Chẳng bù cho em , nhiều hôm em giết cả trục triệu sinh linh chỉ trong một đêm .Giống em. Đàn ông đàn ang mà giết được mỗi cua và lươn, các con khác thì chịu.
Chẳng bù cho em , nhiều hôm em giết cả trục triệu sinh linh chỉ trong một đêm .Giống em. Đàn ông đàn ang mà giết được mỗi cua và lươn, các con khác thì chịu.
Giờ là cơn bão số mấy đấy cụ? Gió chả mát gì cảChẳng bù cho em , nhiều hôm em giết cả trục triệu sinh linh chỉ trong một đêm .
Cái động tác cho muối hột này theo mẹ em bẩu là cho ló khỏi tanh và lớp thịt cua nó xốp dễ nổi lên thành bánh khi đun sôi. Lúc bé chỉ làm theo kinh nghiêm các cụ chỉ. Sau này có tý kiến thức hiểu rõ nguyên lý mới thấy các cụ nhà ta chả cần kiến thức khoa học giề mà giỏi nhờ tích lũy kinh nghiệm đời này qua đời khácThấy lão ngày nào chả khoe đi móc cua
Bác quên 1 chi tiết là khi giã cua thì cho ít muối hột vào giã cùng (e cũng chẳng bít để làm j )
Thời em còn đi quét lá xà cừ bốc vào tải mang về đun, rồi đi cắt rạ,,, chất thành từng đống vào hai bên quang gánh rồi gánh về, phơi rong rẩy cho khô rồi đun. Sau này thì đun bếp củi, mẹ em mua từng tải trấu về đun kèm củi cho đượm. Mấy cái nồi niêu xoong chảo nhọ nồi đen bóng. Em gặp bố bọn trẻ con nhà e trong lúc xách ấm nước từ bếp lên, ấm đen sì, mặt đỏ tưng bừng vì nóng mà có khi còn nhọ nhem quệt dọc, quet ngang thế mà ổng hốt gọn.Kỷ niệm gì cụ/mợ ! Nếu đó là kỷ niệm thì hầu như ngày nào cũng có kỷ niệm ạ.
Hồi xưa vất vả thiếu thốn vật chất lắm, giờ mà kể ra có khi chả ai tin, giữa trung tâm thủ đô (nhà cháu ở hồ Gươm luôn) khi nhà hết sạch dầu hoả phải xuống khu bếp chung để nấu ăn bằng củi và nhà cháu vẫn thỉnh thoảng cầm cái sào đi quanh Bờ Hồ xem có cành cây khô nào, móc xuống để mang về đun đấy. Có đợt đun bằng bếp mùn cưa, nhớ những hôm mưa dầm, mùn cưa thì hút ẩm cao, chổng mông chổng tĩ phồng mang trợn má thổi để nhóm lò....trong khi quỹ thời gian buổi trưa sắp hết, phải nấu cho nhanh để còn kịp đi học.
Em chỉ nấu canh cua tự giã. Sau đó "chắt" nước cua và thịt cua từ cối, em không bao giờ "lọc" vì thế sẽ mất thịt cua.Cái động tác cho muối hột này theo mẹ em bẩu là cho ló khỏi tanh và lớp thịt cua nó xốp dễ nổi lên thành bánh khi đun sôi. Lúc bé chỉ làm theo kinh nghiêm các cụ chỉ. Sau này có tý kiến thức hiểu rõ nguyên lý mới thấy các cụ nhà ta chả cần kiến thức khoa học giề mà giỏi nhờ tích lũy kinh nghiệm đời này qua đời khác
Thời đó là các anh chị hay ngồi đun cám cùng nhau dưới bếp đúng ko mợThời em còn đi quét lá xà cừ bốc vào tải mang về đun, rồi đi cắt rạ,,, chất thành từng đống vào hai bên quang gánh rồi gánh về, phơi rong rẩy cho khô rồi đun. Sau này thì đun bếp củi, mẹ em mua từng tải trấu về đun kèm củi cho đượm. Mấy cái nồi niêu xoong chảo nhọ nồi đen bóng. Em gặp bố bọn trẻ con nhà e trong lúc xách ấm nước từ bếp lên, ấm đen sì, mặt đỏ tưng bừng vì nóng mà có khi còn nhọ nhem quệt dọc, quet ngang thế mà ổng hốt gọn.
Nhà em ko nuôi lợnThời đó là các anh chị hay ngồi đun cám cùng nhau dưới bếp đúng ko mợ
Rồi thỉnh thoảng lại rú lên cười khúc khích nhờ !Thời đó là các anh chị hay ngồi đun cám cùng nhau dưới bếp đúng ko mợ
Nhà em ko nuôi lợn
Chắc xấu hổ nên mợ Get ko nhận kìa bácRồi thỉnh thoảng lại rú lên cười khúc khích nhờ !
Ổng hốt đi chứ có đun nước bếp củi nữa đâu mà rú lên khúc khích ạThời đó là các anh chị hay ngồi đun cám cùng nhau dưới bếp đúng ko mợ
Rồi thỉnh thoảng lại rú lên cười khúc khích nhờ !
Em vừa kiểm tra lại rồi , nó rơi vào tầm từ 20triệu => 60 triệu cụ aGiờ là cơn bão số mấy đấy cụ? Gió chả mát gì cả
Cảnh báo. Cơn bão lớn cấp 15 có tên "Puman tn" sắp đổ bộ vào Otofun.Em vừa kiểm tra lại rồi , nó rơi vào tầm từ 20triệu => 60 triệu cụ a
Gà vịt đã là cái gì, cô giáo dạy Toán của con em Tết được bạn cho con lợn 30 cân. Cô hẹn bọn hàng thịt ngoài chợ mổ cho, nhưng trưa 30 Tết họ mới ship lợn đến, chợ đã giải tán tự bao giờ rồi. Cô phải bế con lợn lên toa lét tầng 3, vật lộn chọc tiết, pha thịt, làm lòng suốt từ 1h chiều đến 6h30 tối ba mươi mới xong. Tết em đến chơi nghe cô kế mà sợ xanh mắt. Em hỏi sao chị giỏi thế, chị bảo năm ngoái về NB vác nửa con dê lên làm thịt nên quen tay rồi ...!!!Cụ lại động viên em rồi, em thấy nhiều bà, nhiều chị làm gà vịt giỏi lắm. Làm nhoay nhoáy, mổ moi, mổ sống lưng phầm phập. Em đoạn này thì chịu ah
Em thì đoán nhà Getzcoi. kiểu gì cũng có cây rơm; mà đã có cây rơm là phức tạp rắc rối kinh khủng lắm!Thời đó là các anh chị hay ngồi đun cám cùng nhau dưới bếp đúng ko mợ
Cái chỗ gốc rơm đấy thì e lạ gìEm thì đoán nhà Getzcoi. kiểu gì cũng có cây rơm; mà đã có cây rơm là phức tạp rắc rối kinh khủng lắm!
Em hay khều gạch bằng 1 chiếc đũa chứ bằng tăm chắc cụ nhớ sang tấm cám.Chắc chỉ mới khều gạch thôi chứ chưa bóc cua nhỉ ? Khâu này mới là khâu khó nhất vì rất dễ bị cua quắp, cua đồng tuy nhỏ thôi nhưng lại vô cùng nhanh nhẹn, có những con càng chắc như gọng kìm, nó mà quắp thì trẻ con, nhất là con gái chỉ có khóc thét.
Thời trước mua cua để làm thì ngoài chợ vẫn bán cua tính theo xâu, 1 xâu cua khoảng 20 con. Xâu cua là 2 que tre chặn ở phần ngang thân con cua rồi dùng lạt buộc. Mỗi lần nấu 1 nồi canh cua to thường là 2 xâu cua. Sau khi gỡ cua ra chậu, vì giống cua sống khoẻ nên nó bò cả ra ngoài nếu không lấy rổ úp chặn lại. Cua đồng hồi đó khá bẩn, hầu như con nào cũng dính đầy bùn đất, nhớ hồi đó bà bô cứ dặn theo công thức là rửa cua phải 3 nước. Cua sạch sẽ rồi thì bóc mai nó ra để sang 1 bên, phần chân cẳng với cái thân thì cho vào cối đá. Dùng tăm khều vét gạch cua ở mai vào bát, xong xuôi bắt đầu giã cua. Giã khi nào các mảnh vụn nhỏ li ti như hạt tấm là được, trong lúc giã cua, thịt với nước nó bắn dính đầy người, mùi tanh tanh rất khó chịu.
Giã xong đổ nước vào cối, trộn đều lên, đợi 1 lúc cho lắng xuống thì dùng muôi múc từng muôi ra, lượng nước làm sao ngang thân nồi nấu canh mọi khi là được. Có 1 chi tiết mà a ko nhớ ra, ko hiểu nước cho vào cối có phải là nước đang xôi ko hay chỉ là nước bình thường.
Anh dội nước sôi thì thịt nó chín sẽ trở nên nặng chìm dưới cối lẫn với vỏ làm sao lọc được. Phải nước lạnh hoà tan phần thịt, lọc ra nấu lên thành riêu.Chắc chỉ mới khều gạch thôi chứ chưa bóc cua nhỉ ? Khâu này mới là khâu khó nhất vì rất dễ bị cua quắp, cua đồng tuy nhỏ thôi nhưng lại vô cùng nhanh nhẹn, có những con càng chắc như gọng kìm, nó mà quắp thì trẻ con, nhất là con gái chỉ có khóc thét.
Thời trước mua cua để làm thì ngoài chợ vẫn bán cua tính theo xâu, 1 xâu cua khoảng 20 con. Xâu cua là 2 que tre chặn ở phần ngang thân con cua rồi dùng lạt buộc. Mỗi lần nấu 1 nồi canh cua to thường là 2 xâu cua. Sau khi gỡ cua ra chậu, vì giống cua sống khoẻ nên nó bò cả ra ngoài nếu không lấy rổ úp chặn lại. Cua đồng hồi đó khá bẩn, hầu như con nào cũng dính đầy bùn đất, nhớ hồi đó bà bô cứ dặn theo công thức là rửa cua phải 3 nước. Cua sạch sẽ rồi thì bóc mai nó ra để sang 1 bên, phần chân cẳng với cái thân thì cho vào cối đá. Dùng tăm khều vét gạch cua ở mai vào bát, xong xuôi bắt đầu giã cua. Giã khi nào các mảnh vụn nhỏ li ti như hạt tấm là được, trong lúc giã cua, thịt với nước nó bắn dính đầy người, mùi tanh tanh rất khó chịu.
Giã xong đổ nước vào cối, trộn đều lên, đợi 1 lúc cho lắng xuống thì dùng muôi múc từng muôi ra, lượng nước làm sao ngang thân nồi nấu canh mọi khi là được. Có 1 chi tiết mà a ko nhớ ra, ko hiểu nước cho vào cối có phải là nước đang xôi ko hay chỉ là nước bình thường.
Lão có hay rủ cô nàng mang sách Toán ra đấy làm Văn ko?!Cái chỗ gốc rơm đấy thì e lạ gì
Eo, em dự là toàn cỡ Văn Hậu, ... phí phạm quá !Em vừa kiểm tra lại rồi , nó rơi vào tầm từ 20triệu => 60 triệu cụ a
Ngày đấy e dạy nàng môn Nhạc thôiLão có hay rủ cô nàng mang sách Toán ra đấy làm Văn ko?!