- Biển số
- OF-43905
- Ngày cấp bằng
- 20/8/09
- Số km
- 183
- Động cơ
- 465,910 Mã lực
Đúng rồi V1>V2Nếu theo giải thích của bác ở trên thì V1>V2 chứ ợ
Đúng rồi V1>V2Nếu theo giải thích của bác ở trên thì V1>V2 chứ ợ
Em cũng nghĩ thế ợ. Nhưng hình như tên V1 của cụ nó đi một quãng đường dài hơn nên thằng V2 ở dưới khỏe hơn thì phải.Đúng rồi V1>V2
V1 đi quãng đường dài hơn trong cùng một thời gian tới đích nên vận tốc sẽ phải cao hơn. Do vậy áp suất ở V1 sẽ nhỏ hơn ở V2 vì vậy lực bị đẩy lên từ V2 lên V1.Em cũng nghĩ thế ợ. Nhưng hình như tên V1 của cụ nó đi một quãng đường dài hơn nên thằng V2 ở dưới khỏe hơn thì phải.
(.
Có rồi mà cụ Ét, trên OF nhà mình đã có một thớt đây ạ http://otofun.net/showthread.php?124567 .Máy bay người ta có rửa ko mà cái nào em cũng thấy sạch bong thế các cụ nhỉ? Mà nếu rửa thì rửa bằng cách nào ợ, nó to thế cơ mà.
Hihi... thanks cụ! Đã vote.Có rồi mà cụ Ét, trên OF nhà mình đã có một thớt đây ạ http://otofun.net/showthread.php?124567 .
Công nhận em còn làm trong ngành đã dốt, hội bỏ rồi như bác, Đẻ rơi hay 4x4 còn dốt hơn, tịnh chả thấy viết được post nào có nghĩa.Cái bài ù tai này hay, em cũng toàn bị, chủ yếu lúc hạ cánh
Em toàn dùng phương pháp uống nước liên tục lúc hạ cánh, chốc lại làm 1 tợp, hạ cánh tu hết 1 chai Lavie
Ngoài ra em bóp vặn tai mình và ngáp liên tục như thằng nghiện :21:
Có rửa chứ cụ. Mới lại bay trên không nó cũng sạch một phần rồi ạMáy bay người ta có rửa ko mà cái nào em cũng thấy sạch bong thế các cụ nhỉ? Mà nếu rửa thì rửa bằng cách nào ợ, nó to thế cơ mà.
Afterburner chỉ áp dung cho các loại máy bay siêu âm tức là supersonic mà thôi . Máy bay dân dụng thông thường không có afterburner , ngoại trừ chiếc Concorde dùng đến lúc take off . Afterburner thường được dùng với hầu hết các phản lực cơ chiến đấu . Mục đích của afterburner là làm cho bay lẹ hơn, tuy nhiên uống rất nhiều xăng . Ngay cả với Concorde, cũng chỉ dung đến khi take off , khi mà lên cao độ lúc đó bay ở cruise thi sẽ được tắt . Nếu bay từ London qua New York, thời gian bay kể cả take off va landing chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ , va dĩ nhiên là giá vé rất đắt .để đạt vận tốc cực đại vơi sthowfi gian nhanh nhất thì thường các máy bay sử dung kỹ thuật AFTERBURN ( dịch nôm na là vượt tốc tức thời)
cái kỹ thuật này thường là sẽ đưa vào buồng đốt khoảng 200% lượng nhiên liệu cần thiết mà động cơ cần khi hoạt động hết công suất
việc thừa nhiên liệu cháy sẽ làm cho động cơ phụt ra ngọn lửa dài hơn bình thường như trong ảnh
khi nhiên liệu đuọc phun nhiều vào buồng đốt thì sẽ tạo luống khí với nhiệt độ cao hơn và tốc độ luồnng khí sẽ cao hơn
Nôm na là dư thế ( em hơi ngu cái khoản dịch kỹ thuật nên chỉ dịch ra đuọc thế có gì sai các cụ đừng chởi )
kỹ thuật Afterburn thường đc sử dụng trong máy bay dân dụng là khi cất cánh ( lúc mà đứng đầu đường băng chuẩn bị cất cánh nó chạy ào 1 cái các cụ thấy lưng hơi dính ghế ấy là đang AFTERBURN đấy ạ )
Cháu bổ sung nữa là nhiên liệu được phun vào buồng đốt hậu nằm sau turbine để đốt chứ không phải phun thêm vào buồng đốt chính nằm trước turbine như cụ Pín nói. Các máy bay dân dụng dưới âm không dùng afterburner, tăng tốc đột ngột thì nhiều cụ ông/bà/bác/cô/cậu/anh/chị/em đòi nhảy ra khỏi cửa sổ mấtAfterburner chỉ áp dung cho các loại máy bay siêu âm tức là supersonic mà thôi . Máy bay dân dụng thông thường không có afterburner , ngoại trừ chiếc Concorde dùng đến lúc take off . Afterburner thường được dùng với hầu hết các phản lực cơ chiến đấu . Mục đích của afterburner là làm cho bay lẹ hơn, tuy nhiên uống rất nhiều xăng . Ngay cả với Concorde, cũng chỉ dung đến khi take off , khi mà lên cao độ lúc đó bay ở cruise thi sẽ được tắt . Nếu bay từ London qua New York, thời gian bay kể cả take off va landing chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ , va dĩ nhiên là giá vé rất đắt .
Cháu bổ sung nữa là nhiên liệu được phun vào buồng đốt hậu nằm sau turbine để đốt chứ không phải phun thêm vào buồng đốt chính nằm trước turbine như cụ Pín nói. Các máy bay dân dụng dưới âm không dùng afterburner, tăng tốc đột ngột thì nhiều cụ ông/bà/bác/cô/cậu/anh/chị/em đòi nhảy ra khỏi cửa sổ mất
Như thế có nghĩa là lúc đó phi công cũng không thể kiểm soát được à cụ? cứ phải cho nó cất cánh đã rồi mới tính à? Em nghĩ nguyên lý nâng máy bay không khó hiểu, mà cái khó là điều khiển và kiểm soát nó thôi.Em cũng nghĩ thế ợ. Nhưng hình như tên V1 của cụ nó đi một quãng đường dài hơn nên thằng V2 ở dưới khỏe hơn thì phải.
Mà trong ngôn ngữ của bọn em, chủ yếu sử dụng V1 và V2 để nói về tốc độ của máy bay khi chuẩn bị cất cánh, trong đó em nhớ cái V1 đối với phi công rất quan trọng vì nếu máy bay đã vượt qua vận tốc này rồi thì bằng mọi giá phải cất cánh, kể cả trong trường hợp cháy động cơ.
Dạo này em vào OF bằng IE toàn bị treo, mãi mới vào được.Như thế có nghĩa là lúc đó phi công cũng không thể kiểm soát được à cụ? cứ phải cho nó cất cánh đã rồi mới tính à? Em nghĩ nguyên lý nâng máy bay không khó hiểu, mà cái khó là điều khiển và kiểm soát nó thôi.
Nozzle có thể dịch là ống phụt. Ống phụt là nơi luồng khí phản lực giãn nở (có thể đến áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài tùy vào thiết kế của ống phụt) nếu xét về chu trình nhiệt động học kín của động cơ. Đơn giản hơn, ống phụt dùng để tăng tốc luồng khí phản lực, tạo lực đẩy.Afterburner nằm ở nozzles, nozzles tiếng Việt gọi là gì thì tớ không biết, các bác có thể dịch dùm .
Muốn hiểu trưa này mời em ra gà Lộc Vừng gần nhà mời em em giải thích cho độ 2 con gà với 1 két bia chứ mầy, muốn hỏi gì cũng đượcNhư thế có nghĩa là lúc đó phi công cũng không thể kiểm soát được à cụ? cứ phải cho nó cất cánh đã rồi mới tính à? Em nghĩ nguyên lý nâng máy bay không khó hiểu, mà cái khó là điều khiển và kiểm soát nó thôi.
Nguồn tin từ nhà chức trách hàng không cho biết cuối tháng 3 vừa qua, khi máy bay của hãng vận chuyển hàng hóa Fedex chuẩn bị hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, phi công phát hiện dưới đường băng một chiếc ôtô đang hoạt động.