Mấy loại máy bay đo cũ, già phải khởi động lâu. Phi công muốn lái phải mệt, hao cân là đương nhiên.
Đơn giản là trước khi bay khí trơ được bơm vào trong thùng nhiên liệu nhằm ngăn ngừa cháy nổ, dẫn tới nhiên liệu sau chuyến bay phải rút hết vì không thể tái sử dụng.Có bác nào giải thích hộ em vì sao nhiên liệu sau chuyến bay phải rút hết không dùng lại không ạ?
Họ bay Fighter đấy cụ.làm gì mà sụt được chứ. họ giống như mình đi vietnam ariline thôi
lấp liếm cái mâmSao mụ Pin ko đọc cmt của e ạ? Dầu mb bán ra ngoài để làm j thì đấy là việc của bọnmua. Còn việc bán dầu thừa là việc có thật và nó cũng là 1 phần thu nhập của ae phi công.
E quý mụ vì mụ ít chém như người khác, nhưng e ko thích kiểu lấp liếm như vậy.
Thanks!
Em nhớ là năm 2003 hay 2004 gì đó có một đoàn bác sĩ của viện y học hàng không vào test cân nặng của phi công trước và sau chuyến bay ở trong phù cát xác định giảm khoảng 1 kg. Giống như một cầu thủ bóng đá sau một trận đấu thôi, vì cơ thể chúng ta chứa nhiều nước mà. Nhưng sau đó ăn uống nghỉ ngơi sẽ hồi phục lại. Cái này là kinh nghiệm thực tế của em ạ, em không dám tán láo đâu thưa các bác
Em ở gần sân bay quân sự nên thường dùng loại xăng này để đốt đèn. Từ thông dụng ở đó người ta gọi là dầu máy bay chứ không gọi là xăng máy bay. Loại này trong suốt như dầu hỏa, và thường được các cây xăng, tiệm xăng lẻ mua về pha vào xăng để bán.=phucdung
Em thấy bác này nói đúng và hợp lý thì em vote, nếu thấy bác ấy tán láo cái gì thì bác chỉ bảo em. làm gì bác kingpin mắng em ghê thế. Thế bác ấy nói rằng xăng máy bay được bán khá nhiều xung quanh các sân bay quân sự là sai hả bác? Hay bác cho rằng xăng máy bay không dùng được cho động cơ 4 thì ? Mong bác chỉ giáo
Vâng, em đang nói tới loại đó. Còn dân dụng thì em ko biết.Cái cụ nói chắc là dầu dùng làm nhiên liệu máy bay phản lực cụ ạ.
Nếu cụ nào ở gần sân bay e918, e920 sẽ biết đến xăng máy bay ngay thôi.
Kụ như là làm ở D hậu cần ấy nhỉ?Xăng máy bay được bán khá nhiều xung quang các sân bay quân sự. Nhưng điều chắc chắn rằng không phải do phi công ăn này ăn khác. Cái đó là do thợ máy và các khâu cấp phát nhiên liệu tuồn ra thôi.
Việc của phi công là giữ gìn sức khỏe, ăn uống theo tiêu chuẩn, rèn luyện thể thao hàng ngày, học tập các chiến thuật, kỹ năng và đến giờ thì lên buồng lái. Họ không phải nhúng tay vào bất cứ một việc gì khác liên quan đến việc sửa chữa, bảo dưỡng này khác.
Đây là một nghề nguy hiểm và không phải ai cũng làm được. Để tuyển được 1 phi công mất rất nhiều công sức, trong nhiều nghìn người mới được 1 người.
Nói chung phi công lái máy bay chiến đấu là tài sản quốc gia và họ cần được ưu đãi hơn rất nhiều.[/QUOTE
Em thấy bác này nói đúng và hợp lý thì em vote, nếu thấy bác ấy tán láo cái gì thì bác chỉ bảo em. làm gì bác kingpin mắng em ghê thế. Thế bác ấy nói rằng xăng máy bay được bán khá nhiều xung quanh các sân bay quân sự là sai hả bác? Hay bác cho rằng xăng máy bay không dùng được cho động cơ 4 thì ? Mong bác chỉ giáo
Đúng là đầu năm các cụ ý chém kinh, làm gì có chiện đó, về giải phẫu là không thể có,Chả là tối qua nhân dịp năm mới nhà cháu ngồi buôn với bác có mấy bạn là phi công lái máy bay MiC, Su có nói: "mỗi lần cất cánh về thường phi công bị sút mất mấy cân". Cháu nghe thấy mà phát hoảng, mỗi lần cất cánh bay 1 vòng rồi hạ chưa đến 1 tiếng đồng hồ ( 25'-30'). Và chế độ dinh dưỡng cho ngày bay là cực tốt, các cụ phi công thích uốn rượu Nga . Các cụ vào giải ngố cho cháu tý .
ha ha thì toàn tốt nghiệp khoa Chém, ở trường Đại học Gió, thuộc bộ Bão mà.Em nghe như có gió bão đâu đây
Ơ trên ấy cũng có cứu hộ hả kụ? Chắc mỗi cái một bên nâng lên rồi cùng xuống ! Ôi thế thì kinh quá!!!!!!!!!!!!!Khi chiến đấu cơ cất cánh và hết tầm tăng tốc thì nó ngốn hết khoảng vài nghìn lit dầu các cụ ạ. Nghe dân đồn là đâu đó khoảng 1000 - 2000 Lit gì đó .
Và phi công của chúng ta sợ nhất món bổ nhào, đánh mục tiêu mặt đất.
Nói các bác đừng chạnh lòng : Các phi công của mình, dù giỏi đến đâu đi nữa thì kỹ thuật bay không bằng 1 cậu sửa chữa máy bay có xuất xứ từ Nga Ngố.
Khi chúng nó sữa chữa, đại tu xong, nó bay thử nhìn phê lắm, khoan, xiên, nhào các kiểu, bước xuống miệng vẫn cười hơ hớ.
Còn của chúng ta, chắc do vấn đề thể lực, bay lên bổ nhào vài phát, khi bước xuống mặt xanh lanh vàng.
Có lần ( cách đây khoảng 15 năm ) em chứng kiến 1 chiến đấu cơ MIC 21 của mình, vừa khởi động chưa kịp cất cánh thì phát 1 tiếng nổ lớn, thiêu đốt người phi công một cách không thương tiếc. Xe cứu hỏa phi đến dập tắt ngọn lửa. Phi công được đưa đi cấp cứu trên 1 chiếc Com măng ca mở cửa, khói từ người vẫn bốc nghi ngút trên đường tới BV thì tắt thở .
Còn chuyện chiến đấu cơ khi hạ cánh bị gãy càng, hạ bằng bụng, không bật được dù hãm, phi thẳng vào bãi hãm thời nguyên thủy ( một bãi cát dài, có hệ thống dây dù loại lớn để vít máy bay lại ) là chuyện cơm bữa.
Rồi cả chuyện đang gần về đến sân thì vù...kính lái bay mất tiêu, phi công phải chống chọi với tốc độ 800Km/h và phải có 2 chiến đấu cơ khác bay kẹp đưa xuống sân, xuống đến nơi phi công ngất xỉu, tưởng đứt,...nhiều chuyện lắm.
Đấy, ai bảo rằng nghề này không nguy hiểm ?? Em thấy lương trả dù ở mức nào thì vẫn là quá thấp.
Báo lá cải đồn hả bác ?! Bác đã bay bên Nga hay bay cùng bọn Nga chưa mà nói như đúng rồi thế ? còn chuyện uy hiếp an toàn bay với tai nạn bay cấp 2 thế kia mà bác là chuyện cơm bữa thì bác đúng là chẳng biết gì về nghề bay. Bó tay với bác luôn, bác chém gió ác thiệt!!!Khi chiến đấu cơ cất cánh và hết tầm tăng tốc thì nó ngốn hết khoảng vài nghìn lit dầu các cụ ạ. Nghe dân đồn là đâu đó khoảng 1000 - 2000 Lit gì đó .
Và phi công của chúng ta sợ nhất món bổ nhào, đánh mục tiêu mặt đất.
Nói các bác đừng chạnh lòng : Các phi công của mình, dù giỏi đến đâu đi nữa thì kỹ thuật bay không bằng 1 cậu sửa chữa máy bay có xuất xứ từ Nga Ngố.
Khi chúng nó sữa chữa, đại tu xong, nó bay thử nhìn phê lắm, khoan, xiên, nhào các kiểu, bước xuống miệng vẫn cười hơ hớ.
Còn của chúng ta, chắc do vấn đề thể lực, bay lên bổ nhào vài phát, khi bước xuống mặt xanh lanh vàng.
Có lần ( cách đây khoảng 15 năm ) em chứng kiến 1 chiến đấu cơ MIC 21 của mình, vừa khởi động chưa kịp cất cánh thì phát 1 tiếng nổ lớn, thiêu đốt người phi công một cách không thương tiếc. Xe cứu hỏa phi đến dập tắt ngọn lửa. Phi công được đưa đi cấp cứu trên 1 chiếc Com măng ca mở cửa, khói từ người vẫn bốc nghi ngút trên đường tới BV thì tắt thở .
Còn chuyện chiến đấu cơ khi hạ cánh bị gãy càng, hạ bằng bụng, không bật được dù hãm, phi thẳng vào bãi hãm thời nguyên thủy ( một bãi cát dài, có hệ thống dây dù loại lớn để vít máy bay lại ) là chuyện cơm bữa.
Rồi cả chuyện đang gần về đến sân thì vù...kính lái bay mất tiêu, phi công phải chống chọi với tốc độ 800Km/h và phải có 2 chiến đấu cơ khác bay kẹp đưa xuống sân, xuống đến nơi phi công ngất xỉu, tưởng đứt,...nhiều chuyện lắm.
Đấy, ai bảo rằng nghề này không nguy hiểm ?? Em thấy lương trả dù ở mức nào thì vẫn là quá thấp.
Cụ ơi, vừa vừa thôi, em vừa thấy có phi công cấp I của sư 370 vào comment ở thớt này đấyKhi chiến đấu cơ cất cánh và hết tầm tăng tốc thì nó ngốn hết khoảng vài nghìn lit dầu các cụ ạ. Nghe dân đồn là đâu đó khoảng 1000 - 2000 Lit gì đó .
Và phi công của chúng ta sợ nhất món bổ nhào, đánh mục tiêu mặt đất.
Nói các bác đừng chạnh lòng : Các phi công của mình, dù giỏi đến đâu đi nữa thì kỹ thuật bay không bằng 1 cậu sửa chữa máy bay có xuất xứ từ Nga Ngố.
Khi chúng nó sữa chữa, đại tu xong, nó bay thử nhìn phê lắm, khoan, xiên, nhào các kiểu, bước xuống miệng vẫn cười hơ hớ.
Còn của chúng ta, chắc do vấn đề thể lực, bay lên bổ nhào vài phát, khi bước xuống mặt xanh lanh vàng.
Có lần ( cách đây khoảng 15 năm ) em chứng kiến 1 chiến đấu cơ MIC 21 của mình, vừa khởi động chưa kịp cất cánh thì phát 1 tiếng nổ lớn, thiêu đốt người phi công một cách không thương tiếc. Xe cứu hỏa phi đến dập tắt ngọn lửa. Phi công được đưa đi cấp cứu trên 1 chiếc Com măng ca mở cửa, khói từ người vẫn bốc nghi ngút trên đường tới BV thì tắt thở .
Còn chuyện chiến đấu cơ khi hạ cánh bị gãy càng, hạ bằng bụng, không bật được dù hãm, phi thẳng vào bãi hãm thời nguyên thủy ( một bãi cát dài, có hệ thống dây dù loại lớn để vít máy bay lại ) là chuyện cơm bữa.
Rồi cả chuyện đang gần về đến sân thì vù...kính lái bay mất tiêu, phi công phải chống chọi với tốc độ 800Km/h và phải có 2 chiến đấu cơ khác bay kẹp đưa xuống sân, xuống đến nơi phi công ngất xỉu, tưởng đứt,...nhiều chuyện lắm.
Đấy, ai bảo rằng nghề này không nguy hiểm ?? Em thấy lương trả dù ở mức nào thì vẫn là quá thấp.
Nói chuyện với phi công hay là nói chuyện với con trai của phi công hả sen, gió quá, Đại Nam Phong không tạo ra gió mà Tuấn Hùng lại tạo ra gió là saoBó tay cụ Sáng sớm. E vừa nc với phi công đây. Làm gì mà ta không bằng thằng kĩ sư ngố. Cụ coi thường phi công mình quá.