- Biển số
- OF-6967
- Ngày cấp bằng
- 11/7/07
- Số km
- 1,690
- Động cơ
- 557,690 Mã lực
Vụ DIRCM này mà phổ biến sớm hơn chắc chú DHL này k bị dính đòn
Haizz gặp mấy đồng chí đọc tiêu đề rồi vào cmt phát mệt bác nhĩĐang nói hai phát một lúc cụ ah. Một phát là laser gun. Một phát là Directional IR countermeasures. Cái mà bác đang nói k biết có phải là cái thứ 3: chaff and flare?
Hự hự, mà đọc kỹ lại k hiểu bác đang định nói loại nào: 1, 2 hay 3?
Cái này bị dính Sa-7 thôi bác, dùng flares cũng được nhưng chắc hôm đó chiếc Airbus này ko trang bịVụ DIRCM này mà phổ biến sớm hơn chắc chú DHL này k bị dính đòn
[/COLOR]Công y Reaction cho biết, động cơ Saber vừa có thể sử dụng làm động cơ phản lực cho máy bay, vừa có thể làm động cơ cho tên lửa đẩy giúp cho vật thể bay có thể tăng tốc lên gấp 5 lần vận tốc âm thanh khi bay trong bầu khí quyển.
Khi vào quỹ đạo, nó có thể giúp cho các vật thể bay tăng tốc độ gấp 20 lần tốc độ âm thanh.
Máy bay Lapcat khi lắp động cơ Saber bay từ London đi Sydney chỉ mất 4 tiếng[/I]
Được biết, động cơ Saber sẽ được trang bị cho máy bay hàng không siêu âm Lapcat bay trên tầm cao 28 km. Hiện tại các máy bay hàng không thông thường chỉ có thể bay ở độ cao 10,5 km.
Máy bay hàng không siêu âm Lapcat sử dụng động cơ Saber có thể chở 300 hành khách, tuy nhiên do áp lực quá lớn nên trong thiết kế, Lapcat không có cửa sổ.
[/I]Aaron Bond, người phụ trách dự án này cho hay, động cơ Saber sẽ thay đổi triệt để diện mạo cuộc sống của nhân loại trong thế kỷ 21, bởi bạn có thể hình dung, bay từ London đi Sydney chỉ mất 4 tiếng đồng hồ sẽ là một lựa chọn tuyệt vời.
He he thank bác bác này lại khá rành về khí động lực nhĩEm nghe về vụ này rồi.
Cái này chủ yếu ứng dụng trong vụ đưa vệ tinh vào vũ trụ thì hợp lý. Ưu điểm của nó là cất cánh bằng đường băng thông thường, k cần hệ thống phóng.
Trần bay hiện tại 10.5km như báo đưa là không đúng. Đơn giản thông số của 747 trần bay 13km, F22 tầm 19km mà đấy là bọn này lấy không khí ở ngoài để đốt nhiên liệu. Em kia lên cao được thế cũng phải dùng nhiên liệu lỏng hoặc rắn rồi chứ k phải lấy không khí khí quyển nữa.
Roài vụ mà dùng để chở khách thì em e lại như concord thôi, tiếng nổ lớn khi máy may đạt mach 1 khó tránh khỏi phàn nàn của người dân gần sân bay (tương tụ như dân Malay đã phàn nàn về tiếng ồng khi SIA sử dụng Concord và SIA phải đổi đường bay), hơn nữa giá thành, chi phí vận hành. Nói chung e thấy k khả thi cho hàng không dân dụng.
Nhưng mà Soha lại lấy nguồn từ một bài của tàu khựa nữa thì càng giảm uy tín bài viết và tăng sai lệch thông tin. Sao cụ k lấy luôn từ site nào uy tín tí.
ko khả thi chút nào. vì về mặt kỹ thuật thì làm cái này ko khó, nhưng áp dụng vào thương mại thì chắc là lỗ chổng mít. Động cơ chắc phải dùng loại nhiên liệu đặc biệt kiểu như động cơ vũ trụ. cấu trúc máy bay cũng phải rất đặc biệt, chịu đc nhiệt độ cao, áp suất lớn...em ko tin là trở khách đc.Vô địch !
Anh chế tạo thành công "siêu động cơ" vận tốc 6437 km/giờ
Động cơ máy bay thế hệ mới được coi như bước đột phá quan trọng nhất trong lịch sử ngành hàng không.
Theo tờ China News, một công ty của Anh đã nghiên cứu và chế tạo động cơ máy bay thế hệ mới được coi như bước đột phá quan trọng nhất trong lịch sử ngành hàng không khi nó có thể bay với vận tốc 6437 km/giờ, điều này đồng nghĩa với việc bay từ London đến Sydney chỉ mất khoảng 4 tiếng.
Siêu động cơ Saber có vận tốc "cực đỉnh"
Động cơ kỳ diệu này có tên gọi là Saber đã được Cục Hàng không châu Âu phê chuẩn ngày 28/11 vừa qua, nhiều khả năng tới đây động cơ Saber sẽ được sử dụng vào việc phóng vệ tinh, nhờ đó sẽ giảm chi phí đáng kể so với mức bình quân hiện nay.
Công y Reaction cho biết, động cơ Saber vừa có thể sử dụng làm động cơ phản lực cho máy bay, vừa có thể làm động cơ cho tên lửa đẩy giúp cho vật thể bay có thể tăng tốc lên gấp 5 lần vận tốc âm thanh khi bay trong bầu khí quyển.
Khi vào quỹ đạo, nó có thể giúp cho các vật thể bay tăng tốc độ gấp 20 lần tốc độ âm thanh.
Máy bay Lapcat khi lắp động cơ Saber bay từ London đi Sydney chỉ mất 4 tiếng
Đặc điểm cơ bản của công nghệ động cơ Saber là hút khí làm lạnh, nó có thể liên tục làm lạnh, trong khoảng thời gian 1/100 của giây (nhanh hơn 6 lần tốc độ chớp mắt) có thể làm cho dòng khí giảm nhiệt độ từ 1000 độ C xuống còn 150 độ C mà không tạo ra hạt băng nào.
Được biết, động cơ Saber sẽ được trang bị cho máy bay hàng không siêu âm Lapcat bay trên tầm cao 28 km. Hiện tại các máy bay hàng không thông thường chỉ có thể bay ở độ cao 10,5 km.
Máy bay hàng không siêu âm Lapcat sử dụng động cơ Saber có thể chở 300 hành khách, tuy nhiên do áp lực quá lớn nên trong thiết kế, Lapcat không có cửa sổ.
Ngoài việc trang bị cho máy bay, đầu tiên là Lapcat, siêu động cơ Saber có thể được lắp cho tên lửa
Aaron Bond, người phụ trách dự án này cho hay, động cơ Saber sẽ thay đổi triệt để diện mạo cuộc sống của nhân loại trong thế kỷ 21, bởi bạn có thể hình dung, bay từ London đi Sydney chỉ mất 4 tiếng đồng hồ sẽ là một lựa chọn tuyệt vời.
http://soha.vn/quan-su/anh-che-tao-thanh-cong-sieu-dong-co-van-toc-6437-kmgio-201212292836745.htm
Vậy trở thành 1 SR-71 TK 21 liệu có được hông bácko khả thi chút nào. vì về mặt kỹ thuật thì làm cái này ko khó, nhưng áp dụng vào thương mại thì chắc là lỗ chổng mít. Động cơ chắc phải dùng loại nhiên liệu đặc biệt kiểu như động cơ vũ trụ. cấu trúc máy bay cũng phải rất đặc biệt, chịu đc nhiệt độ cao, áp suất lớn...em ko tin là trở khách đc.
Theo ngu ý của em, lực đẩy phụ thuộc vào hai yếu tố, tốc độ lượng khí phụt ra từ động cơ (velocity and mass of the exhaust gas). Afterburner thì nó bơm thêm nhiên liệu và động cơ phía sau turbin và nhiên liệu thừa này được đốt cháy bên ngoài động cơ, làm tăng mass of the exhaust .Cho em hỏi dry thrust (lực đẩy khô) và Afterburner (Đốt tăng lực) thì khác nhau thế nào ạ ? em thấy cả 2 cũng đều đốt *** để tăng tốc, vậy tại sao lại dùng tới 2 thuật ngữ ? dry thrust thì được giải thích là ko cần tới "đốt tăng lực đốt ass" ? nếu ko đốt ass thì làm sao mà tăng lực được nhĩ ?
Coan này mà dừng đợi đèn đỏa thì bà con đi sau thế nào nhỉ các cụ?Theo ngu ý của em, lực đẩy phụ thuộc vào hai yếu tố, tốc độ lượng khí phụt ra từ động cơ (velocity and mass of the exhaust gas). Afterburner thì nó bơm thêm nhiên liệu và động cơ phía sau turbin và nhiên liệu thừa này được đốt cháy bên ngoài động cơ, làm tăng mass of the exhaust .
Ví dụ phát cho sống động
Em cám ơn bác , 1 vấn đề nữa là Useful load (tải trọng hữu ích) vs Loaded weight (trọng lượng tải) vs Payload (tải trọng) thì khác nhau thế nào bác nhĩ ? em thấy khi ghi thông số tải trọng của 1 loại máy bay có lúc trang web này ghi payload lúc lại loaded weight rồi lúc lại Useful load.....chả biết đường nào mà lầnTheo ngu ý của em, lực đẩy phụ thuộc vào hai yếu tố, tốc độ lượng khí phụt ra từ động cơ (velocity and mass of the exhaust gas). Afterburner thì nó bơm thêm nhiên liệu và động cơ phía sau turbin và nhiên liệu thừa này được đốt cháy bên ngoài động cơ, làm tăng mass of the exhaust .
Ví dụ phát cho sống động
Em ví dụ thêm cho nó dễ nhìn cái của cụ Chã Nhỏ.ví dụ này sống động hơn chứ
payload là cái trọng lượng thực tế hàng hóa người ngợm mà cái máy bay nó vác
loaded weight là trọng lượng bao gồm tất tật
useful load là trọng lượng hàng hóa người ngợm và nhiên liệu cùng các công cụ hỗ trỡ mang theo
con này mà lắp cánh có khi bay cũng nên.ví dụ này sống động hơn chứ
payload là cái trọng lượng thực tế hàng hóa người ngợm mà cái máy bay nó vác
loaded weight là trọng lượng bao gồm tất tật
useful load là trọng lượng hàng hóa người ngợm và nhiên liệu cùng các công cụ hỗ trỡ mang theo