[Funland] Mỹ tập kích Tokyo hôm 18-4-1942

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
USS Hornet (1_11_#1_10).jpg

USS Hornet (1_11_#1_8aaa).jpg

Chiếc áo bay cụ Richard (Dick) Cole (cơ phó) mặc khi Tập kích Tokyo trong bảo tàng Không quân
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #1
USS Hornet (1_2_26).jpg

Những chiếc cốc bạc được sử dụng bởi những thành viên cuộc tập kích Tokyo (Doolittle’s Raid) tại Bảo tàng Không quân Wright-Patterson, ở Dayton, Ohio. Những chiếc cốc lộn ngược đại diện cho những thành viên của cuộc đột kích đã qua đời

USS Hornet (1_11_#1_9).jpg

Cụ Richard (Dick) Cole (cơ phó) trước những chiếc cốc bạc được sử dụng bởi những thành viên cuộc tập kích Tokyo (Doolittle’s Raid) tại Bảo tàng Không quân Wright-Patterson, ở Dayton, Ohio. Những chiếc cốc lộn ngược đại diện cho những thành viên của cuộc đột kích đã qua đời
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
Bác Hồ cũng rất nhanh nhạy trong việc cứu phi công đồng minh. Tiếc rằng việc lớn không thành.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #1
Sau khi trở về Hoa Kỳ Trung tá James Doolittle được phong vượt hai cấp trở thành Chuẩn tướng không quân (của Lục quân Hoa Kỳ)
USS Hornet (1_2_1).jpg
USS Hornet (1_2_2).jpg
 

Dodge Ram

Xe điện
Biển số
OF-566248
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
3,007
Động cơ
183,965 Mã lực
Phi hành đoàn #1
Sau khi trở về Hoa Kỳ Trung tá James Doolittle được phong vượt hai cấp trở thành Chuẩn tướng không quân (của Lục quân Hoa Kỳ)
USS Hornet (1_2_1).jpg
Không biết ông Doolittle ngoài đời có nói câu:
-tôi già rồi không thích hợp làm tù binh...
Khi được cấp dưới hỏi hạ cánh ở đâu không??? :)

phim Trân Châu Cảng, tuy xoay quanh cuộc tình tay ba, rất nhiều trai xinh gái đẹp và cảnh quay hoành tráng... Nhưng em lại ấn tượng nhất với viên thiếu tá này.:)

B96FC0BC-85CF-471E-807C-DA24B4147159.jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Năm 1944 James Doolittle là Thiếu tướng, Tư lệnh Tập đoàn không quân 8

USS Hornet (1_2_3a).JPG

1944 - Thiếu tướng James Doolittle (thứ hai, trái), Tư lệnh Tập đoàn không quân 8 vây quanh bởi những phi công. Hình chụp trước khi ông được phong quân hàm Trung tướng

USS Hornet (1_2_4).JPG
USS Hornet (1_2_6).jpg

11-4-1944 – Chuẩn tướng Jesse Auton, Đại tướng Eisenhower, Trung tướng Cart Spaatz, Thiếu tướng James Doolittle, Thiếu tướng William E Kepner, Đại tá Donald Blakeslee lại Căn cứ không quân Debden, Essex (Anh) trong lễ tặng thưởng huân chương Chiến công cho Đại tà không quân Donald Blakeslee. Ánh: D. Sheley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #1
Năm 1945 ông trở thành Trung tướng Không quân Hoa Kỳ và giữ quân hàm này đến khi về hưu
USS Hornet (1_2_7).jpg
USS Hornet (1_2_8).JPG
USS Hornet (1_2_9).jpg
USS Hornet (1_2_10).JPG
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
USS Hornet (1_2_15).jpg

1942 – Tổng thống Franklin D. Roosevelt tặng Huân chương Dũng cảm cho Chuẩn tướng James H. Doolittle vì cuộc tập kích Nhật Bản hôm 18-4-1942. Trái sang: Trung tướng H.H. Arnold, Tham mưu trưởng không quân Lục quân Hoa Kỷ, bà Doolittle, Chuẩn tướng James H. Doolittle, Tướng George C. Marshall, Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ

USS Hornet (1_2_15b).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #1
USS Hornet (1_2_20).jpg

10-4-1985 – Tổng thống Ronald Reagan và Thượng nghị sĩ Barry L. Goldwater gắn ngôi sao thứ tư cho cưu Trung tướng James Doolittle, 26 năm sau khi ông nghỉ hưu khỏi Không quân Hoa Kỳ. Tướng Doolittle được thăng cấp bốn sao theo xác nhận của Thượng viện, khiến ông trở thành người đầu tiên trong lịch sử Không quân Trù bị mặc quân phục bốn sao. Ảnh: Bill Fitz-Patrick

USS Hornet (1_2_21).jpg

15-4-1982 – cựu Trung tướng không quân James Doolittle phát biểu nhân ngày họp mặt những người tham gia trận tập kích Tokyo. Ảnh: Ken Hammond
 

auto_nd

Xe tăng
Biển số
OF-35829
Ngày cấp bằng
23/5/09
Số km
1,889
Động cơ
493,757 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3.....
Em mới xem tập phim dựa trên câu chuyện có thật của Vận động viên olympic người Mỹ gốc Ý, Louis (phim Unbroken).
Bọn Mỹ nó tự tôn, mọi ra phết. Trong phim nói về mất mát đau thương của Mỹ, chả đả động đến đau thương của Nhật. Phim chỉ nói cái xấu của Nhật trong nhà tù.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #2
USS Hornet (1_11_#2_1).jpg

18-4-1942 - Phi hành đoàn №2 (№ 40-2292), thuộc Phi đội máy bay ném bom 37, trái sang: Trung uý C.R. Wildner (hoa tiêu); Trung uý T. Hoover (Cơ trưởng), Trung uý W.N. Fitzhugh (cơ phó), Trung uý R.E. Miller (bom); Thượng sĩ SSgt. D.V. Radney (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo.
Trung uý Hoover đã hạ máy bay xuống cánh đồng lúa ở Trung Hoa, toàn bộ phi hành đoàn sống sót và trở về nước an toàn. Trung uý Miller hy sinh ở Bắc Phi ngày 22-1-1943


USS Hornet (1_11_#2_3).jpg

4-1942 - phi hành đoàn №2 Cuộc tập kích Doolittle chụp hình với những công dân Trung Quốc đã cứu họ thoát khỏi tay quân đội Nhật Bản
 
Chỉnh sửa cuối:

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Xét cho cùng thì vụ tập kích này chỉ thành công về mặt truyền thông. Còn lại là thất bại.
Chết 8 phi công lão luyện, bị loại khỏi vòng chiến thêm khoảng 10 người vì bị thương hoặc bị giam. Cộng với 16 máy bay hiện đại mà chỉ thả được hơn chục tấn bom lên 5 thành phố thì gần như không gây được thiệt hại gì nhiều.
 

metalins

Xe tăng
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
1,720
Động cơ
445,299 Mã lực
Trong một chớp mắt quyết định đã dứt khoát. Doolittle bình tĩnh ra lệnh và đích thân xem xét mọi thứ sẵn sàng. Động cơ của 16 máy bay bắt đầu nổ và Doolittle leo lên chiếc đầu tiên.
Đến 8 giờ 18 phút, ông nhả thắng (phanh) và chạy trên phi đạo đầy bọt nước biển do các lượng sóng cao phủ lên.
Giờ phút ấy thật cảm động. Ai cũng run sợ phải thấy chiếc máy bay của vị chỉ huy đâm xuống biển. Mặc dầu sóng lớn, viên Đại tá đã cất cánh theo một kiểu cách hoàn hảo. Lợi dụng các đợt sóng nhấp nhô, 15 chiếc khác cất cánh tiếp theo cách nhau vài phút.
Máy bay của Trung tá Doolittle xuất phát đầu tiên nên khoảng cách cất cánh chỉ có 467 feet (142 m). Mặc dù không ai trong số các phi công B-25, bao gồm cả Doolittle, đã từng cất cánh từ một tàu sân bay trước đó, tất cả 16 máy bay đã phóng an toàn trong khoảng từ 08:20 đến 09:19 AM ngày 18-4-1942
Những chiếc B-25 sau đó bay về phía Nhật Bản, hầu hết trong các nhóm 2-4 chiếc, sát mặt biển để tránh bị phát hiện.
Em mới xem Midway khởi chiếu 2019 có một đoạn nói về cuộc ko kích này và cảnh 2 phi công sau này tham gia trận Midway cá cược với nhau xem B-25 với đầy đủ bom và nhiên liệu có cất cánh dc từ boong tàu sân bay ko. Nó diễn ra trc trận Midway và theo nhận định thì ko gây thiệt hại đáng kể cho Nhật nhg mang tính biểu tượng tinh thần vì đây là lần đầu tiên trg lịch sử hình thành Nhật Bản nc Nhật bị ngoại bang tấn công dc vào lãnh thổ Nhật.

Midway mới là trận đánh bước ngoặt thay đổi cuộc chiến Thái Bình Dương mà ng Nhật sau đó ko bao giờ gượng lại dc nữa. Em mong sau thớt này đến tháng 6 cụ lại mở thớt về Midway :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #3
USS Hornet (1_11_#3_1).JPG

18-4-1942 - Phi hành đoàn №3(№ 40-2270), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, trái sang Trung uý C.J. Ozuk (hoa tiêu); Trung uý R.M. Gray (Cơ trưởng); Trung sĩ A.E. Jones (bom); Trung uý Jacob E. Manch (cơ phó), Hạ sĩ L.D. Faktor (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Máy bay hạ xuống lãnh thổ Trung Hoa và được giải cứu, nhưng Trung uý Ozuk gãy chân khi hạ cánh, còn Hạ sĩ Faktor bị chết. Trung uý Gray ở lại và bay nhiều phi vụ ở Trung Hoa, hy sinh ở Miến Điện
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #4
USS Hornet (1_11_#4_1).jpg

18-4-1942 - Phi hành đoàn №4 (№ 40-2282), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, trái sang Trung uý H.C. McCool (hoa tiêu); Thượng sĩ R.J. Stephens (bom); Trung uý E.W. Holstrom (Cơ trưởng), Hạ sĩ B.M. Jordan (thợ máy/súng), Trung uý H.C. McCool (cơ phó) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Bị máy bay chiến đấu Nhật truy đuổi, do một tháp pháo bị hòng hóc khiến máy bay không bảo vệ được mình, Trung uý Holstrom phải thả bom xuống vịnh Tokyo và lập tức và nhảy dù xuống Trung Quốc, rồi trở về khu vực do Đồng Minh kiểm soát. Trừ Trung úy McCool sang phục vụ ở châu Âu, 4 thành viên phi hành đoàn ở lại thực hiện những phi vụ ở Ấn Độ-Trung Quốc cho đến năm 1943. Tất cả còn sống sau chiến tranh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #5
USS Hornet (1_11_#5_1).jpg

18-4-1942 - Phi hành đoàn №5 (№ 40-2283), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, trái sang Trung uý D.V. Truelove (bom); Đại uý D.M. Jones (Cơ trưởng), Trung uý E.F. McGurl (hoa tiêu), Trung uý R.R. Wilder (cơ phó); Trung sĩ J.W. Manske (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Bồn chứa nhiên liệu trong khoang bom bị rò nhưng vẫn đủ bay tới và hạ cánh an toàn ở Chuhsien, Trung Quốc. Đại úy Jones sang phục vụ ở châu Âu, bị bắn rơi và bị giam hai năm rưỡi trong trại tù binh Đức. Trung uý McGurl tử nạn 3-6-1942 khi máy bay của ông đâm vào một ngọn núi. Trung uý Truelove hy sinh 5-4-1943 ở Ý
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #6
USS Hornet (1_11_#6_1.jpg

18-4-1942 – Phi hành đoàn № 6, máy bay № 40-2298 thuộc Phi đội máy bay ném bom 95: Trung uý Chase J. Nielsen (hoa tiêu), Trung uý Dean E. Hallmark (cơ trưởng); Thượng sĩ William J. Dieter (bom), Trung uý Robert J. Meder (phi công phụ); Trung sĩ Donald E. Fitzmaurice (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Phi hành đoàn buộc phải nhảy dù khỏi máy bay ở bờ biển Trung Quốc. Hai người bị chết đuối, được những người còn lại chôn cất ngày hôm sau. Ba người còn lại bị bắt làm tù binh một vài ngày sau đó. Trung uý phi công Hallmark bị Nhật xừ tử ngày 15-10-1942. Trung uý Meder chết vì suy dinh dưỡng trong trại tù binh Nhật Bản hôm 1-12-1943. Chỉ còn Jay Nielson sống sót sau chiến tranh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #7
USS Hornet (1_11_#7_1).jpg

18-4-1942 - Phi hành đoàn №7 (№ 40-2261), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, trái sang: Trung uý C.L. McClure (hoa tiêu); Trung uý T.W. Lawson (Cơ trưởng), Trung uý R.S. Clever (bom); Trung uý D. Davenport (cơ phó); Trung sĩ D.J. Thatcher (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Trung uý Lawson buộc phải hạ cánh xuống vùng duyên hải Trung Quốc, nhưng tai nạn xảy ra làm tất cả bị thương (trừ một người). Watson bị cắt cụt một chân. Với sự giúp đỡ của Trung Quốc, Watson được di chuyển trong chiếc ghế tựa và toàn bộ phi hành đoàn đến lãnh thổ Đồng minh an toàn và được điều trị vết thương, Trung uý McClure nằm lại bệnh viện cho đến năm 1943. Trung uý Clever chết trong một tai nạn ở Versailles, tiểu bang Ohio hôm 20-11-1942

USS Hornet (1_11_#7_2).jpg

Trung sĩ David Thatcher, thợ máy, kiêm súng. phi hành đoàn số 7.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #8
USS Hornet (1_11_#8_1).jpg

18-4-1942 - Phi hành đoàn №8 (№ 40-2242), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, trái sang: Trung uý N.A. Herndon (hoa tiêu); Đại uý E.J. York (Cơ trưởng); Thượng sĩ T.H. Laban (bom); Trung uý R.G. Emmens (cơ phó); Trung sĩ D.W. Pohl (thợ máy/súng) trước khi xuất phát tập kích Tokyo
Do động cơ trục trặc, máy bay tiêu hao khá nhiều xăng, Đại uý York chọn cách bay đến Liên Xô, nghĩ rằng là nơi gần nhất và sẽ được giúp xăng để bay đến Trung Quốc. Nhưng Liên Xô đã tịch thu máy bay và bắt giam họ do lúc đó giữa Liên Xô và Nhật Bản có ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau và đứng trung lập ở Thái Bình Dương. Sau đó Liên Xô bí mật thả phi hành đoàn để họ trở về nước qua Iran tháng 5-1943

USS Hornet (1_11_#8_2).jpg

18-4-1942 – máy bay B-25B Mitchell (# 40-2242) của phi hành đoàn №8 do Đại uý Edward.J. York làm cơ trưởng, hạ cánh xuống một phi trường cách Vladivostok 70 km, phi hành đoàn bị giam 13 tháng, máy bay bị chính quyền Xô viết tịch thu. Đây là chiếc máy bay duy nhất còn tồn tại đến nay. Tháng 5-1943 phi hành đoàn “trốn thoát” về Hoa Kỳ
USS Hornet (1_11_#8_3).jpg

18-4-1942 – máy bay B-25B Mitchell (# 40-2242) của phi hành đoàn №8 do Đại uý Edward.J. York làm cơ trưởng, hạ cánh xuống một phi trường cách Vladivostok 70 km, phi hành đoàn bị giam 13 tháng, máy bay bị chính quyền Xô viết tịch thu. Đây là chiếc máy bay duy nhất còn tồn tại đến nay. Tháng 5-1943 phi hành đoàn “trốn thoát” về Hoa Kỳ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,168 Mã lực
Phi hành đoàn #8
USS Hornet (1_11_#8_5).jpg


18-4-1942 – máy bay B-25B Mitchell (# 40-2242) của phi hành đoàn №8 do Đại uý Edward.J. York làm cơ trưởng, hạ cánh xuống một phi trường cách Vladivostok 70 km, phi hành đoàn bị giam 13 tháng, máy bay bị chính quyền Xô viết tịch thu. Đây là chiếc máy bay duy nhất còn tồn tại đến nay. Tháng 5-1943 phi hành đoàn “trốn thoát” về Hoa Kỳ

USS Hornet (1_11_#8_6).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top