[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (0).jpg

MiG-17, tiêm kích đánh chặn một người lái, ra đời 1952, dài 11,36 m, sải cánh 9,63 m, 3,80 m, nặng 3.930 kg, trọng lượng cất cánh 5.354 kg, MTOW 6.286 kg, một động cơ phản lực Klimov VK-1F có đốt sau cho lực đẩy 33.1 kN (3,32 tấn lực), tốc độ tối đa 1.144 km/h, tầm hoạt động 1.080 km (hoặc 1.670 km với thùng dầu phụ), một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn), 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn, mang thêm ngoài mấu dưới cánh được 1 bom 250 kg hoặc 2 bom 100 kg hay thùng dầu phụ, sản xuất 10.367 chiếc

Dù quan hệ với Trung Quốc xấu đi, Liên Xô rút chuyên gia về nước, nhưng vẫn tiếp tục cho phép Trung Quốc sản xuất MiG-17 dưới tên gọi Shenyang J-5, cho phép Trung Quốc cử người sang Liên Xô tiếp nhận bàn giao sản xuất.

Shenyang J-5 (MiG-17) không đưa sang Việt Nam trong chiến tranh, thay vào đó Trung Quốc đưa Shenyang J-6 (MiG-19) sang Việt Nam vừa thử nghiệm, vừa chiến đấu
Liên Xô không mặn mà MiG-19, vì hỏng hóc nhiều, đã dừng sản xuất khi MiG-21 ra đời, nên MiG-19 không có trong biên chế Không quân Việt Nam
MiG-15 guns.jpg

MiG-15 có một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn) và 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn
Đây cũng là vũ khí trên MiG-17
 
Chỉnh sửa cuối:

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,034
Động cơ
752,102 Mã lực
Hơn 3000 tỷ bốc hơi, bạn mất nết bên Masan của anh Vịt có thể kiểm giúp. Vin nó rút đúng lúc, nếu không Covid còn làm mất gấp 3, 4 lần chỗ ý. Mấy anh rút không kịp đang sấp mặt.
Đời hơn nhau ở chỗ rút đúng lúc 🤣

Còn anh tôi thấy chả có nguồn tin nào đáng tin cả!
Cái vụ VinperlAir này không thể gọi là rút.
Đây là ĐÒN.
Cả quốc gia cứ nghĩ tàu bay anh í bay tới nơi nồi, đang tí tởn được đi tắm bể Nha trang bằng tàu của Vô va :(
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (0_1).jpg

MiG-17 (2_1).jpg

(ảnh chế của Mỹ)
MiG-17 số 2047 của Trung đoàn không quân 923 Yên Thế tấn công USS Oklahoma ở Đồng Hới hôm 19-4-1972
MiG-17 (2_2).jpg
MiG-17 (2_3).jpg
MiG-17 (2_4).jpg
MiG-17 (2_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (3_2).jpg
MiG-17 (3_3).jpg

MiG-17 (5_0).jpg
MiG-17 (5_2).jpg
MiG-17 (12a).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
may bay (4_6).jpg

Phi công Lê Hải chỉ cho đồng đội cách một chiếc MiG 17 cắt ngang một chiếc F-4 Phantom và tiêu diệt nó ở cự ly gần bằng pháo. Lê Hải lái MiG-17 bắn rơi một chiếc F-4 Phantom hôm 14 tháng 6 năm 1968, một trong 6 máy bay Mỹ mà anh bắn rơi
may bay (4_4a).jpg

Phi công MiG-17 thuộc Trung đoàn tiêm kích 923 của Việt Nam: Lưu Huy Chao (hạ 6 máy bay Mỹ), Lê Hải (hạ 6 máy bay Mỹ), Mai Đức Tài (hạ 2 máy bay Mỹ) và Hoàng Văn Kỳ (hạ 4 máy bay Mỹ, hy sinh ngày 5/6/1967). Phi đội 4 người này đã hạ 1 chiếc F-4 Phantom vào 25/4/1967 và 1 chiếc F-105D vào ngày kế tiếp.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
may bay (20_1).jpg

1966 – máy bay phản lực MIG-17 của Không quân Bắc Việt Nam đỗ trong các hầm trú ẩn bảo vệ tại sân bay Phúc Yên (tức Nội Bài)
may bay (92).jpg

1967 – MiG tại sân bay Nội Bài
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (xx26).jpg

Phi công Việt Nam MiG-17 được đào tạo tại Hoa Lâm, Trung Quốc
MiG-17 (xx27).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 KK-2 ejection seat.jpg

Ghế phóng dù của MiG-17
Do cửa cabin buồng lái hẹp, trước khi bấm nút phóng, phi công phải thu mình co chân lại. Một số phi công MiG-17 Bắc Triều Tiên do quên động tác này nên bị cắt cụt chân khi phóng ghế
MiG-17 (xx22).jpg

Mig-17 trong không chiến với máy bay Mỹ (hình do phi công Mỹ chụp)
MiG-17 (xx23).jpg
MiG-17 (xx24).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (xx21).jpg

MiG-17 trúng đạn ngày 18-10-1967
MiG-17 (xx20).jpg

13-5-1967 - F-105D của Thiếu tá Maurice Seaver Jr. hạ MiG-17 bằng pháo 20 mm trong vòng 9 giây

MiG-17 (xx19).jpg

1966 – F-105 bị bắn rơi ở Bắc Việt Nam. Trong hình là MiG-17 đang bay
 

Không sợ vợ

Xe tăng
Biển số
OF-482678
Ngày cấp bằng
7/1/17
Số km
1,366
Động cơ
640,185 Mã lực
View attachment 5813111
MiG-17, tiêm kích đánh chặn một người lái, ra đời 1952, dài 11,36 m, sải cánh 9,63 m, 3,80 m, nặng 3.930 kg, trọng lượng cất cánh 5.354 kg, MTOW 6.286 kg, một động cơ phản lực Klimov VK-1F có đốt sau cho lực đẩy 33.1 kN (3,32 tấn lực), tốc độ tối đa 1.144 km/h, tầm hoạt động 1.080 km (hoặc 1.670 km với thùng dầu phụ), một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn), 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn, mang thêm ngoài mấu dưới cánh được 1 bom 250 kg hoặc 2 bom 100 kg hay thùng dầu phụ, sản xuất 10.367 chiếc

Dù quan hệ với Trung Quốc xấu đi, Liên Xô rút chuyên gia về nước, nhưng vẫn tiếp tục cho phép Trung Quốc sản xuất MiG-17 dưới tên gọi Shenyang J-5, cho phép Trung Quốc cử người sang Liên Xô tiếp nhận bàn giao sản xuất.

Shenyang J-5 (MiG-17) không đưa sang Việt Nam trong chiến tranh, thay vào đó Trung Quốc đưa Shenyang J-6 (MiG-19) sang Việt Nam vừa thử nghiệm, vừa chiến đấu
Liên Xô không mặn mà MiG-19, vì hỏng hóc nhiều, đã dừng sản xuất khi MiG-21 ra đời, nên MiG-19 không có trong biên chế Không quân Việt Nam
View attachment 5813105
Vũ khí chính trên MiG-17 là một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn) và 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn
Ảnh dưới tiếng Séc nó bẩu đây là pháo của MIG-15 cụ ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (xx18).jpg

MiG-17 tấn công F-105D
MiG-17 (xx17).jpg

MiG-17 có một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn), 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn
MiG-17 (xx16).jpg

Lê Xuân Dị (trái) và Nguyên Văn Bảy (B) ngày 19-4-1972 lái MiG-17 ném bom tàu USS Oklahoma và Highbee ở ngoài khơi
MiG-17 (xx15).jpg

Bốn phi công MiG-17: Lưu Huy Chao, Lè Hải, Mai Đức và một phi công khác chưa rõ tên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-17 (xx13).jpg

Hà Văn Chúc ngày 3-1-1967 hạ một F-105D (?)
Ghi chú hôm 2-1-1967, Đại tá Robin Olds giăng bẫy bắn rơi 7 MiG-17 và MiG-21 của Bắc Việt Nam
Trong những ngày đó, không có F-105D xuất hiện

MiG-17 (xx14).jpg

Lê Trọng Long ngày 17-6-1965 bắn rơi một F-4 (có hình), nhưng Mỹ không xác nhận
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,356
Động cơ
471,240 Mã lực
Shenyang J-5 (MiG-17) không đưa sang Việt Nam trong chiến tranh, thay vào đó Trung Quốc đưa Shenyang J-6 (MiG-19) sang Việt Nam vừa thử nghiệm, vừa chiến đấu
Liên Xô không mặn mà MiG-19, vì hỏng hóc nhiều, đã dừng sản xuất khi MiG-21 ra đời, nên MiG-19 không có trong biên chế Không quân Việt Nam

MiG-15 có một pháo 37-mm Nudelman N-37 (40 đạn) và 2 pháo 23-mm Nudelman-Rikhter NR-23 (80 viên mỗi khẩu), tổng cộng ba khẩu có 200 viên đạn
Đây cũng là vhk trên MiG-17
MIG19 được biên chế thành E925 đóng ở Yên Bái mà cụ. HIện vẫn có 1 MIG19 tại bảo tàng PKKQ. E925 vừa mới được tái lập
 

Hai Toan

Xe container
Biển số
OF-354101
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
6,451
Động cơ
323,229 Mã lực
Nơi ở
Nam Định

j23

Xe container
Biển số
OF-471375
Ngày cấp bằng
18/11/16
Số km
6,352
Động cơ
4,658 Mã lực
View attachment 5811220
An-2 ra đời 1949, tổ lái 2 người, sức chở 12 khách, dài 12,4 m, sải cánh trên 18,2 m, sải cánh dưới 14.2 m, cao 4,1 m, nặng 3,3 tấn, trọng tải 1,8 tấn, MTOW 5,8 tấn, một động cơ Shvetsov ASh-62R công suất 1.000 hp (750 kW), tốc độ hành trình 190 km/h, tốc độ cực đại 258 km/h, tốc độ chậm nhất 64 km/h, đường bang cất cánh chỉ cần 200 mét, tầm bay 845 km. 18.000 chiếc An-2 được sản xuất trong đó Liên Xô sản xuất 5.000 chiếc, Ba Lan sản xuất 13.000 chiếc và Trung Quốc theo bản quyền

An-2 được chuyển sang sản xuất ở Ba Lan từ 1960, có cấu hình mạnh hơn, động cơ tăng 30% đạt công suất 1.450 hp (1.080 kW), trọng tải 2,3 tấn
Từ 1960, Liên Xô cung cấp An-2 cho Việt Nam. Những chiếc An-2 được coi là ngựa thồ của không quân Việt Nam vì nó bay chậm có thể luồn lách ở vùng núi để hạ cánh và đường băng chỉ cần đất nện dài dưới 200 mét là đủ
Một trong những chiến công của An-2: đánh đài TACAN radar định vị ở Phou Phathi (Lào)
An-2 (3).jpg
An-2 (4).jpg
An-2 (5).jpg
An-2 (6).jpg
Chục năm trước team tập chơi môn nhảy dù vẫn lên MB Bà già này ở sân bay Hòa Lạc, giờ không biết còn hoạt động không :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-19 (0).jpg

MiG-19 ra đời 1955, 1 người lái, dài: 12,5 m, sải cánh 9,2 m, cao 3,9 m, nặng 5,447 kg, MTOW 7.560 kg, hai động cơ phản lực có thùng nhiên liệu phụ Tumansky RD-9B, lực đẩy mỗi chiếc 31,9 kN (3,9 tấn lực), nhiên liệu 1.800 kg, tốc độ cực đại 1.455 km/h, tầm hoạt động: 685 km, tầm bay 2.200 km, 3 pháo 30 mm NR-30 (70 viên đạn mỗi súng gắn trên cánh, 55 viên súng gắn trên thân) mang được bom 250 kg hoặc rocket không điều khiển trên 4 giá đỡ dưới cánh, sản xuất 8.500 chiếc (kể cả Trung Quốc)

Shenyang J-6 (Trung Quốc sản xuất) có hai động cơ phản lực Liming Wopen-6A lực đẩy 36,78 kN (3,68 tấn) mỗi chiếc, cho tốc độ tối đa 1.540 km/h cùng khả năng vận động khá nhanh nhẹn, rất thích hợp trong không chiến quần vòng cự ly ngắn. J-6 có điểm yếu là rất ngốn nhiên liệu, phạm vi hoạt động của máy bay khoảng 1.390 km nhưng trong thực tế chiến đấu, do phi công liên tục phải bật tăng lực để đuổi theo đối phương hay cơ động tránh hỏa lực nên bán kính tác chiến bị thu hẹp khá nhiều

Liên Xô không gửi MiG-19 sang tham chiến ở Việt Nam
So với MiG-17 và MiG-21, thì MiG-19 tham chiến muộn hơn.
Tháng 2 năm 1969, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 36 chiếc MiG-19, đây là phiên bản Shenyang J-6 do Trung Quốc sản xuất trên mẫu MiG-19. Tất cả được đưa về Trung đoàn không quân 925. Căn cứ của 925 là Kép và sân bay Kiến An, Hải Phòng. Còn sân bay Yên Bái lúc đó là của MiG-21 đánh chặn máy bay Mỹ bay từ Thái Lan sang đánh phá Hà Nội.
Tuy tham chiến muộn hơn nhưng MiG-19 đã lập một số chiến công trong nhiệm vụ bảo vệ vùng trời miền Bắc Việt Nam ở giai đoạn 2 của cuộc chiến chống chiến tranh pha hoại bằng không quân của Mỹ (năm 1972). Tổng cộng trong các trận không chiến bảo vệ bầu trời miền Bắc giai đoạn 1969-1972, các máy bay tiêm kích MiG-19 (J-6) của Trung đoàn 925 được tuyên bố đã bắn hạ 13 máy bay chiến đấu của không lực Hoa Kỳ, tất cả đều bằng pháo 30mm. Tổn thất là 5 chiếc MiG-19 bị rơi trong chiến đấu (3 chiếc bởi máy bay địch, 1 chiếc do cạn dầu và 1 chiếc rơi do bị bắn nhầm), 1 phi công MiG-19 hy sinh.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,069
Động cơ
1,132,972 Mã lực
MiG-19 (10).jpg

Shenyang J-6 (MiG-19) do Trung Quốc sản xuất
MiG-19 (11).jpg

Shenyang J-6 (MiG-19) do Trung Quốc sản xuất
MiG-19 (11a).jpg

Shenyang J-6 (MiG-19) do Trung Quốc sản xuất
 

Crusaderland

Xe điện
Biển số
OF-26237
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,081
Động cơ
519,274 Mã lực
Máy bay Tàu chất lượng có giống kiểu ô tô tàu không các cụ nhỉ, bay cũng ghê răng phết.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top