Cháu xin lỗi, mấy trang đầu của thớt là cháu troll ạ.Luật gì chứ ông 4 bánh đi qua điểm giao cắt mà tốc độ có giảm đâu. Ai lái xe phải chú ý quan sát khi đến đường giao nhau và chủ động giảm tốc độ khi lưu hành giao thông
Cháu xin lỗi, mấy trang đầu của thớt là cháu troll ạ.Luật gì chứ ông 4 bánh đi qua điểm giao cắt mà tốc độ có giảm đâu. Ai lái xe phải chú ý quan sát khi đến đường giao nhau và chủ động giảm tốc độ khi lưu hành giao thông
Kể cả giao nhau đồng cấp thì hai bánh phải nhường (Quyền ưu tiên bên phải).Tốc độ cao thế thì đâu phải là an toàn?
Xe máy không quan sát, cứ phóng qua ngã tư như đúng rồi, ta không bàn tới nữa.
1/ một điều luật gồm tối đa ba phần: giả thiết, quy định, chế tài. Nếu giả thiết (in case/if) ko thoả mãn thì bỏ qua luôn, ko cố vì cố thì 99.99% là sai. Ví dụ: khi có người điều khiển giao thông thì..., đây ko có=> ko dùng đc, bỏ quaVâng ạ.
1. Cháu chỉ tìm thấy điều 7.5 là nói đến việc "đã đi vượt qua vạch dừng", tất nhiên là chưa phù hợp lắm (có tín hiệu hoặc hiệu lệnh). Trong trường hợp không có tín hiệu hoặc hiệu lệnh, cháu không tìm thấy quy tắc về "đã đi vượt qua vạch dừng".
2. Nếu bác biết văn bản quy phạm pháp luật nào, nói về quy tắc "đã đi vượt qua vạch dừng" mà không có tín hiệu hoặc hiệu lệnh, thì cho cháu xin ạ. Cháu cảm ơn.
Giảm đến mức an toàn ạ,kể cả phải dừng lại.Chỉ có quy định là phải giảm tốc độ trong phạm vi hiệu lực của biển thôi ạ.
Không quy định cụ thể phải giảm tốc độ xuống bao nhiêu.
Nhưng khi có tai nạn xảy ra, cái nguyên tắc "không cơ sở" đó lại vẫn có thể tác động đến quyền lợi của các bên liên quan trong vụ tai nạn.1/ một điều luật gồm tối đa ba phần: giả thiết, quy định, chế tài. Nếu giả thiết (in case/if) ko thoả mãn thì bỏ qua luôn, ko cố vì cố thì 99.99% là sai. Ví dụ: khi có người điều khiển giao thông thì..., đây ko có=> ko dùng đc, bỏ qua
2/ Làm sao cháu tìm đc cái mà nó ko có. Hi hi hi. Sức mạnh tuyên truyền là đây, "nhất chớm" chả có cơ sở gì cả , chỉ là câu chuyện các "tài già" nghĩ ra, giống chú nghe ra rả "trọng chứng hơn trọng cung", rất ngứa nhưng chỉ cười ruồi thôi
Khi có tai nạn thì sẽ trở thành phải "giảm đến mức an toàn" và an toàn nhất là vận tốc = 0km/h.Giảm đến mức an toàn ạ,kể cả phải dừng lại.
Cái cờ nhíp này nó thể hiện rất rõ tình trạng GT ở ta,xe khách dừng đậu vô tư,kể cả ngã tư,xe tải thì phóng như phê ma tuý thế thì tránh sao khỏi tai nạn.Bổ sung thêm clip, đi như lão thì chuẩn rồi!
Còn đi như mấy tay như này thì không giết người hôm nay thì giết vào thời gian khác
Hi hi hi đừng troll chú nữa, nếu giải uyết ngoài toà thì thế nào cũng đc còn khi nào ra Toa nguyên tắc xét xử chuyển từ Đ19 Bltths chuyển thành "tuân thủ nguyên tắc do cộng đồng mạng nhất trí" thì báo chú nhéNhưng khi có tai nạn xảy ra, cái nguyên tắc "không cơ sở" đó lại vẫn có thể tác động đến quyền lợi của các bên liên quan trong vụ tai nạn.
Ngày xưa đi học,ông thày dạy lý thuyết cứ nhai đi nhai lại:Làm chủ tay lái,làm chủ phương tiện dừng lại an toàn trước mọi tình huống.Phải giảm tốc độ đến mức có thể dừng lại một cách an toàn. Trả lời được cái này thì ok.
Lái xe không tập trung một phần,cột A che một phần(Bà khách chắc ngồi bên phụ kêu trước khi đâm mấy giây).Xem camera thì khả năng là ông ô tô cũng không tập trung, không hề nhìn thấy bà xe máy, nên mới "thôi chết tôi rồi", còi thì trước khi có gờ giảm sóc đã còi, cách ngã từ tầm 30 m, không hề có xe nào cùng làn phía trước, chả hiểu là ông ấy đang còi ai nữa
Nói từ đầu là có vấn đề ở cái "an toàn" mà, cuối cùng cũng nhận ra là nó rât mơ hồ rồi!Vậy chúng ta đang mơ hồ: AN TOÀN.
Chú đi nhiều hiểu rộng cho anh biết, luật châu Âu nó có cái kiểu "an toàn" thế không, mà anh thấy bên nó cứ đèn xanh là chúng nó cho xe gào rú, phi ầm ầm qua ngã tư như đua xe ấy?
Vụ này tòa Bình Phước sẽ xử ô tô 3 năm tù, dù xe máy say rượu và ko có bằng lái...Vụ này ô tô đi sai bị xe máy đâm (ô tô sang đường, xe máy đi thẳng), nhưng nếu đổi chỗ cho nhau, ô tô đâm xe máy (xe máy sang đường, ô tô đi thẳng) thì ô tô có bị xử lý không ạ ?
Toàn đi mua bằng,bán bằng thì yếu thức giời,ngày nào em cũng phải dừng tránh vài quả xe máy tạt đầu,cố sang đường bằng được nhưng rất từ từ và lừ lừ.Quan điểm của em cũng giống cụ VW Golf, đó là chính quyền nên khuyến cáo trên truyền thông về việc mọi người nên ưu tiên việc tuân thủ luật giao thông, lên trên cả kinh nghiệm lái xe hay các vấn đề về cảm tính. Nếu được hãy mạnh tay áp dụng một số án lệ để làm mẫu và làm gương cho mọi người cảnh giác và tuân thủ luật pháp hơn.
Bởi trong thực tế, có nhiều luật chúng ta không thể biết được nếu không được học tử tế cũng như được tuyên truyền. Ngay như em mới bước vào lĩnh vực làm nails, có nhiều quy định mà tới giờ em mới được cập nhập.
Chẳng hạn như những lưỡi dao lam sử dụng xong thì phải có chỗ để xử lý. Nghĩa là em phải có trách nhiệm tới ký hợp đồng với sở vệ sinh môi trường, họ cấp cho cái hộp có tem để lưỡi dao lam cũ cùng các loại hộp để rác thải nguy hiểm. Tới kỳ hay khi đầy thì họ tới lấy về xử lý, bọn em phải trả phí.
Có nghĩa là bên quản lý đã lường trước được những vấn đề có thể xảy ra do những phế thải này gây ra, chẳng hạn như nhân viên dùng xong thì nếu vứt lưỡi dao vào thùng rác bình thường, những lưỡi dao này có thể gây ảnh hưởng tới những người vô gia cư đi lục đồ thừa hoặc gây nguy hại tới các nhân viên làm nhiệm vụ phân loại rác thải, hay làm ảnh hưởng tới môi trường,...
Chính vì thế, việc các nhà quản lý luôn phải bổ xung các quy định để phù hợp với sự phát triển của xã hội là điều rất cần thiết. Mà muốn được vậy thì phải áp dụng, tuyên truyền và kiểm tra nghiêm ngặt thì mọi người mới chấp hành nghiêm chỉnh được.
haha nơi giao nhau được hiểu tương đối là khu vực được giới hạn bởi các đường kéo dài của bó vỉa trục đường giao, Luật GTĐB nói đến "tại nơi giao nhau" là khi vào khu vực này do đó xe nào đã vào khu vực này thì coi như đã thực hiện xong thủ tục "nhường đường" cho nên mấy xe khác chưa vào phải nhường (nói là ưu tiên 1 cũng được). Sở dĩ dùng vạch trắng ngang đường là cách dễ minh họa chứ tổng quát phải là khi bánh trước đi vào khu vực giao nhau vì đâu phải đường nào cũng có vạch trắng ngang như hình minh họa?Việc xe đã vào giao lộ được ưu tiên hình như không quy định rõ ràng trong luật nhưng trong bộ 450 câu hỏi lý thuyết thì có. Có thể coi đây như là "án lệ" cho giao thông.
1. Các xe đã vào giao lộ:
Các xe được coi là vào giao lộ khi bánh trước đã vượt qua vạch trắng của người đi bộ ngang đường, dù trong bất kì hoàn cảnh nào thì phương tiện đã vô giao lộ đều được ưu tiên đi trước nhất.
Tại sa hình bên dưới mặc dù có xe cứu thương nhưng xe lam đã qua giao lộ, nên xe lam vẫn được ưu tiên đi trước.
Nguyên Tắc Giải Sa Hình Bộ Đề 450 Câu Hỏi Luật Giao Thông Đường Bộ
Nguyên Tắc Giải Sa Hình Bộ Đề 450 Câu Hỏi Luật Giao Thông Đường Bộdaylaixeoto.edu.vn
Trông vậy mà ko phải vậy lão nhé.Cái cờ nhíp này nó thể hiện rất rõ tình trạng GT ở ta,xe khách dừng đậu vô tư,kể cả ngã tư,xe tải thì phóng như phê ma tuý thế thì tránh sao khỏi tai nạn.
Quyền ưu tiên đó có rõ không cụ? Mọi người cũng đang tranh luận :vị trí xe ở đâu thì được quyền ưu tiên? Em đi xe máy đến sát ngã tư, ô tô của cụ ở phía bên phải giống như trong clip nhưng cách ngã tư 100m thì ai được quyền đi trước?Kể cả giao nhau đồng cấp thì hai bánh phải nhường (Quyền ưu tiên bên phải).
Nhưng ở mình mà ô tô vào ngã tư như vậy thì trước sau gì cũng bị,bởi bây giờ phải đến50% các loại xe ra đường đều có kiểu chạy như hai bánh trong video.
Chủ yếu là lái xe không tập trung. Đâm vào xe máy, lái xe mới giật mình đạp phanh. Ô tô đâm xe máy xong thì kịp thời dừng lại cách điểm va chạm rất gần sau khi quay đúng một vòng.Lái xe không tập trung một phần,cột A che một phần(Bà khách chắc ngồi bên phụ kêu trước khi đâm mấy giây).
Em vào bất cứ cái ngã tư nào cũng phải còi một cái,hơi nhổm người về phía trước để tránh cái điểm mù của cột A,còn giảm tốc độ và đặt chân lên phanh là đương nhiên cmn rồi.
Mơ hồ với ông giảm tốc và đi tầm 30, chứ ông phóng như kia không oan đâuNói từ đầu là có vấn đề ở cái "an toàn" mà, cuối cùng cũng nhận ra là nó rât mơ hồ rồi!