- Biển số
- OF-139228
- Ngày cấp bằng
- 20/4/12
- Số km
- 1,522
- Động cơ
- 476,136 Mã lực
Sáng tạo cụ nhỉ.Để 4 bình rượu vào 4 chân bàn, làm cái vòi nữa, cứ vơi lại châm vào, uống đến mấy đời không hết cụ nhỉ.
Sáng tạo cụ nhỉ.Để 4 bình rượu vào 4 chân bàn, làm cái vòi nữa, cứ vơi lại châm vào, uống đến mấy đời không hết cụ nhỉ.
Hôm nào cụ qua Phả lại mời cụ váo nhà em chơi, em mời cụ thưởng thức rượu Sồi em ngâm, chả cần hầm hố gì mà vẫn cứ tuyệt cú mèo nhé.Nhiều cụ hài ước thế. Ngâm trong gỗ nó thẩm thấu ra rượu cái mùi hương của gỗ chứ đâu lấy bột gỗ rắc vào rượu như kiểu hạt tiêu, hạt nêm.
Em cũng đã nghe nói ko nên ngâm trong chum tráng men mà là chum nung mộc để còn có sự thẩm thấu với môi trường.
Nhưng ngâm vào thùng gỗ thế này có lẽ phải có hầm rượu thì mới OK chứ để trên nhà, gầm cầu thang thì ko hiệu quả, vì nhiệt độ, độ ẩm thay đổi qua các mùa
Cái gì cũng bỏ vào mồm đây cụ (nhãn mác đàng hoàng đấy, không nhãn mác thì chắc chết mới biết)Người nhận quà của công ty cụ có gu cũng lạ và cũng liều đấy.
Em thì chả dám bỏ linh tinh vào mồm
Thôi, chỗ tán phét cho vui, để ý làm gì cụ, có cụ quote bài em bảo khách của em gu lạ và liều, đọc cũng hơi nóng mặt định vặc lại nhưng thôi chém quá đà lại lộ cả khách, ai thích ăn gì uống gì thì tùy đừng bỉ bôi nhau kiểu đấy là đượcTài là có những cụ chưa tìm hiểu về thùng rượu gỗ sồi, chưa dược uống và có khi cũng chưa cả nhìn thấy thùng mà phán mà chê như đúng rồi.
Em đang nói về thùng của nước ngoài sản xuất nhé.
Các cụ lấy rượu gạo, rượu ngô hay vodka lò đúc đổ vào ngâm là ra cái màu whisky ngay.Hình như nó phải đốt bên thành trong của thùng thành than cơ các bác ah. Tôi chả biết gì, chỉ nêu thêm nghi vấn để các cao nhân chia sẻ thêm thông tin, mở rộng tầm mắt thôi. Các bác gúc whiskey cask charring để xem nhiều hình ảnh hoành tráng, nhìn bí quyết phết, cứ như là luyện thép í:
Tài chính thế nào hả cụ !Em đang dùng và cũng mua giúp khối người và có cả các cụ trên diễn đàn OF
Nói về thùng của Nga em đang dùng thì họ ghép bằng mộng, bản âm dương và dùng đai thép gông vào để làm kín nên không có vụ kep chỉ với đinh gai gì đâu nhé, gỗ sồi trên rừng đủ số năm và tiêu chuẩn vùng khí hậu mới được dùng đóng thùng nhé, ngâm thì dùng rượu gạo nấu men ủ các cụ ngâm càng lâu càng ngon nhưng cứ từ 1 năm trở ra là ngon rồi, rượu sau khi ngâm có màu như rượu tây rất đẹp mùi vị thì gần giống với rượu Chivat, đặc biệt rượu cực êm và ngon, riêng cái van đẻ rót rượu cũng tiện bằng gỗ sồi luôn nhé, còn các cụ mua thùng trong nước mình sản xuất thì chỉ để chứa rượu thôi, nhìn cái van bằng kim loại như van nước đã chán rồi, không phải em chê để quảng cáo bán thùng đâu vì giờ cũng không có thùng để bán đâu.
Em thích uống rượu ngâm thùng này vì nguồn gốc rượu mình biết và tự chủ nên cảm giác yên tâm cộng với mùi vị thì cũng rất tuyệt...
Ở góc độ hóa học, còm của cụ rất chính xác.1. Thùng gỗ ngâm rượu:
- Gỗ sồi già nguyên bản (không tẩm, không xấy, ...).
- Thùng đóng đúng tiêu chuẩn (không dùng đinh kim loại, không dùng kê dán, ...).
Đảm bảo 2 tiêu chuẩn này thì cứ dùng, không phân biệt đóng trong nước hay xách tay.
2. Muốn ngâm rượu trắng thành rượu tây (giống rượu tây) cần:
- Đốt thùng (đốt trong lòng thùng) để rượu có màu giống rượu tây.
- Ngâm đủ thời gian (để rượu thẩm thấu được hương của gỗ, mầu của tùng đã đốt, giảm độc tố, ...).
- Bảo ôn trong thời gian ngâm (để trong hầm hoặc giữ nhiệt độ ổn định suốt thời gian).
3. Ngâm rượu bằng thùng gỗ (đúng tiêu chuẩn) chắc chắn tốt hơn ngâm bằng chum.
4. Nếu ngâm bằng chum sành thì nhớ mua chum không tráng men (mộc), dùng chung tráng men không đúng tiêu chuẩn rất không tốt cho sức khỏe (men sành, sứ thủ công/tự chế chứa hàm lượng kim loại nặng rất lớn - Đặc biệt là chì).
Em báo cụ thì bị xịt lốp đới, trước em bị phát rồi.Tài chính thế nào hả cụ !
Chỗ em toàn các sếp lớn với quan chức , em mua giúp họ cả đống bình, có cụ em biết đang dùng chục cái, Cụ ấy bảo thích uống loại này chứ rượu tây nhà tôi cả kho, nhưng cụ này cũng rất thích Voka Beluga của Nga.Thôi, chỗ tán phét cho vui, để ý làm gì cụ, có cụ quote bài em bảo khách của em gu lạ và liều, đọc cũng hơi nóng mặt định vặc lại nhưng thôi chém quá đà lại lộ cả khách, ai thích ăn gì uống gì thì tùy đừng bỉ bôi nhau kiểu đấy là được
Uống loại đấy gọi là rượu gỗ sồiHôm trước em đi Thái nguyên công tác. Có cụ chiêu đãi đem rượu nếp cái hoa vàng ngâm trong thùng gỗ sồi ra uống. Do rượu ngâm đã lâu nên nói chung là cũng nhẹ, có vị hơi khác 1 chút. Do em lái xe nên chỉ làm có 1 chén nhỏ nên ko thưởng thích hết. Theo như cụ ây thì rượu trắng cứ cho vào trong thùng để tầm 3-4 tháng (lần đầu đối với thùng mới 100%) thì ra màu như rượu ngoại trông rất đẹp. Em hỏi thùng gỗ ngâm đó bao nhiêu thì cụ ấy bào đâu 18tr. Về tra mạng thì thấy thùng đó bây giờ VN sản xuất đầy từ 10L đến 200L. Thùng khoảng 10L cũng chỉ hơn 1tr. Không hiểu có cụ nào đã từng ngâm kiểu này xin cho ít review. Chất thùng có đúng gỗ sồi nga ? và ngâm thì cần yêu cầu đầu vào: rượu bao độ, nên dùng loại nào ... ?
Để lên vị ngon hình như người ta còn phải hun cháy mặt trong thùng.
Các cụ lấy rượu gạo, rượu ngô hay vodka lò đúc đổ vào ngâm là ra cái màu whisky ngay.
Sau mỗi lần ngâm người ta thường phải đốt lại thùng thì mới đảm bảo mầu và hương vị rượu giữa các lần ngâm được ổn định (ngoài vấn đề chất lượng rượu đầu vào).Loại rượu bình gỗ sồi cách đây 5-6 năm e cũng hay uống.Mấy ae đội bóng thi nhau bổ.Bẵng đi 1 thời gian không thấy ai uống nữa.E cũng chẳng tìm hiểu lý do.
Bác bán thùng Nga à ?Của nhà em trước tết đây.
Như vậy k đc cụ nhé, ngâm thùng gỗ là còn để rượu nó "thở" nữa, chứ ngâm bình thủy tinh thì k ăn thua. E thấy mấy tay sành rượu cty e kêu là ngâm thùng gỗ càng để lâu rượu càng ngon nhưng cũng hao nhiều, đó cũng là một trong các yếu tố làm cho càng để lâu giá càng đắt.Kỳ công quá cụ nhỉ !
Em định như này cụ xem được bao nhiêu % !
Em mua bình thủy tinh loại 20 lít , chọn miếng gỗ sồi loại tốt bào nhẵn rồi dùng lửa khò đều các mặt cho xuất hiện than hóa ! Sau đó ngâm vào bình rượu!