Nên độ những gì cho Vit?

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Thêm 1 dẫn chứng nữa cho có "nhân vật" chính của Web này:
Khi ô tô bị sa lầy trong bùn, hạ áp xuất lốp xuống cho mặt tiếp xúc của lốp với bùn tăng thì khả năng vượt sẽ cao hơn đúng không các cụ? Việc tăng diện tiếp xúc ấy có phải là tăng ma sát không ợ?
 

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,227
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
@Viking: tùy từng trình độ mà người ta có xét bài toán một cách tổng quát không. Đôi khi, chấp nhận một số gần đúng, để bài toán đơn giản, vừa sức học sinh. Vì vậy, lấy bài tập ra, đôi khi, ko được tổng quát lắm.
Em không cho là giáo trình lại ngớ ngẩn đến vậy, nếu chấp nhận một cái gì đó gần đúng thì người ta sẽ nếu ngay ra ở đầu bài ( VD G=9,8 m/s)


Như vậy là cụ không công nhận lực ma sát phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc?
Thế cụ giải thích cho nhà cháu: Đóng 2 cái cọc có kích thước và vật liệu như nhau xuống đất, 1 cái sâu 0,5m, 1 cái sâu 1,0m. Vậy nhổ cái nào dễ hơn? Cái gì gây cho sự khác biệt đó?
Kính cụ,
Nhổ cái cọc 0,5m khó hơn vì lực ma sát nó lớn hơn. Nhưng cái lực ma sát lớn hơn là bởi vì lực ép TỔNG nó lớn hơn ạ, nghĩa là lực ép của đất =f, đất nó ép vào cọc 1 lực F=f*S, do đó S càng tăng đương nhiên F càng tăng.
Áp sụng vào cái công thức Fms=k*N thì cái N của cụ đã thay đổi rồi, cụ thế là tăng gấp đôi.

Bây ggiờ cháu đưa ra bài toán kéo nghiêng 1 cái két sắt trên mặt bàn kim cuơng (Lấy kim cương cho nó hoành, loại bỏ việc xước và vỡ).
Nêu như các cụ nói thì trường hợp để nguyên như thế kéo sẽ nặng hơn hay khi hàn vào hai bên hai thanh sắt 6 rồi kéo thì nhẹ hơn ??
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Em không cho là giáo trình lại ngớ ngẩn đến vậy, nếu chấp nhận một cái gì đó gần đúng thì người ta sẽ nếu ngay ra ở đầu bài ( VD G=9,8 m/s)
Kính cụ,
Nhổ cái cọc 0,5m khó hơn vì lực ma sát nó lớn hơn. Nhưng cái lực ma sát lớn hơn là bởi vì lực ép TỔNG nó lớn hơn ạ, nghĩa là lực ép của đất =f, đất nó ép vào cọc 1 lực F=f*S, do đó S càng tăng đương nhiên F càng tăng.
Áp sụng vào cái công thức Fms=k*N thì cái N của cụ đã thay đổi rồi, cụ thế là tăng gấp đôi.

Bây ggiờ cháu đưa ra bài toán kéo nghiêng 1 cái két sắt trên mặt bàn kim cuơng (Lấy kim cương cho nó hoành, loại bỏ việc xước và vỡ).
Nêu như các cụ nói thì trường hợp để nguyên như thế kéo sẽ nặng hơn hay khi hàn vào hai bên hai thanh sắt 6 rồi kéo thì nhẹ hơn ??
Nhà cháu vẫn cho là trượt trên 2 thanh fi 6 là nhẹ hơn.
Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích thì tại sao lá côn không làm nhỏ bằng cái nắp chai bia nhỉ? Vừa rẻ vừa nhẹ nhàng, gọn gàng xinh xắn.
+++Mình vừa hỏi chú google thì đúng là công thức tính lực ma sát Fms=k*N. Không có diện tích. Mà không riêng thớt này tranh luận điều này mà nhiều forum của VN cũng sôi nổi lắm.
Các cụ giải thích hộ mấy cái ví dụ nhà cháu đưa ra đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

EZdong

Xe điện
Biển số
OF-39790
Ngày cấp bằng
3/7/09
Số km
3,578
Động cơ
504,780 Mã lực

NAM VŨ

Xe container
Biển số
OF-77
Ngày cấp bằng
24/5/06
Số km
7,574
Động cơ
657,409 Mã lực
Nơi ở
Quận/Huyện
Website
www.namvu.com.vn
Nhà cháu vẫn cho là trượt trên 2 thanh fi 6 là nhẹ hơn.
Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích thì tại sao lá côn không làm nhỏ bằng cái nắp chai bia nhỉ? Vừa rẻ vừa nhẹ nhàng, gọn gàng xinh xắn.
+++Mình vừa hỏi chú google thì đúng là công thức tính lực ma sát Fms=k*N. Không có diện tích. Mà không riêng thớt này tranh luận điều này mà nhiều forum của VN cũng sôi nổi lắm.
Các cụ giải thích hộ mấy cái ví dụ nhà cháu đưa ra đi.
Từ công thức tính lực ma sát Fms=k*N, có thể thấy để tăng lực ma sát thì nhà sản xuất đã kết hợp tăng cả 2 thông số đầu vào là hệ số ma sát k và lực ép N. Họ dùng vật liệu Kevlar trộn với dây đồng để tăng hệ số ma sát k và tăng khả năng truyền nhiệt từ bề mặt ma sát xuống đĩa côn, kết hợp với việc bố trí ngắt quãng các miếng côn để tăng khả năng thoát nhiệt cho đĩa côn. Nhờ đó nhiệt độ bề mặt ko quá cao, giúp cho hệ số ma sát ko bị giảm nhiều khi nhấp côn. Còn các cục ly tâm thì sẽ tăng lực ép N lên, như thế nếu mỗi thông số tăng 40% thì kết quả đã là 1.4x1.4 = 1.96 lần.
 
Chỉnh sửa cuối:

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,227
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Từ công thức tính lực ma sát Fms=k*N, có thể thấy để tăng lực ma sát thì nhà sản xuất đã kết hợp tăng cả 2 thông số đầu vào là hệ số ma sát k và lực ép N. Họ dùng vật liệu Kevlar trộn với dây đồng để tăng hệ số ma sát k và tăng khả năng truyền nhiệt từ bề mặt ma sát xuống đĩa côn, kết hợp với việc bố trí ngắt quãng các miếng côn để tăng khả năng thoát nhiệt cho đĩa côn. Nhờ đó nhiệt độ bề mặt ko quá cao, giúp cho hệ số ma sát ko bị giảm nhiều khi nhấp côn. Còn các cục ly tâm thì sẽ tăng lực ép N lên, như thế nếu mỗi thông số tăng 40% thì kết quả đã là 1.4x1.4 = 1.96 lần.
Lý do đây rồi
 

NAM VŨ

Xe container
Biển số
OF-77
Ngày cấp bằng
24/5/06
Số km
7,574
Động cơ
657,409 Mã lực
Nơi ở
Quận/Huyện
Website
www.namvu.com.vn

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,236
Động cơ
594,660 Mã lực
Nhà cháu vẫn cho là trượt trên 2 thanh fi 6 là nhẹ hơn.
Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích thì tại sao lá côn không làm nhỏ bằng cái nắp chai bia nhỉ? Vừa rẻ vừa nhẹ nhàng, gọn gàng xinh xắn.
+++Mình vừa hỏi chú google thì đúng là công thức tính lực ma sát Fms=k*N. Không có diện tích. Mà không riêng thớt này tranh luận điều này mà nhiều forum của VN cũng sôi nổi lắm.
Các cụ giải thích hộ mấy cái ví dụ nhà cháu đưa ra đi.
Công thức này chỉ đúng trong cơ học chất điểm, cụ ơi. Việc nó phụ thuộc cả vào diện tích tiếp xúc, nó rõ như ban ngày ấy mà. Lấy lại ví dụ cái dép tông của Viking ấy.
 

viper2007

Xe điện
Biển số
OF-22998
Ngày cấp bằng
26/10/08
Số km
2,050
Động cơ
514,411 Mã lực
Mình hỏi Khoa nhé:
Khoa ngồi trên 1 tấm gỗ kích thước 60x40cm cho 1 người kéo trên cát. Nay ngồi trên tấm 1,2x0,8m thì người kéo sẽ nhẹ hơn không? (2 tấm gỗ có trong lượng bằng nhau)
P/S: Ngoài lề tý: Cụ có biết giá máy Nikon D3 (không ống kính) mới 98% bây giờ muốn bán thì được bao nhiêu? Vì nặng quá không hợp nữa rồi.
Thảm nào em thấy tay bác to vậy, tưởng là do vô lăng Vit nó nặng :D
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Từ công thức tính lực ma sát Fms=k*N, có thể thấy để tăng lực ma sát thì nhà sản xuất đã kết hợp tăng cả 2 thông số đầu vào là hệ số ma sát k và lực ép N. Họ dùng vật liệu Kevlar trộn với dây đồng để tăng hệ số ma sát k và tăng khả năng truyền nhiệt từ bề mặt ma sát xuống đĩa côn, kết hợp với việc bố trí ngắt quãng các miếng côn để tăng khả năng thoát nhiệt cho đĩa côn. Nhờ đó nhiệt độ bề mặt ko quá cao, giúp cho hệ số ma sát ko bị giảm nhiều khi nhấp côn. Còn các cục ly tâm thì sẽ tăng lực ép N lên, như thế nếu mỗi thông số tăng 40% thì kết quả đã là 1.4x1.4 = 1.96 lần.
Đậm: Cái này thì lá côn nào cũng có.
Nghiêng: Thằng này RANH. Chính vì bớt 1/2 diện tích nên nó mới có các cục ly tâm để tăng lực ép bù vào cái khoản thiếu hụt kia???
@Viper2007: Nhờ FeRam mình đã giải quyết ngay xong tối qua rồi, Lõm nặng.
+++++ Không ai giải thích hộ nhà cháu trường hợp xịt lốp xe khi bị sa lầy và "côn nắp Bia" à? Các Anh-stanh đâu hết rồi. Không giải thích được là nhà cháu đề nghị sửa đổi công thức tính lực Ma sát trong sách Vật lý lớp 10 đấy, con nhà cháu lớn rồi, con các cụ sẽ phải học đấy.
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
À mà các cụ đi Vịt đã thay lốp to, các cụ thường ca ngợi: "Xe bám đường hơn, nhưng đánh lái hơi nặng" . Vậy có phải do diện tiếp xúc tăng không ạ?
 

EZdong

Xe điện
Biển số
OF-39790
Ngày cấp bằng
3/7/09
Số km
3,578
Động cơ
504,780 Mã lực
Đậm: Cái này thì lá côn nào cũng có.
Nghiêng: Thằng này RANH. Chính vì bớt 1/2 diện tích nên nó mới có các cục ly tâm để tăng lực ép bù vào cái khoản thiếu hụt kia???
@Viper2007: Nhờ FeRam mình đã giải quyết ngay xong tối qua rồi, Lõm nặng.
+++++ Không ai giải thích hộ nhà cháu trường hợp xịt lốp xe khi bị sa lầy và "côn nắp Bia" à? Các Anh-stanh đâu hết rồi. Không giải thích được là nhà cháu đề nghị sửa đổi công thức tính lực Ma sát trong sách Vật lý lớp 10 đấy, con nhà cháu lớn rồi, con các cụ sẽ phải học đấy.
Có mỗi một cụ Albert Einstein (14/3/1879-18/4/1955) thôi cụ ạ!:)):)):))
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Vì các cụ khăng khăng nói lực ma sát không phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc.
Nghe theo, Tối nay nhà cháu về cắt đi 9/10 má phanh cất đi dùng dần. :))
Theo các cụ cắt chiều dọc hay chiều ngang? Thôi nhà cháu sẽ cắt 1 bên dọc 1 bên ngang nhá.=))
 
Chỉnh sửa cuối:

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,227
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Thêm 1 dẫn chứng nữa cho có "nhân vật" chính của Web này:
Khi ô tô bị sa lầy trong bùn, hạ áp xuất lốp xuống cho mặt tiếp xúc của lốp với bùn tăng thì khả năng vượt sẽ cao hơn đúng không các cụ? Việc tăng diện tiếp xúc ấy có phải là tăng ma sát không ợ?
Em xem tài liệu thì nó nói rằng xì bớt hơi là để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm khả năng bị "chìm" của xe, giống như xe đi trên cát, dồn sức mạnh động cơ cho lực kéo ngang và giảm bớt lực kéo đứng (vì khi xe "chìm" nghĩa là phải có 1 lực kéo cho xe "nổi" lên.

Nhà cháu vẫn cho là trượt trên 2 thanh fi 6 là nhẹ hơn.
Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích thì tại sao lá côn không làm nhỏ bằng cái nắp chai bia nhỉ? Vừa rẻ vừa nhẹ nhàng, gọn gàng xinh xắn.
Các cụ giải thích hộ mấy cái ví dụ nhà cháu đưa ra đi.
Lá côn nắp bia thì do cấu tạo của côn nên trước hết, đường kính trong của côn là phải lớn hơn đường kính của trục + với diện tích mặt côn nên ít nhất nó phải bằng cái..chén :D
Nhưng cháu nghĩ, vấn đề lớn nhất là vật liệu, phải có 1 loại vật liệu chịu mài mòn cực tốt, độ bám cao, chịu nhiệt tốt... và giá rẻ.
Nó có thể là vật liệu gì nhỉ?
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Em xem tài liệu thì nó nói rằng xì bớt hơi là để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm khả năng bị "chìm" của xe, giống như xe đi trên cát, dồn sức mạnh động cơ cho lực kéo ngang và giảm bớt lực kéo đứng (vì khi xe "chìm" nghĩa là phải có 1 lực kéo cho xe "nổi" lên.
Lá côn nắp bia thì do cấu tạo của côn nên trước hết, đường kính trong của côn là phải lớn hơn đường kính của trục + với diện tích mặt côn nên ít nhất nó phải bằng cái..chén :D
Nhưng cháu nghĩ, vấn đề lớn nhất là vật liệu, phải có 1 loại vật liệu chịu mài mòn cực tốt, độ bám cao, chịu nhiệt tốt... và giá rẻ.
Nó có thể là vật liệu gì nhỉ?
Đỏ: Hì! hì!
Xanh: Ứ thuyết phục,
Xanh đậm: Bản chất là tăng ma sát để chống trượt.
@All: Hôm nay đến cty, sang công trường, ngồi quán nhậu nhà cháu đều đưa ra câu hỏi: "Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không?" Thì 100% từ Nam, Phụ, Lão, Ấu đều nói đương nhiên là có. Có cái trùng hợp là có 1 ông đưa 1 ví dụ giống của Viking về việc "cắt đôi cái dép thì sẽ trượt" (khi Viking chưa phát hiện lại công thức tính lực ma sát) Nhưng khi nhà cháu lấy trên mạng xuống công thức thì mọi người bán tin bán nghi....rồi tranh luận vui phết. Rồi cũng như các forum khác chẳng ra đâu vào đâu. Nói chung là cả ngày hôm nay nhà cháu đi làm là làm: Ma Sát. (Nếu cuối tháng lĩnh lương thì cũng ngượng)
Rất biết là công thức đó là chính thống trong giáo dục phổ thông, nhưng sao lại không giải thích được những hiện tượng giản dị trong đời thường? 8->
 
Chỉnh sửa cuối:

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,227
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Có cái trùng hợp là có 1 ông đưa 1 ví dụ giống của Viking về việc "cắt đôi cái dép thì sẽ trượt" (khi Viking chưa phát hiện lại công thức tính lực ma sát) Nhưng khi nhà cháu lấy trên mạng xuống công thức thì mọi người bán tin bán nghi....rồi tranh luận vui phết. Rồi cũng như các forum khác chẳng ra đâu vào đâu.
Thôi chết, cái mặt cười của cháu làm các cụ hiểu nhầm, từ lúc đầu là cháu đã có quan điểm là không phụ thuộc diện tích tiếp xúc nhé (bài trước đó nói về cái lá côn, cháu đã bảo thế rồi).
Nói một cách thật nghiêm túc thì từ ngày học về lực ma sát (Lớp 7 nếu cháu không nhầm), cháu đã khá bất ngờ khi biết lực ma sát kô phụ thuộc vào S, chính vì thế nên bào này cháu nhớ hơi bị lâu (Tính cháu thì dai :)) )
 

thoaicc

Xe máy
Biển số
OF-69107
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
67
Động cơ
430,970 Mã lực
Vì các cụ khăng khăng nói lực ma sát không phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc.
Nghe theo, Tối nay nhà cháu về cắt đi 9/10 má phanh cất đi dùng dần. :))
Theo các cụ cắt chiều dọc hay chiều ngang? Thôi nhà cháu sẽ cắt 1 bên dọc 1 bên ngang nhá.=))
Ôi ông già Fun! Cháu sẽ thông báo cho toàn dân biết để tránh xa xe nào có bàn pinh pông trên nóc.:))
@Viking: Chính xác là Vật lý lớp 10 trang 74 bác nhé: Fms=k*N
Tại sao dạo trước không ai hỏi cô giáo các câu như của cụ tptitoe nhỉ? Mà nếu hỏi mà cô không giải thích được có khi lại bị hạnh kiểm Kém vì hỏi sóc?
 

NAM VŨ

Xe container
Biển số
OF-77
Ngày cấp bằng
24/5/06
Số km
7,574
Động cơ
657,409 Mã lực
Nơi ở
Quận/Huyện
Website
www.namvu.com.vn
Fms=k*N, vấn đề là khi ma sát lâu quá thì sẽ nóng, nóng quá thì k giảm, đến lúc cháy côn thì k coi như = 0.
 

tptitoe

Xe tăng
Biển số
OF-15351
Ngày cấp bằng
27/4/08
Số km
1,675
Động cơ
528,800 Mã lực
Nó cũng như kiểu phanh đĩa có khoan lỗ để thoát nhiệt + bụi bác nhỉ.
Lực quán tính của ô tô lớn hơn xe máy rất nhiều, sao không thấy xe nào mà đĩa phanh lại đục lỗ nhể?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top