[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Bác cho em hỏi 1 chút nếu Pháp không công nhận VNDCCH thì tại sao Pháp lại mời ông Hồ Chí Minh - chủ tích nước VNDCCH đi ký hiệp đinh 6/3/1946 với tư cách là 1 nguyên thủ quốc gia?
Và phương tiên đi và về đều do Pháp chịu tài trợ?

Em đánh giá đặc biệt cao vụ này vì đã đuổi được bọn tàu tưởng khỏi miền Bắc VN!


Trước hết em phải nói rõ về thuật ngữ "Việt Minh"
Việt Minh là gọi tắt của từ "Việt Nam Độc lập Đồng minh" ra đời hôm 19/5/1941
Trong kháng chiến chống Pháp, người Pháp không công nhận chính phủ VNDCCH, nhân dân ta và cả người Pháp đều gọi bộ đội, lực lượng kháng chiến của ta là "Việt Minh". Thuật ngữ "cộng sản" rất xa lạ với người dân khi đó
Sau khi hoà bình lập lại, ở miền Nam, thuật ngữ "cộng sản" do người Mỹ sử dụng mới trở thành phổ biến hơn cho tới ngày nay
****
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Thủa LX vào khoảng năm 1965 cũng có con YAK24 làm theo sơ đồ trục dọc cánh quạt quay ngược để triệt tiêu moment như con CH46, CH47. Tuy nhiên LX ko giải quyết được vấn đề triệt tiêu rung lắc nên sơ đồ này không phát triển thêm. YAK24 cũng chỉ sản xuất vài cái và không đại trà.

Cuối cùng LX phát triển sơ đồ trực thăng đồng trục quay ngược để triệt tiêu moment quay ngược theo dòng Kamov.
Gần đây Sikorsky ( hãng trực thăng với nhà sáng lập mang họ Sikorsky là gốc Nga lưu vong sang Mỹ từ thế chiên WW1) mới quay lại theo sơ đồ đồng trục của Kamov.

Kỳ lại là Mỹ có sở trường là 2 cánh quạt quay ngược chiều để triệt tiêu moment, theo trục dọc ( CH46, CH47....) còn LX lại theo concept đồng trục ( Ka8, Ka25, Ka 27, Ka 29, Ka32, Ka 50, Ka52....). 2 bên cũng hiểu ý tưởng của nhau nhưng không hòa hợp được!!! b-) b-) b-) :)) :))

Mà người chịu trách nhiệm và thiết kế chế tạo trực thăng ban đầu của Mỹ cũng là người gốc Nga!

Cánh quạt nâng đồng trục với hai cánh quạt nâng đồng trục được đặt chồng lên nhau và quay ngược chiều nhau (contra-rotation), triệt tiêu lẫn nhau, nên không cần sự có mặt của cánh quạt đuôi để giữ cân bằng. Để rẽ hướng thì phi công chỉ cần ấn bàn đạp chống xoay (anti-torque) và sẽ tạo ra chênh lệch vận tốc quay của hai tầng cánh quạt đồng trục và do đó, trực thăng sẽ quay thân theo chiều cánh quạt quay chậm hơn.

Sơ đồ cánh quạt nâng đồng trục hay được gọi là sơ đồ Kamov vì phần lớn các máy bay trực thăng sử dụng hai cánh quạt đồng trục đều do hãng Kamov chế tạo, còn sơ đố máy bay trực thăng kia với một cánh quạt nâng, một cánh quạt đuôi với cánh đuổi gọi là sơ đồ Sikorsky dựa trên xung lượng góc do chuyển động quay của cánh quạt đuôi để triệt tiêu mô men tự quay của thân máy bay do cánh quạt nâng gây ra.

Mỗi cái có 1 ưu nhược điểm riêng. Cánh quạt nâng đồng trục thì phổ biến ở Nga. Tuy nhiên, năm 2019, hãng trực thăng Bell của Mỹ có thử nghiệm trực thăng đồng trục S-97 cho phép cơ động cực kỳ tốt ở độ cao thấp, có khả năng bay như trực thăng nhưng tốc độ tương đương với máy bay cánh bằng.
Trực thăng Ka-32 của Nga mà Hàn với Bồ đang sử dụng cũng là loại đồng trục, còn trực thăng Mi-17KF của Nga do Tập đoàn LG International của Hàn Quốc mua rồi giao cho cảnh sát Hàn, thì lại dùng sơ đồ Sikorsky




Mi-17KF của cảnh sát Hàn
View attachment 5796620

Ka-32 của lực lượng cứu hộ Hàn
xhwjka-28_copy.gif

View attachment 5796623

Ưu điểm của trực thăng đồng trục:
- Tính cơ động cao, có thể đột ngột di chuyển theo nhiều hướng phải, trái, tiến, lùi và lên, linh hoạt
- Có thể bay nhiều loại hình nhào lộn mà các loại trực thăng khác không thể thực hiện được,
- Dễ điều khiển. Do không có cánh quạt đuôi nên không ngán ngại gió thổi ngang, có thể cất cánh hạ cánh, bay treo và hoạt động ở mọi điều kiện thời tiết.
- Không hao tổn thêm một phần năng lượng để cánh quạt đuôi hoạt động và giảm mức sử dụng nhiên liệu
- Giảm nguy cơ động cơ cánh quạt bị chết máy, giảm rung lắc tần số trung bình, không còn nguy cơ hệ thống chống mômen xoay không hoạt động khi trực thăng bay tới trước và khi đang lơ lửng trên không

Nhược điểm:
- Phức tạp về mặt thiết kế
- Do độ cơ động tốt quá nên khi trực thăng chuyển động đột ngột có thể gây ra chạm cánh quạt vào nhau.

Ngoài ra còn sơ đồ cánh quạt nâng trước-sau, cánh quạt nâng đan xen. Ưu nhược điểm mỗi cái sẽ viết sau

Sơ đồ cánh quạt nâng trước-sau
View attachment 5796663
 
Chỉnh sửa cuối:

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Bác có thấy 2 tầng cánh quạt quay ngược và đồng trục của các loại trực thăng mang mã hiệu Kamov nhau khá xa?

Nhược điểm của sơ đồ này là 2 tầng cánh quạt quay ngược chiều nhau đẻ triệt tiêu moment xoay và lúc cơ động 2 tầng cánh quạt chịu cách tải trọng khác sẽ có khả năng chém cánh vào nhau gây gẫy cánh và rơi máy bay - đặc biệt khi cơ độ với khả năng quá tải G cao vì cánh quạt mềm vì dao động.

Mấy năm gần đây hãng Sikorsky cũng theo đuổi sơ đồ này ( sau Kamov gần 60 năm) nhưng có cải tiến dùng cánh quạt với kết cấu cứng để giảm độ dao động theo phương thẳng đứng để giảm khả năng cánh quạt quay ngược chiều chém vào nhau và giảm khoảng cách giữa 2 tầng cánh quạt đồng trục đứng - sẽ giảm sức cản khí động lực học.

Tuy nhiên cũng có vài vấn đề chưa giải quyết được triệt để nên Chưa thể đưa vào sản xuất đại trà.

Nga ( kế thừa LX ) cũng đang đi theo hướng này mặc dù kinh nghiệm dùng cánh quạt mềm đồng trục quay ngược chiều thì hơn hẳn Mỹ.

Cánh quạt nâng đồng trục với hai cánh quạt nâng đồng trục được đặt chồng lên nhau và quay ngược chiều nhau (contra-rotation), triệt tiêu lẫn nhau, nên không cần sự có mặt của cánh quạt đuôi để giữ cân bằng. Để rẽ hướng thì phi công chỉ cần ấn bàn đạp chống xoay (anti-torque) và sẽ tạo ra chênh lệch vận tốc quay của hai tầng cánh quạt đồng trục và do đó, trực thăng sẽ quay thân theo chiều cánh quạt quay chậm hơn.

Sơ đồ cánh quạt nâng đồng trục hay được gọi là sơ đồ Kamov vì phần lớn các máy bay trực thăng sử dụng hai cánh quạt đồng trục đều do hãng Kamov chế tạo, còn sơ đố máy bay trực thăng kia với một cánh quạt nâng, một cánh quạt đuôi với cánh đuổi gọi là sơ đồ Sikorsky dựa trên xung lượng góc do chuyển động quay của cánh quạt đuôi để triệt tiêu mô men tự quay của thân máy bay do cánh quạt nâng gây ra.

Mỗi cái có 1 ưu nhược điểm riêng. Cánh quạt nâng đồng trục thì phổ biến ở Nga. Tuy nhiên, năm 2019, hãng trực thăng Bell của Mỹ có thử nghiệm trực thăng đồng trục S-97 cho phép cơ động cực kỳ tốt ở độ cao thấp, có khả năng bay như trực thăng nhưng tốc độ tương đương với máy bay cánh bằng.
Trực thăng Ka-32 của Nga mà Hàn với Bồ đang sử dụng cũng là loại đồng trục, còn trực thăng Mi-17KF của Nga do Tập đoàn LG International của Hàn Quốc mua rồi giao cho cảnh sát Hàn, thì lại dùng sơ đồ Sikorsky




Mi-17KF của cảnh sát Hàn
View attachment 5796620

Ka-32 của lực lượng cứu hộ Hàn
xhwjka-28_copy.gif

View attachment 5796623

Ưu điểm của trực thăng đồng trục:
- Tính cơ động cao, có thể đột ngột di chuyển theo nhiều hướng phải, trái, tiến, lùi và lên, linh hoạt
- Có thể bay nhiều loại hình nhào lộn mà các loại trực thăng khác không thể thực hiện được,
- Dễ điều khiển. Do không có cánh quạt đuôi nên không ngán ngại gió thổi ngang, có thể cất cánh hạ cánh, bay treo và hoạt động ở mọi điều kiện thời tiết.
- Không hao tổn thêm một phần năng lượng để cánh quạt đuôi hoạt động và giảm mức sử dụng nhiên liệu
- Giảm nguy cơ động cơ cánh quạt bị chết máy, giảm rung lắc tần số trung bình, không còn nguy cơ hệ thống chống mômen xoay không hoạt động khi trực thăng bay tới trước và khi đang lơ lửng trên không

Nhược điểm:
- Phức tạp về mặt thiết kế
- Do độ cơ động tốt quá nên khi trực thăng chuyển động đột ngột có thể gây ra chạm cánh quạt vào nhau.

Ngoài ra còn sơ đồ cánh quạt nâng trước-sau, cánh quạt nâng đan xen. Ưu nhược điểm mỗi cái sẽ viết sau

Sơ đồ cánh quạt nâng trước-sau
View attachment 5796663
 
Chỉnh sửa cuối:

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Bác có thấy bác Ngao đưa những hình ảnh những con F102, F106 đóng ở sân bay Đà nẵng? Nhưng con này chuyên về tiêm kích đánh chặn phòng không - Mỹ cũng sợ Miền Bắc mang máy bay KQ đánh phá miền nam.

Có thể sau những vụ Têt Mậu Thân 1968 Mỹ bắn hạ Il14 thì miền Bắc cũng từ bỏ ý tưởng dùng KQ tấn công miền Nam vì thiệt hại quá lớn và phần chính máy bay chiến đấu của miền Bắc ( Mig 17, Mig 19, Mig21) có bán kính chiến đấu khá nhỏ ( <400km, nếu bay thấp 200-400m thì có khi chỉ còn 250km) - không đủ tấn công những mục tiêu từ Đà nẵng trở ra Bắc - chưa kể lực lượng KQ Mỹ quá mạnh có thể bắn hạ hầu hết.

Sau năm 1968 Mỹ cũng rút hết những máy bay tiêm kích đánh chặn dạng F102, F106 không còn để ở miền Nam VN nữa vì không còn tác dụng gì do miền bắc VN hầu như không có khả năng dùng KQ tấn công miền Nam VN

Mình nghĩ là chuyện giả tưởng. Sau các phi vụ IL-14 xâm nhập miền Nam mậu thân 1968 (quân dù miền Bắc bay bằmg máy bay vận tải để "lách" cam kết không đánh máy bay vận tải đối phương), Mỹ và VNCH thiết lập đánh chặn. Sau đó có nhưng thông tin về máy bay đánh chặn miền Nam canh đánh trực thăng miền Bắc ở khu vực phi quân sự, câu chuyện tiêm kích miền Nam đánh nhau trực thăng miền Bắc này chưa thấy nhiều thông tin. Chuyện Mi-4 vượt khu vực phi quân sự chưa thấy nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bác có thấy 2 tầng cánh quạt quay ngược và đồng trục của các loại trực thăng mang mã hiệu Kamov nhau khá xa?

Nhược điể của sơ đồ này là 2 tầng cánh quạt quay ngược chiều nhau đẻ triệt tiêu moment xoay và lúc cơ động 2 tầng cánh quạt chịu cách tải trọng khác sẽ có khả năng chém cánh vào nhau gây gẫy cánh và rơi máy bay - đặc biệt khi cơ độ với khả năng quá tải G cao vì cánh quạt mềm.

Mấy năm gần đây hãng Sikorsky cũng theo đuổi sơ đồ này ( sau Kamov gần 60 năm) nhưng có cải tiến dùng cánh quạt với kết cấu cứng để giảm độ dao động theo phương thẳng đứng để giảm khả năng cánh quạt quay ngược chiều chém vào nhau và giảm khoảng cách giữa 2 tầng cánh quạt đồng trục đứng - sẽ giảm sức cản khí động lực học.

Tuy nhiên cũng có vài vấn đề chưa giải quyết được triệt để nên Chưa thể đưa vào sản xuất đại trà.

Nga ( kế thừa LX ) cũng đang dií theo hướng này mặc dù kinh nghiệm dùng cánh quạt mềm đồng trục quay ngược chiều thì hơn hẳn Mỹ.
Nhược điểm này cũng được nói ở trên đó. Nga đã có nhiều cải tiến để tránh rủi ro này.
Ngoài ra, Kamov còn làm hệ thống cánh quạt có kích thước nhỏ, khiến cho nó khó bị bắn trúng, cánh quạt của Kamov có thể chống chịu đạn đại bác đến 20 ly, nếu tôi nhớ không nhầm.
Nói chung, Nga có nhiều kinh nghiệm chế tạo cánh quạt đồng trục, còn Mỹ nhiều kinh nghiệm trong chế tạo canh quạt nâng trước sau, kiểu mấy dòng CH-... ấy

Ở topic kia, đã có đưa vụ báo Forbes nói về máy bay trực thăng robot của Nga, điều khiển từ xa, trực thăng kiểu này rất có lợi, vì nó không cần cánh quạt đuôi
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bác có thấy bác Ngao đưa những hình ảnh những con F102, F106 đóng ở sân bay Đà nẵng? Nhưng con này chuyên về tiêm kích đánh chặn phòng không - Mỹ cũng sợ Miền Bắc mang máy bay KQ đánh phá miền nam.

Có thể sau những vụ Têt Mậu Thân 1968 Mỹ bắn hạ Il14 thì miền Bắc cũng từ bỏ ý tưởng dùng KQ tấn công miền Nam vì thiệt hại quá lớn và phần chính máy bay chiến đấu của miền Bắc ( Mig 17, Mig 19, Mig21) có bán kính chiến đấu khá nhỏ ( <400km, nếu bay thấp 200-400m thì có khi chỉ còn 250km) - không đủ tấn công những mục tiêu từ Đà nẵng trở ra Bắc - chưa kể lực lượng KQ Mỹ quá mạnh có thể bắn hạ hầu hết.

Sau năm 1968 Mỹ cũng rút hết những máy bay tiêm kích đánh chặn dạng F102, F106 không còn để ở miền Nam VN nữa vì không còn tác dụng gì!
Không hiểu, làm sao có thể dùng k quân đánh miền Nam, vì Mig chỉ là tiêm kích đánh chặn không đối không, làm gì có khả năng tấn công măt đất?
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
LX trước kia và đương nhiên Nga ngày nay được thừa hưởng đã dùng công nghệ composite ( sợi thủy tính và carbon) để chế tạo cánh quạt thay vì dùng kim loại nên cánh quạt máy bay trực thăng của LX có tuổ thọ hàng trăm, hàng ngàn giờ thay vì hàng chục giờ ban đầu.

Vấn đề là cánh quạt mềm nó có biên độ dao động khá lớn và nó có khả năg chém vào nhau khi quay đồng trục ( kể cả khi chương trình đã đồng bộ bước quay) chứ không phải do đạn bắn trúng cánh quạt - xác suât rất thấp so với bắn trúng bản thân trực thăng.

Nhược điểm này cũng được nói ở trên đó. Nga đã có nhiều cải tiến để tránh rủi ro này.
Ngoài ra, Kamov còn làm hệ thống cánh quạt có kích thước nhỏ, khiến cho nó khó bị bắn trúng, cánh quạt của Kamov có thể chống chịu đạn đại bác đến 20 ly, nếu tôi nhớ không nhầm.
Nói chung, Nga có nhiều kinh nghiệm chế tạo cánh quạt đồng trục, còn Mỹ nhiều kinh nghiệm trong chế tạo canh quạt nâng trước sau, kiểu mấy dòng CH-... ấy

Ở topic kia, đã có đưa vụ báo Forbes nói về máy bay trực thăng robot của Nga, điều khiển từ xa, trực thăng kiểu này rất có lợi, vì nó không cần cánh quạt đuôi
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Ngoài nhiệm vụ phòng không chặn kích Mig 17, Mig 21 đều có khả năng nem bom mặt đất, mặt biển nhưng có tải trọng thấp ( đối với mig17 bom chỉ có trong lượng 500kg, Mig21 ~ 1 tấn) và bán kính chiến đậu thấp ( Mig 17 ~ 300km , Mig 21 400km đối với độ cao bay hành trình đủ cao 5km, còn thấp hơn để tránh radar ~ 200-500m thì sẽ giảm 1/2 đến 1/2.

Số lương máy bay chỉ vài chục cái khong đủ để gãi ngưá kẻ địch. Thêm nưa KQ Mỹ nó làm chủ bầu trời và có khả năng bắn hạ >50%.

Do đó ta (Miên Bắc VN) không thể tiến hành 1 cách mù quáng và tự sát được!

Vụ 1968 thì ở tình trạng không thể đừng được nên cũng phải chấp nhận hi sinh để cấp cứu cho lực lượng bị vây hãm ở QUảnng trị và thành phố Huế.
Mà cũng mất gần hết và sau đó là chấm dứt!

Sau này em có đọc trên 1 báo An ninh Thê giới của VN ( những năm gần 2000 ) có mô tả 1 chiến dịch cho PC Phạm Phú Thái dùng Mig 21 bay vào miền Nam VN để tấn công mặt đất để diệt trừ TT Nguyên Văn Thiệu khi ông ta ra thăm Quảng trị - nhưng không thành công. Cá nhân em không tín thông tin lá cải này...

Không hiểu, làm sao có thể dùng k quân đánh miền Nam, vì Mig chỉ là tiêm kích đánh chặn không đối không, làm gì có khả năng tấn công măt đất?
 

Azeglio

Xe điện
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,432
Động cơ
606,388 Mã lực
Việc này là có thực
Anh rể em, đi chuyên gia bên Iraq, không về được trước khi Liên quân tấn công Baghdad
Ông ấy có tuổi thơ và thanh niên lớn lên trong bom đạn Mỹ ném miền Bắc, chốt lại là bên Iraq không đan được lưới phòng không như quân dân Bắc Việt, đặc biệt là ở Hà Nội

Còn bây giờ cào phím thì nhiều loại, nhưng có mấy điều sau đây thì cụ tổ bọn cào phím cãi láo cũng đé.o cãi được:

1. Máy bay Mỹ có bay vào đánh Bắc Việt Nam, đánh Hà Nội không?


2. Máy bay Mỹ đánh Bắc VN có nhiều loại và hiện đại không? Có máy bay chiến lược không?


3. Máy bay Mỹ, bao gồm cả máy bay chiến lược có bị quân, dân Bắc Việt Nam bắn rơi không? Nhiều không?
Có. Hàng trăm cái chiến thuật, hàng chục cái chiến lược bị bắn tan xác

4. Máy bay Mỹ có dọa được người dân Bắc Việt Nam sợ và cứu được bọn ngẹo thoát cảnh đu càng không?
Đé.o nhé

5. Sau Việt Nam, đã có nước nào đánh máy bay Mỹ tan xác như thế không?
Không

Cãi đi
Đé.o cãi đấy.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Bác cho em hỏi 1 chút nếu Pháp không công nhận VNDCCH thì tại sao Pháp lại mời ông Hồ Chí Minh - chủ tích nước VNDCCH đi ký hiệp đinh 6/3/1946 với tư cách là 1 nguyên thủ quốc gia?
Và phương tiên đi và về đều do Pháp chịu tài trợ?

Em đánh giá đặc biệt cao vụ này vì đã đuổi được bọn tàu tưởng khỏi miền Bắc VN!
Pháp mời với tư cách "chư hầu" trong khối Liên hiệp Pháp để đàm phán Hiệp định chính thức (sau hiệp định sơ bộ). Theo Hiệp định sơ bộ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.

Nhưng Hiệp định sơ bộ với VNDCCH không thành Hiệp định chính thức nên chưa có hiệu lực, Pháp chuyển vị thế "chư hầu" cho "Quốc gia Việt Nam" (Bảo Đại) "trên toàn lãnh thổ VN" nên không công nhận VNDCCH.

Hiện nay nhiều nước vẫn chưa "thoát kiếp chư hầu" trong khối Liên hiệp Anh (CommonWealth), như Canada, Úc vv

Nữ hoàng Anh vẫn là vua của Canada, dù Canada là 1 vương quốc độc lập (Dominion of Canada) tự làm luật, hiến pháp.

Huy hiệu hoàng gia Canada:
 
Chỉnh sửa cuối:

Thanhlien.cusi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-754391
Ngày cấp bằng
25/12/20
Số km
399
Động cơ
53,610 Mã lực
Tuổi
35
Báo Mĩ viết là từ năm nào đó, khoảng năm 71, các chuyên gia Cuban đã huấn luyện cho phi công VN , Mig đã bắt đầu tập tấn công mặt đất, máy bay được thay đổi để mang khoảng 250kg bom. Sự kiện Mig ném bom xuống tàu Uss ngoài Vịnh Bắc bộ năm 1972Quảng trị là minh chứng.

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (0).jpg

Sikorsky CH-54 Tarhe ra đời 1962, tổ lái 3 người, sức nâng 9,1 tấn, dài 26,97 m, cao 7,75 m, nặng 9 tấn, MTOW 21,4 tấn, hai động cơ Pratt & Whitney T73-P-700 turboshaft, mỗi chiếc công suất 4.800 shp (3,600 kW), đường kính rotor chính 21,95 m, tốc độ 190 km/h/ max 240 km/h, tầm bay 370 km
Phiên bản dân sự Sikorsky S-64 Skycrane
CH-54A Tarhe (2).jpg

Ngày 9-8-1965, CH-54A Tarhe số hiệu 64-14202, một trong 6 chiếc sản xuất loạt đầu có khoang rời chở người và vũ khí cung cấp cho Sư đoàn không vận 1 tại An Khê

CH-54A Tarhe (102).jpg

CH-54A Tarhe (1).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (9).jpg

Lắp ráp trực thăng CH-54A Flying Crane tại Nha Trang, ngày 28-4-1967. Ảnh: Raymond Shultz
CH-54A Tarhe (10).jpg
CH-54A Tarhe (11).jpg
CH-54A Tarhe (12).jpg
CH-54A Tarhe (13).jpg
CH-54A Tarhe (14).jpg
CH-54A Tarhe (15).jpg
CH-54A Tarhe (16).jpg
CH-54A Tarhe (17).jpg
CH-54A Tarhe (18).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (5).jpg

Từng phần của trực thăng CH-54A Flying Crane được máy bay vận tải C-133 Cargomaster chở từ Mỹ đến Nha Trang ngày 28-4-1967. Ảnh: Howard Breedlove
CH-54A Tarhe (6).jpg
CH-54A Tarhe (7).jpg
CH-54A Tarhe (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (33).jpg

CH-54A Tarhe (34).jpg

CH-54A Tarhe (38).jpg

CH-54A Tarhe (39).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (44).jpg

28-9-1966, trực thăng CH-54 Flying Crane của Đại đội B, Tiểu đoàn 228, Sư đoàn không vận 1 tại An Khẽ (Gia Lai) chuẩn bị Chiến dịch Irving càn quét Quân Giải phóng ở Bồng Sơn (Bình Định). Ảnh: Howard Breedlove
CH-54A Tarhe (45).jpg

CH-54A Tarhe (46).jpg

CH-54 chở nguyên một trạm cấp cứu
3-2-1966 – Trạm cắp cứu tại LZ Dog (gần Bồng Sơn) trong Chiến dịch Masher (tức While Wing) càn quét Quân Giải phóng ở Hoài Nhơn và An Lão (Bình Định). Ảnh: Lyle Boggess Jr.
CH-54A Tarhe (49).jpg


CH-54A Tarhe (50).jpg

CH-54A Tarhe (52).jpg

1967 – CH-54 tại Tam Quan, Bình Định
CH-54A Tarhe (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
CH-54A Tarhe (54).jpg

1967 – CH-54 tại Tam Quan, Bình Định
CH-54A Tarhe (55).jpg
CH-54A Tarhe (56).jpg

1966 – xác CH-54 tại Nha Trang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
1968 - máy bay CH-54 Flying Crane lắp bom phát quang 7 tấn lại phi trường Phú Bài, Huế. Ảnh: Jim R Reed
CH-54A Tarhe (60).jpg

1968 - máy bay CH-54 Flying Crane lắp bom phát quang 7 tấn lại phi trường Phú Bài, Huế. Ảnh: Jim R Reed
CH-54A Tarhe (63).jpg

Trực thăng Sikorsky CH-54A Tarhe của Sư đoàn Không vận 1 chở bom phát quang BLU-82 (nickname Daisy Cluttery)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Không hiểu, làm sao có thể dùng k quân đánh miền Nam, vì Mig chỉ là tiêm kích đánh chặn không đối không, làm gì có khả năng tấn công măt đất?
IL-28 (1).JPG

Những máy bay ném bom tầm trung Il-28 của Không quân Nhân dân Việt Nam tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội cuối 1965 (do máy bay trinh sát Mỹ chụp)
Il 28 có tầm bay 2.100 km, dư sức tới Đà Nẵng
B-52 đi ném bom đường Hồ Chí Minh bên Lào phải bay đến Đà Nẵng để F-102 hộ tống mà MiG có thể cất cánh từ Đồng Hới, cách biên giới Việt Lào chừng 100 km thôi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Phiên bản dân sự của CH-54
CH-54A Tarhe (100).jpg

CH-54A Tarhe (99).jpg

CH-54A Tarhe (93).jpg

CH-54A Tarhe (95).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top