[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Cách tiếp cận về lịch sử, hoá ra tôi thấy nhiều anh còn nặng về lý lịch, nặng về phe phái,...nhưng với tôi,có chút ít tham gia viết sử mạng, thì coi lịch sử là cái gì đó sống động và khách quan.
Ông D Trung Quốc, một cử nhân sử, mà sách vở ông ấy viết, tôi ko đánh giá cao nhưng lời bình này tôi có đồng ý với ông:

Một đồng nghiệp chuyên nghiên cứu giai đoạn lịch sử này đưa ra quan điểm: Về đại cục ta thắng địch thua, thì chi tiết chiếc xe này hay xe khác đều của quân ta cả cái nào vào trước, cái nào vào sau chỉ là tiểu tiết, nói đi nói lại làm gì.
Tôi đã trả lời rằng: Lúc này đúng là như vậy. Nhưng giả dụ 100 năm sau, cháu chắt ta, chúng giỏi hơn ta, chúng nhiều phương tiện hơn ta, chúng phát hiện rằng ta nói dối (biết mà không nói) thì chúng không chỉ đặt câu hỏi vào cái chi tiết là cái xe tăng nào, mà chúng có thể đặt cả một câu hỏi lớn vào toàn bộ cái lịch sử mà chúng ta trao chuyền cho chúng, vào cả cái sự nghiệp mà thế hệ chúng ta đã làm.
Lịch sử thì sống động thế ếch nào nữa, toàn sáo mép.
Cái chuyện tăng vào trước hay sau là do mấy anh làm tuyên truyền không chuẩn thôi, nếu tính lao vào cổng sắt trước và cả vào cổng dinh Độc lập trước thì tăng 843 làm các việc trên đầu tiên và hệ thống bình công kiểu quân đội VN đã xác định là xe đó có công. Nhẽ ra lúc mấy anh nhà báo nói nhiều thì bảo luôn là đúng tăng 390 húc đổ cổng nhưng theo phương án tiến chiếm mục tiêu đầu não tăng chỉ huy đi trước, người đi đầu là chú lái tầu chứ ông cầm đèn chạy trước ô tô chỉ là tình huống do hỏng pha thôi.
Khác gì đi cứu trợ mấy thủ tứng hứng bão, người đẹp quần bó cứ nhất định bảo nhà ông này mới là hộ nghèo chứ trưởng thôn chia tiền cho ông kia là sai. Mà thủ tứng hay người dẹp cũng mới biết cái hộ nghèo kia qua ảnh thôi đấy, còn ông trưởng thôn sống bao năm với hộ kia không đáng tin.
 

Von Stierlitz

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745026
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
1,200
Động cơ
71,721 Mã lực
Còn bây giờ cào phím thì nhiều loại, nhưng có mấy điều sau đây thì cụ tổ bọn cào phím cãi láo cũng đé.o cãi được:

1. Máy bay Mỹ có bay vào đánh Bắc Việt Nam, đánh Hà Nội không?


2. Máy bay Mỹ đánh Bắc VN có nhiều loại và hiện đại không? Có máy bay chiến lược không?


3. Máy bay Mỹ, bao gồm cả máy bay chiến lược có bị quân, dân Bắc Việt Nam bắn rơi không? Nhiều không?
Có. Hàng trăm cái chiến thuật, hàng chục cái chiến lược bị bắn tan xác

4. Máy bay Mỹ có dọa được người dân Bắc Việt Nam sợ và cứu được bọn ngẹo thoát cảnh đu càng không?
Đé.o nhé

5. Sau Việt Nam, đã có nước nào đánh máy bay Mỹ tan xác như thế không?
Không

Cãi đi
Tinh thần tự sướng của cụ thật là vô địch. Cụ làm ơn trả lời hộ em là từ ngày lập quốc đến ngày hôm nay, Mĩ đã bao giờ

1. Không kích một quốc gia trong gần 10 năm nhưng với hình thức leo thang từ từ chứ ko phải một phát tất tay luôn, tạo điều kiện cho quốc gia đấy tích lũy vũ khí, kinh nghiệm, sự ủng hộ chính trị của quốc tế để chống trả một cách hiệu quả.

2. Không kích quốc gia đấy trong gần 10 năm nhưng ko thể ngăn chặn họ tiếp cận với nguồn tiếp tế vũ khí, hậu cần từ 2 cường quốc bậc nhất thế giới tính về quy mô dân số, tài nguyên, diện tích đất đai ....

Từ sau năm 75 đến nay, ko có quốc gia nào chống đối Mĩ mà hội tụ đủ điều kiện 1 và 2. Chứ nếu có thì niềm tự hào của cụ chả cao ngất được đến thế đâu.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Em nghe nói ta hết đạn nên bắn cả tên lửa hết đát, mất điều khiển nữa. Mục đích cho dân tình xem pháo hoa để yên tâm.
Ko bít có thật ko cụ.
Giai thoại để nghe nói thì nhiều loại lắm. Có những cái đúng một phần, còn thì sai nhiều.
Đạn TLPK không hết, vì kho đạn còn nhiều, nhưng tốc độ lắp ráp (hồi đó gọi là sản xuất) của các tiểu đoàn kỹ thuât không kịp để cấp đạn cho các tiểu đoàn hỏa lực, dẫn đến thiếu.
Còn khi phóng đạn, phụ thuộc nhiều vào trình độ của kíp trắc thủ có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, của sĩ quan điều khiển chọn phương pháp dẫn bắn (ba điểm/TT hay nửa góc/PS, và "nhảy" qua lại giữa TT và PS) chọn lái đạn bằng tay hay tự động... và đặc biệt là cự ly bắn mục tiêu B52 phải trong khoảng 25-35km, đảm bảo đạn trúng đích. Hoặc khi bắn mục tiêu tốp bay 3 chiếc mà bắn chiếc bay cuối thì gần như là đạn sẽ tự nổ vào đám nhiễu bao quanh....
Vài số liệu tham khảo về TLPK:
Bắn B52: Tổng số đạn 245 đã bắn trong 135 lần xạ kich; trong đó có 99 lần xạ kích bắn 2 đạn, diệt 23 máy bay; có 5 lần xạ kích bắn 3 đạn, diệt 4 máy bay; có 31 xạ kích bắn 1 đạn, diệt 4 máy bay.
Ngoài ra còn có 46 loạt xạ kích với 77 đạn TLPK vào máy bay chiến thuật, diệt 23 máy bay các loại.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
F-8 trong Sự kiện Vịnh Bắc Bộ hôm 2/8/1964
Từ tháng 3-1964, Mỹ tuyên bố sẽ ném bom Bắc Việt Nam nếu không chịu ngừng đưa quân đội vào Nam
Từ tháng 4-1964, bắt đầu đào hầm hào ở thành phố (nhưng chưa thực hiện sơ tán)
Ngày 30-7-1964, tuần dương hạm Maddox tiến sát vùng biển Thanh Hoá, trinh sát điện tử, theo dõi tần số các cuộc trao đổi của Hải quân Việt Nam bằng vô tuyến, trinh sát hệ thống radar ven biển
Chiều ngày 1-8-1964, Maddox thu và giải mã điện của Hải quân Việt Nam điều 3 tàu phóng lôi (và một số tàu khác) ra tấn công một táu chiến Mỹ ở toạ độ x...y... Maddox nhận ra đúng là vị trí của mình, đã đề phòng và lùi ra sát hải phận quốc tế (lưu ý Mỹ chỉ công nhận hải phận quốc tế là 8 km). Nhận được lệnh, ba tàu phóng lôi loại nhỏ, là loại tàu hộ tống tàu mẹ, chứ không phải tàu tấn công chuyên nghiệp, tối hôm đó xuất phát từ quân cảng Vạn Hoa (phía bắc đảo Cái Bầu) tiến về Hòn Mê, Thanh Hoá. Trưa hôm sau, sau khi đội hình tấn công tập kết đầy đủ ở gần Hòn Mê, ba tàu T-333, T-336, T-339 xông vào tấn công Maddox lúc 2 giờ chiều. Bị pháo 76 mm của Maddox bắn trả, cả ba tàu phóng được 5 ngư lôi, trượt cả 5, một quả bị đạn hất xuống biển trước khi phóng, duy nhất một viên 14,5 mm của tàu ông Nguyễn Xuân Bột bắn trúng cột ăng ten của Maddox
Maddox gọi máy bay từ tàu sân bay Ticonderoga đến trợ giúp.
Phải một một lúc lâu máy bay F-8 mới tới nơi. Lúc đó 2 tàu phóng lôi đã kịp chạy về được cửa Lạch Trường và ẩn náu ở đó, chờ giải cứu. Chỉ còn tàu T-339 của Thiếu uý Nguyễn Văn Giản bị hỏng máy, đang nằm ngoài khơi. F-8 xông tới bắn rocket Zuni và đạn, Zuni thì trượt, đạn pháo 20 mm thì trúng tàu, một vài chiến sĩ hy sinh, một thùng khói mù bị băn trúng bốc lên, ông Giản cho phun thùng khói còn lại. Người lái F-8 tấn công tàu ông Giản là Trung tá James Bond Stockdale. Tàu ông Giản không chìm, đêm tối ông chữa được máy và đưa tàu về Hòn Né để chuyển thương binh, tử sĩ....
Hai hôm sau, chập tối 4-8-1964, Mỹ dựng chuyện 26 tàu phóng lôi Bắc Việt Nam tấn công 2 tàu chiến Mỹ. Stockdale đã bay hai chuyến vào đêm đó và khẳng định không có dấu vết tàu phóng lôi Bắc Việt Nam. Nhưng Tổng thống Lyndon Johnson lấy cớ đó trả đũa tấn công 3 căn cứ hải quân Bắc Việt Nam ở Đồng Hới, Vinh và Bãi Cháy, Hạ Long. Sau này. Stockdale khi điều trần ở Thượng Nghị Viện Mỹ đã thẳng thắn cho rằng không có chuyện Bắc Việt Nam tấn công tàu Mỹ vào tối 4-8-1964
Một năm sau, 9-9-1965, Trung tá Stockdale lái A-4 Skyhawk bị bắn rơi ở Thanh Hoá, vào tù được coi là phó thủ lĩnh trại tù binh vì cấp bậc sau Trung tá Raisner. Ngày 12 tháng 2 năm 1973 được thả tại sân bay Gia Lâm. trở về Hoa Kỳ ông được phong Chuẩn đô đốc, phụ trách không quân Hải quân

Stockdale (2a).jpg

Chuẩn đô đốc James Stockdale
Stockdale (7).jpg

Hai thủ lĩnh tù binh Hoa Kỳ tại Hoả Lò
Stockdale (10).jpg

12 tháng 2 năm 1973 về tới căn cứ không quân Clark sau khi được thả tại sân bay Gia Lâm
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Thiếu uý Nguyễn Xuân Giản không được may mắn
Su kien Vinh Bac bo (21).jpg

Chiều 2/8/1964 tàu phóng lôi Bắc Việt Nam được chụp từ Maddox
Su kien Vinh Bac bo (22).jpg

F-8 của James Stockdale tấn công tàu Thiếu uý Nguyễn Văn Giản
Su kien Vinh Bac bo (22a).jpg

Su kien Vinh Bac bo (23).jpg

2-8-1964 – tàu phóng lôi T-339 do Thiếu uý Nguyễn Văn Giản chỉ huy bị máy bay Mỹ tấn công, cháy, máy hỏng, vài chiến sĩ hy sinh. Đêm đó tầu đã về được Hòn Né
Su kien Vinh Bac bo (48).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Von Stierlitz

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745026
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
1,200
Động cơ
71,721 Mã lực
F-8 trong Sự kiện Vịnh Bắc Bộ hôm 2/8/1964
Từ tháng 3-1964, Mỹ tuyên bố sẽ ném bom Bắc Việt Nam nếu không chịu ngừng đưa quân đội vào Nam
Từ tháng 4-1964, bắt đầu đào hầm hào ở thành phố (nhưng chưa thực hiện sơ tán)
Ngày 30-7-1964, tuần dương hạm Maddox tiến sát vùng biển Thanh Hoá, trinh sát điện tử, theo dõi tần số các cuộc trao đổi của Hải quân Việt Nam bằng vô tuyến, trinh sát hệ thống radar ven biển
Chiều ngày 1-8-1964, Maddox thu và giải mã điện của Hải quân Việt Nam điều 3 tàu phóng lôi (và một số tàu khác) ra tấn công một táu chiến Mỹ ở toạ độ x...y... Maddox nhận ra đúng là vị trí của mình, đã đề phòng và lùi ra sát hải phận quốc tế (lưu ý Mỹ chỉ công nhận hải phận quốc tế là 8 km). Nhận được lệnh, ba tàu phóng lôi loại nhỏ, là loại tàu hộ tống tàu mẹ, chứ không phải tàu tấn công chuyên nghiệp, tối hôm đó xuất phát từ quân cảng Vạn Hoa (phía bắc đảo Cái Bầu) tiến về Hòn Mê, Thanh Hoá.
Năng lực trinh sát điện tử của nó kinh thật, thu được điện mật của Bộ tư lệnh Hải quân Việt nam, giải mã, chuyển ngữ theo thời gian thực luôn.

Trước em có đọc được tài liệu cho thấy trong mỗi phi vụ ném bom, từ nguồn cung của các máy bay trinh sát điện tử, các nhân viên Mĩ ngồi trên tàu sân bay ngoài vịnh Bắc Bộ có thể nghe được thông tin trao đổi giữa các đài mặt đất và phi công Bắc việt trên bầu trời, sau đó chuyển ngữ và thông báo cho các phi công Mĩ đang tấn công.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Bên ra đa thì em không rõ
Bên TL có quy trình ‘gạt’ ‘Sơ rai’ ạ
Trắc thủ và sỹ quan điều khiển cứng tay, gạt ‘ngon’
Bên ta có nhiều bài học, dạy cho các thế hệ lính PKKQ sau này. Trích vài đoạn bài của cố vấn PKKQ LX hồi đó, đánh giá về cách dùng tên lửa chống radar của KQ Mỹ:
DanSrkchongradar1972.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,653
Động cơ
293,642 Mã lực
Đòi gì cụ? Thực tế nó thế!
So với BTT (thực tế toàn Nga ngố ôm cần lái) vs Us kill rate là 10 Ngố đổi 1 Mẽo thì các cụ nhà mình được Mỹ nó phục lăn.
Xưa mình không có thông tin, nghe 1 chiều quen. Giờ nghe 2 chiều thì nhiều cụ cứ thích bịt 1 bên tai 🤣

Tuyên truyền kiểu cổ làm bà con nghĩ đánh nhau dễ, địch toàn thằng ngu! Thực ra là trực tiếp hạ uy thế quân mình - và làm những cụ vừa rời sách giáo khoa ra vấp thực tế dễ quay súng thành M16 vì bị phản tuyên truyền.

Đội AK47 trên này toàn đẩy những cụ như thế sang hàng ngũ ngày càng mạnh M16, đến cụ Ngao5 còn bị rủa liên tục ở vài thread =))

Bí cháo hiện đại thì thiếu gì bài thiểu năng kiểu tắt máy, nấp mây, tay không kéo trực thăng rớt,... đọc phản cảm vô cùng!
Thế này mới gọi là còm.,👍
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Hai năm sau Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Cũng ba tàu phóng lôi nói trên phục kích tấn công àu Mỹ ở ngoài khơi Vịnh Lan Hạ (gần Cát Bà), không may rơi vào bẫy của tàu chiến Mỹ khi họ nhử 3 tàu ta vì ham chiếm, ra quá xa và bị trực thăng Mỹ thả bom chìm, phá huỷ 2 tầu, trong số 42 thuỷ thủ 3 tàu, chỉ còn 14 người sống sót đứng trên tàu thứ ba sắp chìm để trực thăng Mỹ vớt lên đưa về bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, không cho chính quyền Sài gòn dự chuyện.
Hai năm sau, năm 1968, Mỹ quyết định thả tất cả 19 chiến sĩ của ta. Năm người được đưa đến Vieng Chan (Lào) để thả. Hôm 21-10-1968, 14 người còn lại trong đó có ông Giản được Mỹ thả ở vùng biển Nghệ An với sự thoả thuận ngưng chiến tại địa điểm trao trả.
Su kien Vinh Bac bo (83).jpg

21-10-1968, tại vùng biển Nghệ An, Hải quân Mỹ (rao trả nốt nhóm 14 linh thủy Bắc Việt cuối cùng trên một chiếc xuồng của Hải quân Mỹ (5 người trước được thả ở Viengchan). 19 thuỷ quân này thuộc 3 tàu phóng lôi Bắc Việt bị bắn chim ở vịnh Lan Hạ,
Vịnh Hạ Long hõm 1-7-1966. Ba tàu trên từng tấn công khu trục hạm Maddox hõm 2-8-1964 ở ngoài khơi Thanh Hoá
Su kien Vinh Bac bo (82).jpg

Trong vụ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, ông Giản trở thành người hùng và dự kiến trở thành Anh hùng lực lượng vũ trang. Chuyện không may sa vào tsy Mỹ đã vuột khỏi tay ông danh hiệu đó
Nguyen Van Gian 04.JPG

Em đến thăm nhà riêng ông ở Quế Kim, Kiến Thuỵ hôm 2/8/2004 nhân 40 năm Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Ông kể cho tôi nhiều chuyện ra nước mắt
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,065
Động cơ
655,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Hai năm sau Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Cũng ba tàu phóng lôi nói trên phục kích tấn công àu Mỹ ở ngoài khơi Vịnh Lan Hạ (gần Cát Bà), không may rơi vào bẫy của tàu chiến Mỹ khi họ nhử 3 tàu ta vì ham chiếm, ra quá xa và bị trực thăng Mỹ thả bom chìm, phá huỷ 2 tầu, trong số 42 thuỷ thủ 3 tàu, chỉ còn 14 người sống sót đứng trên tàu thứ ba sắp chìm để trực thăng Mỹ vớt lên đưa về bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, không cho chính quyền Sài gòn dự chuyện.
Hai năm sau, năm 1968, Mỹ quyết định thả tất cả 19 chiến sĩ của ta. Năm người được đưa đến Vieng Chan (Lào) để thả. Hôm 21-10-1968, 14 người còn lại trong đó có ông Giản được Mỹ thả ở vùng biển Nghệ An với sự thoả thuận ngưng chiến tại địa điểm trao trả.
View attachment 5789860
21-10-1968, tại vùng biển Nghệ An, Hải quân Mỹ (rao trả nốt nhóm 14 linh thủy Bắc Việt cuối cùng trên một chiếc xuồng của Hải quân Mỹ (5 người trước được thả ở Viengchan). 19 thuỷ quân này thuộc 3 tàu phóng lôi Bắc Việt bị bắn chim ở vịnh Lan Hạ,
Vịnh Hạ Long hõm 1-7-1966. Ba tàu trên từng tấn công khu trục hạm Maddox hõm 2-8-1964 ở ngoài khơi Thanh Hoá
View attachment 5789872
Trong vụ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, ông Giản trở thành người hùng và dự kiến trở thành Anh hùng lực lượng vũ trang. Chuyện không may sa vào tsy Mỹ đã vuột khỏi tay ông danh hiệu đó
View attachment 5789879
Toi đến thăm nhà riêng ông ở Quế Kim, Kiến Thuỵ hôm 2/8/2004 nhân 40 năm Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Ông kể cho tôi nhiều chuyện ra nước mắt
Một thời máu và hoa
Đi cùng là ấu trĩ về cách nhìn nhận về chiến công, sự dũng cảm mà người lính cống hiến.
Tù binh bên kia được trao trả, họ vẫn tiếp tục làm việc, thăng tiến
Bên này thì coi như hết ‘cửa’, về làm nông phu
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Như vậy phương pháp bắn 3 đạn của LX để tăng xác suất trúng đích là chuẩn phải không bác!

Ta nhiều khi với tư duy con nhà nghè muốn tiết kiệm đạn nhưng hiệu quả thấp hắn và thực sự là không tiết kiệm và phí đạn - số đạn bắn để diệt 1 máy bay coa hơn hẳn so với 1 lần xạ kích 3 đạn!

Em biết LX ngày xưa đã nghiên cứu và hiểu rõ vũ khí của mình nên họ đã tối ưu hóa số lượng tên lửa cho mỗi lần xạ kích để xác suất hạ máy bay địch cao nhất và đạt hiệu quả nhất!

Giai thoại để nghe nói thì nhiều loại lắm. Có những cái đúng một phần, còn thì sai nhiều.
Đạn TLPK không hết, vì kho đạn còn nhiều, nhưng tốc độ lắp ráp (hồi đó gọi là sản xuất) của các tiểu đoàn kỹ thuât không kịp để cấp đạn cho các tiểu đoàn hỏa lực, dẫn đến thiếu.
Còn khi phóng đạn, phụ thuộc nhiều vào trình độ của kíp trắc thủ có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, của sĩ quan điều khiển chọn phương pháp dẫn bắn (ba điểm/TT hay nửa góc/PS, và "nhảy" qua lại giữa TT và PS) chọn lái đạn bằng tay hay tự động... và đặc biệt là cự ly bắn mục tiêu B52 phải trong khoảng 25-35km, đảm bảo đạn trúng đích. Hoặc khi bắn mục tiêu tốp bay 3 chiếc mà bắn chiếc bay cuối thì gần như là đạn sẽ tự nổ vào đám nhiễu bao quanh....
Vài số liệu tham khảo về TLPK:
Bắn B52: Tổng số đạn 245 đã bắn trong 135 lần xạ kich; trong đó có 99 lần xạ kích bắn 2 đạn, diệt 23 máy bay; có 5 lần xạ kích bắn 3 đạn, diệt 4 máy bay; có 31 xạ kích bắn 1 đạn, diệt 4 máy bay.
Ngoài ra còn có 46 loạt xạ kích với 77 đạn TLPK vào máy bay chiến thuật, diệt 23 máy bay các loại.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Như vậy phương pháp bắn 3 đạn của LX để tăng xác suất trúng đích là chuẩn phải không bác!

Ta nhiều khi với tư duy con nhà nghè muốn tiết kiệm đạn nhưng hiệu quả thấp hắn và thực sự là không tiết kiệm và phí đạn - số đạn bắn để diệt 1 máy bay coa hơn hẳn so với 1 lần xạ kích 3 đạn!

Em biết LX ngày xưa đã nghiên cứu và hiểu rõ vũ khí của mình nên họ đã tối ưu hóa số lượng tên lửa cho mỗi lần xạ kích để xác suất hạ máy bay địch cao nhất!
Trong TL của LX hồi đó, các tác giả vẫn có ý kiến đánh giá là do không tuân thủ loạt bắn theo 3 đạn cho tốp mục tiêu B52, vì hiệu suất trúng cao hơn hẳn. Nhưng thực tế chiến đấu là có tiểu đoàn hỏa lực nguy cơ hết đạn, đành phải mổ cò.
Với tiểu đoàn hỏa lực TLPK, tiêu chuẩn 1 cơ số đạn là 6 đạn trên bệ, 6 đạn trên xe kéo (thường để trên xe, cách trận địa khoảng 2-3km).
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Trong hồ sơ ảnh mb của e có ảnh F111 ném bom ở độ cao thấp. Hình như bác Ngao chưa đưa lên - em không chắc chắn lắm . Thôi em cứ mạo muội đưa lên. Nếu bị trùng thì em xin lỗi nhé:
View attachment 5788133

Do bay ở độ cao thấp dưới 200m. Vào khu có phòng không mạnh thì có khi chỉ 60-80m nên khi ném bom phải dùng loại đặc biệt có sức cản lớn - có nhiều loại như cánh cản ở đuôi khi bom rời giá treo thì bung ra ( hình dưới đây) hoặc dù hãm ( hình trên đây) hoặc Liên xô cũ thì lắp 1 vòng cản ở ngay đầu bom nên trông bom của LX thường khá thô.
View attachment 5788148

Mục tiêu của dù hãm đẻ cho bom rơi chậm hơn và giảm tốc nhanh. Khi nổ thì máy bay đã vọt lên phía trước khá xa và tránh được mảnh bom văng khi bom nổ!
Hoạt động của F111A ở chiến dịch đánh phá hồi 12.1972, tại khu vực HN (theo TL của LX)
F111A_1972_Page_1.jpg
F111A_1972_Page_2.jpg
.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Em biết nhiều khi tình hình thực tế gần hết đạn hoặc có khi chỉ còn mỗi một đạn trên bệ phóng thì phải chịu.

Tuy nhiên theo tài liệu LX về chiến tránh VN thì họ rất phàn nàn về tư duy của cán bộ chỉ huy VN kiểu con nhà nghèo thường hay cải tiến 1 cách không suy nghĩ thấu đáo và thiếu hiểu biết sâu sa về kỹ thuật nên cũng làm giảm nhiều hiệu suất của vũ khí.

Theo thống kê về tên lửa S75 thì thể hiện rất rõ việc này - tất nhiên ngoại từ những trường hợp như đã nói ở trên cùng!

Trong TL của LX hồi đó, các tác giả vẫn có ý kiến đánh giá là do không tuân thủ loạt bắn theo 3 đạn cho tốp mục tiêu B52, vì hiệu suất trúng cao hơn hẳn. Nhưng thực tế chiến đấu là có tiểu đoàn hỏa lực nguy cơ hết đạn, đành phải mổ cò.
Với tiểu đoàn hỏa lực TLPK, tiêu chuẩn 1 cơ số đạn là 6 đạn trên bệ, 6 đạn trên xe kéo (thường để trên xe, cách trận địa khoảng 2-3km).
 

khói lửa 1975

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744916
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
435
Động cơ
63,539 Mã lực
Tuổi
56
Lúc bổ nhào, F-111 chỉ cách mặt đất vài trăm m thôi cụ ợ.
Cụ ơi bổ nhào khi huấn luyện thì e xem rồi. Huấn luyện thì khác xa thực tế cụ nhé . vì huấn luyện là kg vó súng bắt vào máy bay lên bay sát đất là phình phường còn khi đã chiến tranh thì họ bổ nhào phải kiểm.soát trong tầm an toàn . chưa kể như cụ nói máy bay bổ nhào cách đất vài trăm mét . vậy khi cắt bom xong . bom nổ thì mảnh bom văng vào máy bay à. Họ đâu ngu như thế
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,089
Động cơ
588,616 Mã lực
Hai năm sau Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Cũng ba tàu phóng lôi nói trên phục kích tấn công àu Mỹ ở ngoài khơi Vịnh Lan Hạ (gần Cát Bà), không may rơi vào bẫy của tàu chiến Mỹ khi họ nhử 3 tàu ta vì ham chiếm, ra quá xa và bị trực thăng Mỹ thả bom chìm, phá huỷ 2 tầu, trong số 42 thuỷ thủ 3 tàu, chỉ còn 14 người sống sót đứng trên tàu thứ ba sắp chìm để trực thăng Mỹ vớt lên đưa về bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, không cho chính quyền Sài gòn dự chuyện.
Hai năm sau, năm 1968, Mỹ quyết định thả tất cả 19 chiến sĩ của ta. Năm người được đưa đến Vieng Chan (Lào) để thả. Hôm 21-10-1968, 14 người còn lại trong đó có ông Giản được Mỹ thả ở vùng biển Nghệ An với sự thoả thuận ngưng chiến tại địa điểm trao trả.
View attachment 5789860
21-10-1968, tại vùng biển Nghệ An, Hải quân Mỹ (rao trả nốt nhóm 14 linh thủy Bắc Việt cuối cùng trên một chiếc xuồng của Hải quân Mỹ (5 người trước được thả ở Viengchan). 19 thuỷ quân này thuộc 3 tàu phóng lôi Bắc Việt bị bắn chim ở vịnh Lan Hạ,
Vịnh Hạ Long hõm 1-7-1966. Ba tàu trên từng tấn công khu trục hạm Maddox hõm 2-8-1964 ở ngoài khơi Thanh Hoá
View attachment 5789872
Trong vụ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, ông Giản trở thành người hùng và dự kiến trở thành Anh hùng lực lượng vũ trang. Chuyện không may sa vào tsy Mỹ đã vuột khỏi tay ông danh hiệu đó
View attachment 5789879
Toi đến thăm nhà riêng ông ở Quế Kim, Kiến Thuỵ hôm 2/8/2004 nhân 40 năm Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Ông kể cho tôi nhiều chuyện ra nước mắt
Cụ có tư liệu quá hay
 

LeTai1979

Xe cút kít
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,866
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Với khí lực như vậy mà vẫn phải cong đuôi chạy, nể quân và dân Việt Nam quá.
 

LeTai1979

Xe cút kít
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,866
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Đám ngẹo được ăn cơm ngoại bang, học cách đánh của ngoại bang để bắn giết trên đất Việt thì làm sao hiểu được Người Việt dùng cách đánh của Người Việt để giết giặc trên đất Việt

Em chính thức lock các nik đám đu càng hậu duệ
Để xem múa may cũng vui mà lão. :))
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Trong còm trước của em ( post # 895 ) về những tính năng kỹ thuật đặc biệt của F111 còn thiếu 2 chi tiết quan trọng :
- F111 có thể bay thấp trong đêm tối, thoát khỏi các loại tên lửa và máy bay tiêm kích đối phương là nhờ hệ thống TFR ( Terrain Following Radar ) cho phép bay bám địa hình ở độ cao thấp dưới 200m ở khi vực mục tiêu xuống đên 60-80m. Đây là lần đầu tiên hệ thống TFR được áp dụng. Sau này LX cũng đưa hệ thống tương tự vào dùng cho con Su24 nhưng cũng không đạt bằng F111. Su24 thương bay ở độ cao thấp ~ 200m, cá bệt xuống tới 120m chứ không xuống thấp hơn 100m khi dùng TFR.
- F111 cũng là máy bay dùng động cơ TF30 là loại động cơ phản lực có tăng lực với 2 luồng được dùng đầu tiên cho máy bay phản lực chiến đấu cho phép bay hành trình cận âm vơi tiêu hao nhiên liệu thấp và đạt được tầm bay rất xa . Với dầu phụ tầm bay của F111 lên đến 6000 km , không dầu phụ cũng lên đến hơn 4000 km. Chỉ số này và bán kính chiến đấu cũng hơn gấp đôi với Su24.

Tất nhiên lần đầu tiên nên cũng có trục trặc, lỗi và dẫn đến tai nạn nhưng sau vài thập kỷ đã được hoàn thiện và F111 thực sự là 1 thành quả tuyệt vời về công nghệ kỹ thuật hàng không. Đến nay nhiều tính năng của nó cũng hầu như không có loại máy bay hiện đại nào khác vượt qua sau gần 60 năm!

Hoạt động của F111A ở chiến dịch đánh phá hồi 12.1972, tại khu vực HN (theo TL của Nga)
F111A_1972_Page_1.jpg
F111A_1972_Page_2.jpg
.
Riêng về con F111 này thì xin bổ sung 1 số thông tin:
1. F111 là máy bay cánh cụp cánh xòe đầu tiên sản xuất đại trà. Nó có thể nói là thành tựu khoa học ký thuật và công nghệ tiên tiên nhất trên thế giới của thập kỷ 60. Thực tế cho đến nay trên thế giới không có nhều loại cánh cụp cánh xòe này ( Mỹ có thêm F14 và B1, Tây âu có Tornando, Lx có nhiều hơn cả về chủng loại và số lượng Tu22M, Tu160, Mig23, Mig27, Su17-22, SU24) nhưng cũng khó có loại nào hoàn thiện và tính năng cao như con F111 này. Liên xô có học nhiều concept của F111 để thiết kế con SU24 sau gần 1 thập kỷ và cải tiến liên tục nhưng đến nay Su24 cũng không thể bằng con F111 này. Trong khi tất cả xác máy bay F111 bị bắn rơi ở MB VN Liên xô đều xin mang về nghiên cứu ( trong đó có con F111 bị bắn rơi ở độ cao thấp đáp xuống ruộng bùn còn hầu như hoàn toàn nguyên vẹn).
2. F111 có gặp nhiều lỗi kỹ thuật nên không được sản xuất đại trà số lượng lớn như ban đầu dự kiến hơn 2000 cái và dự kiến sẽ dùng cả cho hải quân ( hải quân sau này phải thiết kế riêng loại F14 thay thế) . Không quân sau khi thất vọng về F111 thì đã chuyển sang thiết kế con F15, F111 chuyển thành máy bay thần túy ném bom độ cao thấp. Tổng số F111 chỉ ít hơn 600 cái.
3. Mặc dù có các lỗi kỹ thật và đến cuối đời không khắc phục được hết nhưng F111 ngoài chiến tranh ở VN mang tính thử nghiệm ( 1967-1968) - cũng đã bị rơi nhiều 50% số máy bay mang ra chiến trường ( 3/6 cái) và sử dụng đại trà năm 1972 cũng bị rơi nhiều ~10% ( 4 cái trên 43 cái tham chiến). F111 đã tham gia cuốc chiến đánh phá Libya năm 1986 phải nói đã đạt hiệu suất rất cao và không bị bắn rơi - trong khi bay từ Anh đến Libya vỏng qua eo biển Jibranta với cự ly rất lớn gần 5000km 1 chiều - tất nhiên có tiếp dầu 2 lần cả ở lượt đi và lượt về. 2 cuộc chiến với Irac 1991 và 2003, F111 cũng tham gia với hiệu suất cao.
4. F111 có 1 đặc điểm hầu như không có máy bay nào có đó là PC không có ghế phóng nhảy dù. Khi máy bay bị bắn rơi hoặc tai nạn trên không thì toàn bộ buổng lái ( cockpit) với 2 PC ngồi trong sẽ được tách ra khỏi thân máy bay và có tên lửa đẩy phóng lên cao rồi mới mở dù để hạ cánh tiếp đất nguyên cả cockpit.
5. F111 là máy bay phản lực chiến thuật siêu âm duy nhất của thế kỷ 20 có khoang bom ngầm trong thân.
6. Do tính năng cao và sau năm 1972 B52 bị bắn hạ nhều quá ở VN nên F111 có những biến cải tăng tầm bay, sức chở - đã trở thành máy bay ném bom chiến lược tầm trung. FB111 đã bị đưa vào hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược giữa Mỹ và Liên xô.
7. Tuy có nhiều lỗi và cắt giảm không sản xuất với số lượng quá lớn nhưng F111 cũng có tuổi thọ hoạt động khá dài. F111 cũng vừa loại khỏi trang bị của không quân AUsralia mấy năm trước. Như vậy F111 cũng đã phục vụ tổng cộng từ năm 1967 đến khi loại khỏi không quân là ~ 50 năm!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top