Vâng chuẩn, pv cụ 81t khéo làm chim mồi lùa các cụ về hưu có tiền tiết kiệm, các cụ lại hay xem TV và tin nguồn thông tin này, khác gì đa cấp về làng xóm.Hết nạc vạc đêna xương, bây giờ bòn đến cả mấy đồng dưỡng già của các cụ.
Vâng chuẩn, pv cụ 81t khéo làm chim mồi lùa các cụ về hưu có tiền tiết kiệm, các cụ lại hay xem TV và tin nguồn thông tin này, khác gì đa cấp về làng xóm.Hết nạc vạc đêna xương, bây giờ bòn đến cả mấy đồng dưỡng già của các cụ.
Nói như tiến sĩ Thành thì các chính trị gia vãn nổ tùm lum, muốn cải thiện tình thế thì phải thay đổi. Nhưng thay đổi cái gì và hệ quả thay đổi ra sao mới là điều đáng nói. Nếu thay đổi chỉ đơn thuần là chia lại cái bánh thì kết quả thấp và dẫn tới bất ổn xã hội đủ mọi lĩnh vực. Cái cần là làm sao đó để cho cái bánh to hơn thì mới dễ chia, ai cũng hài lòng. Tạm nêu ra 3 trường hợp thay đổiTrở lại chủ đề chính: nói đi nói lại, TS Thành đặt câu hỏi tu từ về làm sao cho sướng (cho dân ta sướng).
Ý chính của TS là: quay hướng cái cửa lò để đốt cái thể chế quan liêu trì trệ hiện nay để cho nó rụi hết, thay bằng hệ thống mới trong đó lương của người nhà nước phải cao từ bằng đến cao hơn lương của người làm khu vực tư nhân thì mới ổn.
Tôi đồng ý với việc này và cho rằng nó hoàn toàn nằm trong tầm tay các Cụ Cả. Vấn đề các Cụ Cả có chấp nhận thực tế rằng nếu làm đúng như thế, người đầu tiên rời bộ máy nn, thôi ăn bổng lộc nhà nước là chính các Cụ Cả và con cháu các Cụ Cả.
Khó có chừng đó mà cho nên con kiến cứ leo kành đa leo phải kành kụt leo ra leo vào con kiến cứ leo kành đào leo phải kành kụt leo vào leo ra thôi các cụ ạ....
Singapore là trung tâm tài chính của ĐNA cũng như châu Á, là trung tâm thương mại đa quốc gia, tính chất của nó khác hẳn các nước còn lại (tài chính thương mại so với sản xuất). Malaysia là nước công nghiệp tương đối phát triển so với phần còn lại, chủ yếu nhập thô xuất tinh. Thái Lan là quốc gia có nền kinh tế tư bản tương đối lâu đời so với phần còn lại. 3 nước Đông Dương rất non trẻ so với phần còn lại. Sự khác biệt rất lớn để có thể bê 1 lý thuyết lỗi thời 3 thế kỷ vào áp dụng.Cụ vẫn cứ sa đà trình bày lý thuyết, thế giới, trình độ phát triển rất khác nhau nhỉ. Nói lại Đây là so giữa các nước ASEAN trình độ phát triển sàn sàn, sản xuất, xuất khẩu vẫn là chủ đạo. Để nói câu chuyện Indo VN là "trung cường" khu vực hay ko?
Chỉ riêng Singapore là đặc biệt, kinh tế phát triển, cơ cấu dịch vụ 70,85% rồi. Mà thặng dư thương mại vẫn khủng
Cũng đi được gần nửa đường rồi cụ. Tính theo PPP thì đã vượt KPINghe tiến sỹ nói GDP Việt Nam lên 1000 tỷ USD. Chả biết có đúng không. Nhưng cũng thấy sướng sướng.
Làm đặc khu là cách nhanh nhất. Đặc khu nên gần Hà Nội Sài Gòn nơi có chất lượng nhân lực, vốn, công nghệ, cảng tốt nhấtNói như tiến sĩ Thành thì các chính trị gia vãn nổ tùm lum, muốn cải thiện tình thế thì phải thay đổi. Nhưng thay đổi cái gì và hệ quả thay đổi ra sao mới là điều đáng nói. Nếu thay đổi chỉ đơn thuần là chia lại cái bánh thì kết quả thấp và dẫn tới bất ổn xã hội đủ mọi lĩnh vực. Cái cần là làm sao đó để cho cái bánh to hơn thì mới dễ chia, ai cũng hài lòng. Tạm nêu ra 3 trường hợp thay đổi
-Nước Nga 1991 thay đổi hệ thống kinh tế từ tập trung sang kinh tế thị trường. Kết quả sau 7 năm, đến năm 1998 thì nước Nga vỡ nợ. Việc tư hữu hoá đã khiến lượng lớn tài sản công chui vào túi cá nhân với cái giá rẻ mạt, chính phủ vác xe tăng bắn vào quốc hội.
-Hàn quốc 1965 thời tổng thống Pak Chung Hy, nguồn tiền để thay đổi là làm căn cứ hậu cần cho mĩ trong cuộc chiến tranh Việt nam, bán máu lấy tiền.
-trung quốc 1989. Mr Đặng Tiểu Bình giữ nguyên cơ chế phân chia cái bánh như cũ, ông ta chỉ dành ra có 10 triệu đô la cùng một mớ chính sách ưu đãi để thành lập đặc khu kinh tế Thẩm Quyến. Kết quả sau đó chúng ta đã biết.
Túm váy lại: cái chúng ta cần là động chạm tối thiểu tới hệ thống cũ, đồng thời đề ra chính sách mới để tăng trưởng kinh tế. Về cung làm cái gì, về cầu làm cái gì, nguồn tiền thay đổi tuyệt đối ko lấy từ ngân sách hiện tại. Và có lẽ tiến sĩ Thành chả đưa ra được gì hay ho cả
Nếu nói về thặng dư thương mại tích lũy theo thời gian ảnh hưởng đến cái gì thì nó ảnh hưởng đến mỗi cái tích lũy ngoại hối để hỗ trợ bình ổn tỷ giá khi cần thôi. Chứ nó không phải là tích lũy xã hộiNên tỷ giá không phi đó kụ. Nhưng không đủ để giàu mà hơn nhau chính là thặng dư thương mại tích lũy theo thời gian
Từ chuyên ngành mà bọn giãy chết dùng cho những tay như này là Lobbyist.ông Thành này cũng me tây, sính nhật lắm.
Chê bai trong nước kinh lắm.
Nhìn chung ăn tài trợ của Jica và USAID thôi, hiểm họa từ những tay như này mà ra
Ngân hàng NCB là của Mr. NTD kiểm soát từ sau khi nhận lại từ Tâm nổ, gần đây là Sun Group vào kiểm soát. Thông tin về doanh nghiệp đại chúng thì public hết mà cụ, nhất là ngân hàng.Cụ Tiến Dũng cụ ý là uỷ viên Hội đồng quản trị của 1 ngân hàng tương đối lớn em không tiện nêu nên Vĩ mô của cụ ý cũng ác liệt đấy cụ. Đặc biệt là chủ tịch của nhiều công ty nên không biết vĩ mô sâu sắc thì khó định hướng đới. Còn mấy ông phát biểu về vĩ mô hoành tráng vô thường vô phạt thì
Bọn này nó ăn ngập mồm tiền của nước ngoài, sau đó nó thường xuyên đưa ra các định hướng chính sách trong nước theo hướng nào có lợi nhất cho các chính phủ và doanh nghiệp nước ngoài mà tài trợ cho nó.Từ chuyên ngành mà bọn giãy chết dùng cho những tay như này là Lobbyist.
Sai. Đặc khu là câu chuyện của 30 năm trước, nó chỉ thik hợp cho những nước quá nghèo nên phải dùng chính sách bảo hộ cực đoan để hộ tống nền kinh tế. Nay nước ta đã trở thành thàn viên của WTO, đã kí mười mấy cái FTA thì đặc khu gần như chả còn vị gì ngoài casino và nhà thổ nên em phản đối đặc khu.Làm đặc khu là cách nhanh nhất. Đặc khu nên gần Hà Nội Sài Gòn nơi có chất lượng nhân lực, vốn, công nghệ, cảng tốt nhất
VN đương nhiên sẽ là số 1Cái Việt Nam và Indo dẫn dắt Đông Nam Á có gì mà phản đối nhỉ. Nếu không có gì đột biến thì nó là điều 1+1=2 tất nhiên không phải bây giờ. Anh Lý Quang Diệu còn bảo Việt Nam phải là số 1 mà mình lại còn nghi ngại thì yếm thế quá. Các bác cứ viện dẫn này nọ chứ thật ra cái cốt lõi là yếu tố con người thôi. Mình so với Tàu thì thua chứ ở Đông Nam Á này chấp
Kiểu như nhiều người vẫn nghĩ vốn của FLC là hầu hết đến từ Trung Quốc đấy cụ.Tổng nợ Evergrande tính đến tháng 6/2021 khoảng 300 tỷ đô, trong đó nợ vay (vay ngân hàng và trái phiếu) là 88,6 tỷ đô, 147,2 tỷ là nợ nhà cung cấp trong nước (các nhà thầu xây dựng) và tiền trả trước của khách hàng (người mua nhà), 37,1 tỷ là các nguồn khác (lãi quá hạn, thuế chậm trả...).
Trong 88,6 tỷ đô nợ ngân hàng và trái phiếu có 17,6 tỷ đô từ trái chủ nước ngoài, 71 tỷ đô từ trái chủ nội địa và vay ngân hàng nội địa.
Không rõ cụ lấy số liệu nào mà ra được câu in đậm kia ở trên?
Vì cắt thủ tục hành chính cả nước quá khó, cải tổ lương hành chính cả nước quá khó, nên mới phải lập đặc khu để tạo ốc đảo về hành chính, chính sách, hạ tầng, kinh tế.Sai. Đặc khu là câu chuyện của 30 năm trước, nó chỉ thik hợp cho những nước quá nghèo nên phải dùng chính sách bảo hộ cực đoan để hộ tống nền kinh tế. Nay nước ta đã trở thành thàn viên của WTO, đã kí mười mấy cái FTA thì đặc khu gần như chả còn vị gì ngoài casino và nhà thổ nên em phản đối đặc khu.
Cái chúng ta cần ko phải là ưu đãi về thuế nữa, bởi lẽ WTO và FTA đã khiến đến 99% mã hàng hoá có thuế suất = 0 hay đang cắt giảm về 0 rồi. Ưu đãi nữa chỉ còn là rút ruột tài trợ thôi và cái đó ko phù hợp với chúng ta.
Thế nhưng về mặt trọng cung thì vẫn còn dư địa khá nhiều. Thứ nhất là kí thêm các FTA với đối tác mới, đặc biệt là Trung Đông và Nam Mĩ, Tây Phi. Thứ 2 là cắt bớt thủ tục hành chính. Như nước mĩ đã trải qua 200 năm phát triển, thế nhưng mr Trump năm 2017 chỉ bỏ đi một số thủ tục hành chính đã khiến chỉ số DJ tăng 25% từ 16.000 lên 20.000 điểm rồi. Còn biện pháp về mặt trọng cầu thì càng phong phú, nhưng tốt nhất là ko dùng tới chính sách tài khoá
Túm váy lại: đặc khu là câu chuyện đã quá lỗi thời, hại nhiều hơn lợi
Ăn bánh vẽ ít thôi cụ, có bao nhiêu cái đặc khu thành công trên thế giới? Không tính những đặc khu do tính chất lịch sử để lại như hongkong macau. Vượt rào chính sách như codotel rồi phá gia chi tử hay anh hà tĩnh cho thuê đất 70 năm, thành phố trong thành phố … thì chỉ béo mấy anh bds. Mà nhiều anh kol chính sách đc thuê để “tao muốn thế này thế này, mày viết cái căn cứ khoa học cho nó để t đi chém”. Anh Thành này đang ở tuyến 2 viết thuê giờ muốn nhảy lên tuyến 1 như một số anh khác cho hao oai nhưng có vẻ khó.Vì cắt thủ tục hành chính cả nước quá khó, cải tổ lương hành chính cả nước quá khó, nên mới phải lập đặc khu để tạo ốc đảo về hành chính, chính sách, hạ tầng, kinh tế.
Thu hút vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, tập trung vào 1 chỗ tăng liên kết kinh tế, thúc đẩy trọng cung, xuất khẩu, dịch vụ hỗ trợ.
Đặc khu là nơi thử nghiệm chính sách. Đặc khu bốc đầu thì các địa phương khác noi theo. Mà với vốn đầu tư không quá lớn, như Đặng Tiểu Bình đã làm
Ví dụ 1 thì ta đã từng, vẫn bị chửi, kinh nghiệm Cao Xà Lá là dễ nhớ nhất, sau một thời gian dài vẫn chưa hết ảnh hưởng.Nói như tiến sĩ Thành thì các chính trị gia vãn nổ tùm lum, muốn cải thiện tình thế thì phải thay đổi. Nhưng thay đổi cái gì và hệ quả thay đổi ra sao mới là điều đáng nói. Nếu thay đổi chỉ đơn thuần là chia lại cái bánh thì kết quả thấp và dẫn tới bất ổn xã hội đủ mọi lĩnh vực. Cái cần là làm sao đó để cho cái bánh to hơn thì mới dễ chia, ai cũng hài lòng. Tạm nêu ra 3 trường hợp thay đổi
-Nước Nga 1991 thay đổi hệ thống kinh tế từ tập trung sang kinh tế thị trường. Kết quả sau 7 năm, đến năm 1998 thì nước Nga vỡ nợ. Việc tư hữu hoá đã khiến lượng lớn tài sản công chui vào túi cá nhân với cái giá rẻ mạt, chính phủ vác xe tăng bắn vào quốc hội.
-Hàn quốc 1965 thời tổng thống Pak Chung Hy, nguồn tiền để thay đổi là làm căn cứ hậu cần cho mĩ trong cuộc chiến tranh Việt nam, bán máu lấy tiền.
-trung quốc 1989. Mr Đặng Tiểu Bình giữ nguyên cơ chế phân chia cái bánh như cũ, ông ta chỉ dành ra có 10 triệu đô la cùng một mớ chính sách ưu đãi để thành lập đặc khu kinh tế Thẩm Quyến. Kết quả sau đó chúng ta đã biết.
Túm váy lại: cái chúng ta cần là động chạm tối thiểu tới hệ thống cũ, đồng thời đề ra chính sách mới để tăng trưởng kinh tế. Về cung làm cái gì, về cầu làm cái gì, nguồn tiền thay đổi tuyệt đối ko lấy từ ngân sách hiện tại. Và có lẽ tiến sĩ Thành chả đưa ra được gì hay ho cả
Ví dụ 3 lập các đặc khu quá xa xôi. Muốn đẩy lên thì đầu tư từ số 0 hút nhân lực chất lượng cao quá khó. Lâu và tốn tiềnVí dụ 1 thì ta đã từng, vẫn bị chửi, kinh nghiệm Cao Xà Lá là dễ nhớ nhất, sau một thời gian dài vẫn chưa hết ảnh hưởng.
Ví dụ 3 thì ta chưa kịp làm đã bị làm loạn, vẫn bị chửi mà buộc phải dừng lại, không tạo được đột phá như TQ dù định đánh đổi bằng một quãng thời gian.
Ví dụ 2 thì thôi, nhìn tấm gương U cà, từ từ đã, mà đấy cũng là phải chọn phe, không đơn giản đâu.