Gòn cũng như tỷ giá tối thiểu giữa đô la và tiền Z đều do Khu ủy chỉ đạo. Người trực tiếp phụ trách là ông Tám Tú, tức đồng chí Nguyễn Quang Lâm, Thường vụ Khu uỷ V phụ trách Tài-mậu.
Tiền đô la từ căn cứ chiến khu cần chuyên tới vùng ven thành phố Quy Nhơn, do cán bộ ngân tín phụ trách. Còn các cán bộ hoạt động "hợp pháp" trong thành phố thì liên hệ với các cơ sở thương nhân để đặt yêu cầu, xác định số lượng và tỷ giá. Nguyên tắc là "tiền trao cháo múc”. Lấy "Núi Bà" vùng ven chiến khu làm nơi giao nhận tiền.
Từ đây, tiền Sài Gòn tiếp tục do các cán bộ ngân tín đưa về căn cứ các nơi theo chỉ đạo của Tỉnh và Khu ủy. Trong những cán bộ Ngân tín làm nhiệm vụ này, hiện ở Bình Định còn nhiều người đang công tác tại các ngành. Như anh Thao, Giám đốc Vietcombank Quy Nhơn hiện thời, đã từng làm nhiệm vụ trên, khi đó anh Thao mới 17, 18 tuổi..."