Hé hé. Okie nhá. Sáng mai nhámai Chym mời e cafe đê. iem kể chuyện máy bay cho mà nghe
Hé hé. Okie nhá. Sáng mai nhámai Chym mời e cafe đê. iem kể chuyện máy bay cho mà nghe
Thông số cụ đưa ra không rõ ràng cho lắm, nhưng có thể hiểu là thế này:Các bác cho em hỏi tí nữa với tỉ lệ Bypass, Turbine (tuabin) 3-stages (2 lo+ 1hi) & (sức nén/ép) Compression 4 fans+9 compr. stages những thông số và ghi chú này có nghĩa là gì ạ ?
Dạ cái này là liên quan tới động cơ của 2 thằng cu WS-10A & AL-31F thuộc về quân sự của Nga Tàu bác ạThông số cụ đưa ra không rõ ràng cho lắm, nhưng có thể hiểu là thế này:
Bypass ratio = tỉ số phân luồng
3-stages Turbine (2lo + 1 hi) = 3 tầng tuabin: 2 low pressure( 2 tầng thấp áp) + 1high pressure (1t cao áp)
Compression 4fans + 9compr => cái này chắc chắn sai vì ko có động cơ nào có đến 4 tầng quạt cả.
Trong series ảnh của bác Awake về Airforce one, có chi tiết về thiết bị IR-countermeasurement gắn ở ngay gần các nguồn nhiệt để vô hiệu hóa tên lửa tầm nhiệt. Bác nào rành về vụ này giải thích giúp em với a. Flare, decoy thì em biết sơ sơ rồi, nhưng cái nguồn hồng ngoại điện tử này e k hiểu lắm.Đây là thiết bị phát sóng hồng ngoại để đánh lừa tên lửa tầm nhiệt, lắp ngay trên động cơ (nó màu xanh lá cây). Nó tạo ra 1 vùng sóng hồng ngoại to hơn nhiều luồng nhiệt phụt ra từ động cơ, như vậy tên lửa tầm nhiệt ko xác định được mục tiêu và sẽ tự hủy ở 1 khoảng cách đủ để ko gây hại cho máy bay.
By pttawake at 2012-06-01
By pttawake at 2012-06-01
By pttawake at 2012-06-01
Nó sẽ track và chủ động diệt tên lửa, hay chỉ đơn thuần là tạo một nguồn nhiệt mạnh hơn nguồn nhiệt khí thải động cơ, và đánh lừa missile vậy cụ?Nó sẽ phát ra luồng hồng ngoahi để kích nổ tên lửa từ xa ạ
Em k nghĩ là đủ để kích nổ. Đọc sơ qua chủ yếu vẫn là đánh lừa missile là chính. Bác nào biết rõ về cái ni chỉ em với.Theo em đoán là nó sẽ tạo nguồn hồng ngoại lớn đủ để kích nổ tên lửa IR vì ngòi nổ của tên lửa kích hoạt khi nguồn hồng ngoại đủ lớn
nhưng có lẽ bác nên tự đọc ở đây tạm vậy
http://en.wikipedia.org/wiki/Infrared_countermeasure
Trong series ảnh của bác Awake về Airforce one, có chi tiết về thiết bị IR-countermeasurement gắn ở ngay gần các nguồn nhiệt để vô hiệu hóa tên lửa tầm nhiệt. Bác nào rành về vụ này giải thích giúp em với a. Flare, decoy thì em biết sơ sơ rồi, nhưng cái nguồn hồng ngoại điện tử này e k hiểu lắm.
Awake viết
Đây là thiết bị phát sóng hồng ngoại để đánh lừa tên lửa tầm nhiệt, lắp ngay trên động cơ (nó màu xanh lá cây). Nó tạo ra 1 vùng sóng hồng ngoại to hơn nhiều luồng nhiệt phụt ra từ động cơ, như vậy tên lửa tầm nhiệt ko xác định được mục tiêu và sẽ tự hủy ở 1 khoảng cách đủ để ko gây hại cho máy bay.
By pttawake at 2012-06-01
By pttawake at 2012-06-01
By pttawake at 2012-06-01
Em k nghĩ là đủ để kích nổ. Đọc sơ qua chủ yếu vẫn là đánh lừa missile là chính. Bác nào biết rõ về cái ni chỉ em với.
Đồng ý với bác. Chỉ là làm mù đầu dò hồng ngoại.
Nó không kích nổ, mà chỉ làm chệch quỹ đạo của tên lửa thôi bác à tức là làm mờ/ mù mắt đấy ạ, bác nhầm với loại laze chống DF21D bằng cách nung tên lửa, máy bay rồi Cường độ của laze cho các hệ thống DIRCM này ko lớn tới mức đó
DIRCM này tốt hơn nhiều nhưng chỉ đối với tên lửa mắt IR thôi, thay thế tốt cho flares thì được. Nhưng lại vô dụng với ARH (Active radar homing) hoặc SARH. Nên Chaff vẫn còn tác dụngĐồng ý với bác. Chỉ là làm mù đầu dò hồng ngoại.
So với phương pháp dùng flare, decoy thì bọn này có ưu thế gì không bác?
Về laser: Loại này mới thử nghiệm mà, đã đưa vào đâu bác. Nhưng nói chung chắc cũng khó để trang bị phổ biến trên các máy bay chiến đấu. Nguồn nuôi bọn laser source này là cả một vấn đề.
Vác được chưa bác. Mới chỉ ở giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm đúng k bác. Công nghệ này mà áp đụng được thì coi như vô đối còn ji.
DIRCM này tốt hơn nhiều nhưng chỉ đối với tên lửa mắt IR thôi, thay thế tốt cho flares thì được. Nhưng lại vô dụng với ARH (Active radar homing). Nên Chaff vẫn còn tác dụng
Đó là lý do vì sao F-35: "Stealth to defeat radar guided and DIRCM to counter IRhoming"
Laze nung chỉ lắp trên Plane, Tank & Ship thôi bác ạ, không ai vác nổi lên 1 con fighter xì ke như F-16 cả
Nó vác lâu rồi, đã bỏ rồi và giờ tái sinh lại (gắn trước mũi con 747 tức là chỉ bắn được hướng phía trước 180 độ) mà cũng ko có gì là vô đối cả laze nhanh thì có nhanh hơn tên lửa, nhưng vẫn chỉ là 1 đường nhiệt nóng thẳng tắp, lại còn tốn năng lượng nữa chứ, chưa kể tùy thuộc vào từng loại khí tài, vũ khí mà nó nung cháy trong khoảng thời gian bao lâu. Độ cơ động = zero so với tên lửa, còn khi nào tạo ra được loại laze có thể điều khiển quỹ đạo cong, zíc zắc.....(các loại tên lửa hiện đại đều làm được VD: SM3, 3M-54) thì mới là vô đối, ngay cả Holywood cũng chưa nghĩ ra được . Cái này dùng để phòng thủ chống đạn đạo là chính thôi, tức là đối với ~ mục tiêu nhanh nhưng kém cơ động và có đường đi cụ thểVác được chưa bác. Mới chỉ ở giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm đúng k bác. Công nghệ này mà áp đụng được thì coi như vô đối còn ji.
Cụ cho em cái clip hoặc cái nguồn với. Em tìm mãi, dưng mà thấy mỗi cái con 747 dạng mô phỏng thì phải.Nó vác lâu rồi, đã bỏ rồi và giờ tái sinh lại (gắn trước mũi con 747 tức là chỉ bắn được hướng phía trước 180 độ) mà cũng ko có gì là vô đối cả laze nhanh thì có nhanh hơn tên lửa, nhưng vẫn chỉ là 1 đường nhiệt nóng thẳng tắp, lại còn tốn năng lượng nữa chứ, chưa kể tùy thuộc vào từng loại khí tài, vũ khí mà nó nung cháy trong khoảng thời gian bao lâu. Độ cơ động = zero so với tên lửa, còn khi nào tạo ra được loại laze có thể điều khiển quỹ đạo cong, zíc zắc.....(các loại tên lửa hiện đại đều làm được VD: SM3, 3M-54) thì mới là vô đối, ngay cả Holywood cũng chưa nghĩ ra được . Cái này dùng để phòng thủ chống đạn đạo là chính thôi, tức là đối với ~ mục tiêu nhanh nhưng kém cơ động và có đường đi cụ thể
Em đang nói cái vũ khí laze nung cháy tên lửa mà bác, bác lên youtube mà xem. Và em đang nói cho bạn mercurate về cái hệ thống DIRCM (trong đó có cơ chế hoạt động bằng laze), vì bạn ấy lúc đầu nhầm với cơ chế tấn công bằng laze công suất lớn lắp cho tàu chiến, máy bay. 2 thứ này rất dễ nhầm lẫn, vì đều hoạt động bằng laze beam cả, nhưng 1 cái để làm chệch quỹ đạo tên lửa (chủ yếu là tầm nhiệt), còn 1 cái để phá hủy hoàn toàn tên lửa (hướng dẫn tất cả các cơ chế, nhưng chủ yếu vẫn là các tên lửa loại ICBM, ASM vd DF21D, Brahmos) và tên gọi cũng khác nhau hoàn toàn DIRCM system & Laser Weapon System. HTK A2A thì có loại NCADE ngoài đời mà bác, còn các loại tên lửa IR đối không ít áp dụng (nhưng ko phải tới mức 20-30m đâu, max 5m là hết đát), nhưng các loại MANPADS đều áp dụngkhông phải là nung tên lửa mà cái tên lửa IR nổ văng mảnh khi cách khoảng cách nhất định có thẻ là trong vfng 20-30m
làm thế nào nó xác định đc khoảng cánh này
cái đầu IR nó sẽ đọc IR và đến ngưỡng là nổ
các bác vẫn nhầm sang cái loại hit to kill như trong phim
Đang nói hai phát một lúc cụ ah. Một phát là laser gun. Một phát là Directional IR countermeasures. Cái mà bác đang nói k biết có phải là cái thứ 3: chaff and flare?không phải là nung tên lửa mà cái tên lửa IR nổ văng mảnh khi cách khoảng cách nhất định có thẻ là trong vfng 20-30m
làm thế nào nó xác định đc khoảng cánh này
cái đầu IR nó sẽ đọc IR và đến ngưỡng là nổ
các bác vẫn nhầm sang cái loại hit to kill như trong phim