Có mà bác.Cụ tìm thêm một tổ chức UN dùng "Viet Nam" đi.
Viet Namese. Viet Namien.
Thật là lố bịch.
Viết cái này nó dài nên em cũng ngại viết, lúc nào để em nhờ một thằng bên Ốc Phớt nó giải thích cho tại sao UK lại thế.
Có mà bác.Cụ tìm thêm một tổ chức UN dùng "Viet Nam" đi.
Viet Namese. Viet Namien.
Thật là lố bịch.
Vâng cụ hỏi nó xem như nào.Có mà bác.
Viết cái này nó dài nên em cũng ngại viết, lúc nào để em nhờ một thằng bên Ốc Phớt nó giải thích cho tại sao UK lại thế.
Khi bác định nghĩa, bác đơn giản gọi 2 bên là Party A và B, hay X và Y, hay Chym và Bím, tùy bác.Pháp lý thì cụ thích gọi là "tuyệt đối ưu việt" cũng được, chỉ là defined Cap thôi mà. Đàm phán dễ nhất là điều 1, định nghĩa. Ko ai tranh nhau ảo vọng để mất quyền lợi nghĩa vụ thực đâu. Thả mồi bắt bóng?!
Chính phủ Việt Nam đã gửi khuyến nghị đến các đại sứ quán các nước là nên viết đúng là Việt Nam, hoặc Viet Nam rồi. Đợt năm ngoái em thấy có nhắc. Nên ta cứ viết đúng và đủ như thế đi cụ ạ. Tên quốc gia mình mà cụ.Đọc báo nước ngoài thấy 1 số báo viết Viet Nam, đa số viết Vietnam. Người Việt mình cũng thường viết Vietnam. Một trong những cách giải thích về nghĩa từ Việt Nam là người Việt ở phương Nam.
Trên trang web của chính phủ ghi Viet Nam
View attachment 5408453
Bộ ngoại giao cũng ghi Viet Nam.
Bộ Thông tin và truyền thông ra mắt thêm nền tảng số Make in Vietnam | Báo Công Thương
Sự ra đời của akaChain tiếp tục là minh chứng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đcongthuong.vn
Bộ Thông tin và truyền thông ra mắt thêm nền tảng số Make in Vietnam
Rồi nhiều cụm từ như Hà Nội, Đà Nẵng thì viết thành Hanoi, Danang. TP Hồ Chi Minh viết Ho Chi Minh chứ không viết Hochiminh.
Tên thành phố và các nước khác trong tiếng Anh người ta vẫn viết 2 từ như New York, Saint Petersburg, Siem Riep.
Các bác nghĩ sao khi nên viết đúng tiếng Anh như tiếng Việt và chỉ bỏ dấu.
Cũng ông ngoại dao đây.Anyway, tôi có download về cái Hiêp định FTA giữa ta và EU, ở trỏng họ viết như này:
View attachment 6622844
Link: GEN (moit.gov.vn)
Thế nên, để ông Nhưn Dưn và ông Ngoại dao cãi nhao, xem ai thắng.
Trên kia có bác hỏi rất hay:Cũng ông ngoại dao đây.
Đây là cái FTA với UK, nơi đẻ ra ngôn ngữ này ghi theo cách của bác.
UK/Vietnam: Free Trade Agreement
The free trade agreement between the UK and the Socialist Republic of Viet Nam.www.gov.uk
Nhưng cũng ông ý đây khi công bố thì lại ghi theo cách khác.
Em vẫn viết Vietnam và vẫn tự hào vì quốc gia của em, và tự hào vì viết đúng.Chính phủ Việt Nam đã gửi khuyến nghị đến các đại sứ quán các nước là nên viết đúng là Việt Nam, hoặc Viet Nam rồi. Đợt năm ngoái em thấy có nhắc. Nên ta cứ viết đúng và đủ như thế đi cụ ạ. Tên quốc gia mình mà cụ.
Tiếng của Bộ Ngoại dao.Tiếng Anh nó viết "VietNam" thì mình khi viết tiếng anh thì phải theo thui chứ sao? thắc mắc làm gì?
Bác có lẽ nên nhận giải Nobel về ngôn ngữ.Trên kia có bác hỏi rất hay:
Thế, chữ "người Việt Nam", giờ ta viết ra răng?
Vietnamese hay Viet Namese?
Hay 越南人 (viết liền) hay 越 南 人 (viết có dấu cách)???
Hay ویتنامی ???
Câu hỏi của chúng ta là: Viết sao cho ĐÚNG.Bác có lẽ nên nhận giải Nobel về ngôn ngữ.
Khi bác đi thi Ai-Eo nó sẽ có một nguyên tắc, những gì trong từ điển sẽ được chấp nhận vì nó là gốc của ngôn ngữ khi đề cập đến một vấn đề chứ không phải google.
Nên ta tra theo từ điển mà viết là chuẩn nhất, đấy là lý giải tại sao bản công bố cho Nhưn Dưn sở tại nó lại khác bản ký kết mặc dù làm như thế Nhưn Dưn Anh cuốc chả biết cái hiệp định kia được ký với thằng bỏ mẹ nào Viet Nam hay Vietnam
Còn thêm cái ese vào đằng sau để trở thành tính từ hay sở hữu cách thì nó lại theo quy luật về biến đổi ngữ pháp...bác có thể nói VW Golf's Nobel Prize cũng chả sao.
Bác nói thế cũng chưa chuẩn.Các ông ngừng lóp bi cho cái chữ Viet Nam dở của các ông được rồi đấy.
Các ông không ra văn bản đòi sứ quán, cơ quan ngoại giao sử dụng chữ Viet Nam thì làm gì có ai dùng?
Từ Vietnam người ta dùng cả trăm năm nay, tự nhiên lợn lành chữa thành lợn què.
Bác xem #258 thôi.Câu hỏi của chúng ta là: Viết sao cho ĐÚNG.
Trên kia có bác hỏi rất hay:
Thế, chữ "người Việt Nam", giờ ta viết ra răng cho ĐÚNG, theo bác?
Vietnamese hay Viet Namese?
Bác sẽ bẩu là: "Nên ta tra theo từ điển mà viết là chuẩn nhất", OK, theo Từ điển của ai? Chắc là của mấy thằng UK.
Tương tự với cậu Bình hý hay cậu Hun Sen.
Vậy thì, câu hỏi "Viết sao cho ĐÚNG" nên đặt lại là "Viết sao trong ngoại ngữ cho ĐÚNG", phỏng ạ?
Bên bển họ bẩu, Vietnamese mới đúng.
Về xứ ta, khi bà Harris nào đó qua đây thăm, ta sẽ giới thiệu:
Phó Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, vì từ điển xứ này bẩu vậy, phải không ạ?
Thế nên, theo tôi, khi đặt câu hỏi ĐÚNG SAI, thì nên theo chuẩn nào.
Chuẩn ấy, chắc chắn Bộ ngoại dao xứ này không đặt ra được.
Cụ nói đúng.Bác nói thế cũng chưa chuẩn.
Ngôn ngữ nó là quá trình chứ không phải công thức khoa học.
Trước kia người Anh chưa đến Trung Hoa thì không có định nghĩa về cái bát hay đôi đũa....chỉ sau khi đến Trung Hoa thì mới có từ này.
Bản chất của một từ nó để chỉ một sự vật cố định....ví dụ Trung Quốc là một thực thể chính trị khác với Trung Hoa là một miền đất & khác với nền văn minh Trung Hoa là một thực thể văn hóa....dù cùng là danh từ cả & hiện nay nó đều nói đến một phạm vi diện tích....
Sự biến đổi của từ ngữ do nhiều thứ....có thể do sai sót thông tin của người biên dịch đầu tiên.....do hoàn cảnh lịch sử.....hay do cả ảnh hưởng địa chính trị nữa.
Ví dụ bình thường nếu không có gì thay đổi thì từ Covid (sau này sẽ có trong từ điển chẳng hạn) sẽ vẫn là Vũ Hán Virus chẳng hạn...
Nên phiên phiến đi, còn không ai cấm bác dùng đúng từ điển cả.
Ngoại giao đòi thì nó chiều, mất gì của nó.Bác xem #258 thôi.
Còn nếu Bộ ngoại dao xứ này không đặt ra được thì tại sao Bộ ngoại dao xứ Anh lại chấp nhận ký dấu đỏ chót như thế.
Tên trên căn cước công dân bác còn chỉnh được cơ mà, có phải lúc chó nào y tá phòng hộ sinh ghi cũng đúng đâu?
Cái đấy thì còn tùy, ví như Mỹ nó dùng wanna thì want cũng thành từ cổ. Hay Tầu nó dùng Covid thì Wuhan virus cũng thành từ cổ chỉ để tham khảo. Vậy nên mới có chú thích trong từ điển.Ngoại giao đòi thì nó chiều, mất gì của nó.
Mà em khẳng định luôn chừng nào cái từ Vietnamese, Vietnamien, Betonamu còn tồn tại thì vĩnh viễn bọn Tây nó sẽ gọi là Vietnam, cho dù các cụ có gửi 1 tỷ cái công văn.
Want là từ cổ từ bao giờ?Cái đấy thì còn tùy, ví như Mỹ nó dùng wanna thì want cũng thành từ cổ. Hay Tầu nó dùng Covid thì Wuhan virus cũng thành từ cổ chỉ để tham khảo. Vậy nên mới có chú thích trong từ điển.
Còn về mặt ngôn ngữ Vietnamese và Viet Nam hay Vietnam chả liên quan chó gì đến nhau về từ điển hay biến đổi ngữ pháp cả.
Holland là Holland....mà Dutch là Dutch.....chứ không phải cứ bắt buộc là Hollandese mới đúng kiểu Ielts.
Vầng, xin lỗi bác....sắp cổ.Want là từ cổ từ bao giờ?
Kiến thức thế này làm sao đủ tuổi để tranh luận "Viet Nam" " Vietnam"?