- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,223
- Động cơ
- 1,131,874 Mã lực
Nhà cụ Ngao khi đó chắc phải cỡ đại gia thời giờ.Tại miền Bắc, B-26 cùng và máy bay vận tải hạng nặng C-119 đóng tại sân bay Cát Bi, Hải Phòng
Bom đạn cập cảng Hải Phòng và đưa thẳng ra sân bay Cát Bi. Thời đó du kích Ql5 hoạt động rất mạnh, việc vận chuyển vũ khí từ Hải Phòng đi Hà Nội rất khó khăn, nên phải để hàng nặng ở Hải Phòng
Một tuần trước khi nổ súng Điện Biên Phủ, đêm 6 rạng 7-3-1954, 32 bộ đội địa phương Hải Phòng tập kích sân bay Cát Bi (Hải Phòng) giết 6 lính, phá hỏng 59 máy bay. Ảnh: Joseph Scherschel
View attachment 5770742
View attachment 5770743
View attachment 5770745
hôm đó gia đình em đứng trên tầng hai nhìn rõ cảnh lửa đỏ bao trùm sân bay
View attachment 5770748
Em (tức ngao5) lúc đó 5 tuổi, chụp với anh ruột
View attachment 5770750
Căn nhà của gia đình em ngày đó, em thường nằm ở đây ngửa mặt lên trời nhìn máy bay cất cánh từ Cát Bi bay đến Điện Biên Phủ, nhìn to và rõ vì nhà em cách sân bay chừng 6-7 km (người đứng bên trái ngoài cùng là mẹ em). Ảnh chụp khoảng 1958
theo e biết là con này nó có tính năng quần vòng như mig 17 nên các cụ nhà ta ngán nó. Và nó đc trang bị pháo như mb taEm đọc thấy người ta viết rằng tính năng bay của con F8 Thập tự quân này rất tốt.
Phi công chiến đấu ta ngán con F8 này hơn F4, F105 trong không chiến.
Theo thống kê của Mỹ thì có 63 chiếc A-6 bị bắn rơi tại Việt nam cụ ạNó bay lừ lừ nhưng tác chiến điện tử cực mạnh, trong chiến tranh Việt Nam, số bị bắn rơi trên đầu ngón tay
Nhà cụ Giáp hay các tướng ở nhà của cụ gì hiến vàng đấy cụ.Nhà cụ Ngao khi đó chắc phải cỡ đại gia thời giờ.
Nhìn cái nhà tầng kia ở quê em phải đến tận tầm năm 2000 mới có 1-2 cái
Nhìn vào số lượng, chủng loại máy bay của Mỹ trong CTVN mới thấy sức sản xuất của Mỹ thực sự là số 1 Thế giớiCho đến tận ngày nay cũng chưa có quân đội nước nào tung nổi 9.000 trực thăng một lúc cho cuộc chiến
Cũng chẳng có quân đội nước nào không vận bằng trực thăng như quân đội Mỹ 60 năm trước đây
Sư đoàn Kỵ binh 1 Hoa Kỳ nay trở thành Sư đoàn không vận 1. Sư đoàn Dù 101 Hoa Kỳ thì không vận hoàn toàn bằng trực thăng. Lữ đoàn Dù 173 thoạt đầu nhảy dù, sau cũng bỏ và cưỡi trực thăng hành quân
Đại bản doanh Sư đoàn không vận 1 Hoa Kỳ đóng ở An Khê (Gia Lai) tại Camp Radcllff
Số trực thăng (các loại) của Sư đoàn là 1.000 chiếc cho 50.000 quân
View attachment 5771626 View attachment 5771627
Thế mới thấy trang thiết bị của quân đội Mỹ thật sự khủng, so với đối phương thì đúng là 1 trời, 1 vực.Cho đến tận ngày nay cũng chưa có quân đội nước nào tung nổi 9.000 trực thăng một lúc cho cuộc chiến
Cũng chẳng có quân đội nước nào không vận bằng trực thăng như quân đội Mỹ 60 năm trước đây
Sư đoàn Kỵ binh 1 Hoa Kỳ nay trở thành Sư đoàn không vận 1. Sư đoàn Dù 101 Hoa Kỳ thì không vận hoàn toàn bằng trực thăng. Lữ đoàn Dù 173 thoạt đầu nhảy dù, sau cũng bỏ và cưỡi trực thăng hành quân
Đại bản doanh Sư đoàn không vận 1 Hoa Kỳ đóng ở An Khê (Gia Lai) tại Camp Radcllff
Số trực thăng (các loại) của Sư đoàn là 1.000 chiếc cho 50.000 quân
View attachment 5771626 View attachment 5771627
F8 là tiêm kích bom mà cụtheo e biết là con này nó có tính năng quần vòng như mig 17 nên các cụ nhà ta ngán nó. Và nó đc trang bị pháo như mb ta
Thu đc nhiều trực thăng như này mà quân ta ko biết sd để đánh tàu những năm 79-83 cụ nhỉ?TRỰC THĂNG UH-1
Ký tự H là trực thăng
Ký tự U là Ultility (đa nhiệm)
Trực thăng UH-1 nguyên thuỷ ra đời năm 1955, sau 4 năm thử nghiệm được đưa sản xuất đại trà, số lượng 142 chiếc đặt tên UH-1A
UH-1A có động cơ Lycoming T53-L-1 cho công suất 860 shp (mã lực), được đưa đến Nam Việt Nam tháng 3/1962 làm nhiệm vụ tải thương và thử nghiệm
UH-1B với động cơ Lycoming T53-L-5 công suất 960 shp (720 kW), sau này các model UH-1B thay máy Lycoming T53-L-9 và L-11 cho công suất 1.100 shp (820 kW). Trực thăng nặng 2,047 kg, trọng lượng cất cánh 3.900 kg. Về sau UH-1B có khoang chở kéo dài thêm 105 cm, mang tên UH-1D
UH-1C giống như UH-1B nhưng có gắn rockets và tháp sung và bình chứa dầu tăng lên 920 lít để bay lâu hơn, trọng lượng cất cánh cũng tăng lên 4.300 kg. Về sau nhiều UH-1C được lắp máy mạnh hơn, công suất đạt 1.400 shp (1,000 kW), mang tên mới UH-1M
UH-1D chính là khung UH-1B nhưng kéo dài thân thêm 105 cm để có khoảng không gian lớn hơn và tăng khả năng tải thương, động cơ Lycoming T53-L-13 cho công suất 1,400 shp (1,000 kW)
Khoảng 2.561 UH-1D được sản xuất, cung cấp cho Lục quân Mỹ 2.008 chiếc từ 1962 đến 1966. Số còn lại chủ yếu cho quân đội Úc và Nam Việt Nam
Phiên bản HH-1D dung trong chữa cháy
UH-1E phiên bản dành cho Thuỷ quân lục chiến trên cơ sở UH-1B với động cơ Lycoming T53-L-11 cho công suất 1.100 shp (820 kW), sau được nâng cấp 1,400 shp (1,000 kW)
UH-1F trên cơ sở UH-1B với động cơ của hang khác cho công suất 1,250 hp (932 kW) so với UH-1B nguyên bản 1.100 hp (820 kW)
Trong chiến tranh Việt Nam
7.013 chiếc UH-1 tham chiến ở Việt Nam, chiếm 59,3% tổng số trực thăng tham chiến. Số máy bay này gồm nhiêu phiên bản như UH-1 nguyên bản (80 chiếc), UH-1A (8 chiếc), UH-1B (729 chiếc), UH-1C (696 chiếc), UH-1D (1.926 chiếc), UH-1E (156 chiếc), UH-1F (31 chiếc), UH-1H (3.375 chiếc), UH-1L (2 chiếc), UH-1M (5 chiếc), UH-1N (2 chiếc), UH-1P (3 chiếc)
Phần lớn các máy bay UH-1B và hầu như tất cả số UH-1C đều được sử dụng như các phiên bản vũ trang yểm hộ hỏa lực. UH-1H là phiên bản được sử dụng phổ biến nhất để chở quân, tải thương… Hầu hết số máy bay tham chiến ở Việt Nam đều thuộc biên chế lục quân Mỹ.
Ngoài ra, 914 chiếc UH-1 được Mỹ viện trợ cho không quân Sài Gòn, chiếm 34% trong tổng số 2.750 máy bay mà Mỹ viện trợ cho quân đội này.
Gần 4.200 chiếc UH-1 đã bị quân đội Việt Nam bắn rơi, phá hủy hoặc bị tịch thu, bao gồm 3.305 chiếc UH-1 của quân đội Mỹ, khoảng 800 chiếc UH-1 của quân đội Sài Gòn và một số chiếc của quân đội Úc. Tống số phi công UH-1 của Mỹ bị chết là 2.165 người, chiếm 5% trong số hơn 40.000 phi công trực thăng Mỹ tham chiến.
Sao bác chủ topic ko cho máy bay trung quốc vào đây? cả đám ấy đều cùng 1 duộc cả mà, trung quốc thì khác gì mĩ pháp chứ mà còn tệ hơn, bởi chúng vẫn đang xâm chiếm 1 phần lãnh thổ nước taCác thuật ngữ trong bài
1. Chiến tranh Việt Nam (gọi ngắn gọn) tức Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và Cuộc kháng chiến chống Pháp
2. Xếp thứ tự máy bay theo tên gọi A, B, C
3. MTOW (maximum takeoff weight): Khối lượng cất cánh tối đa bao gồm toàn tải, vũ khí, ăng dầu trong điều kiện đường băng cất cánh đủ dài
4. Tầm bay: khả năng bay xa nhất từ điểm đầu đến điểm cuối trong điều kiện không mang tải. Bán kích hoạt động là 1/2 tầm bay
5. Nặng: trọng lượng thân xác máy bay (trọng lượng rỗng)
6. sức đẩy 1kN xấp xỉ 0,12 tấn (lực) hoặc 120 kG lực
7. Nếu có thiếu sót mong các cụ chung tay cùng em sửa chữa
Nhìn cách ăn mặc của ae cụ & thấy hình căn nhà của cụ thì gđ cụ thời đấy cũng ko phải đậu vừa rang. Hy vọng gđ cụ bình yên.Tại miền Bắc, B-26 cùng và máy bay vận tải hạng nặng C-119 đóng tại sân bay Cát Bi, Hải Phòng
Bom đạn cập cảng Hải Phòng và đưa thẳng ra sân bay Cát Bi. Thời đó du kích Ql5 hoạt động rất mạnh, việc vận chuyển vũ khí từ Hải Phòng đi Hà Nội rất khó khăn, nên phải để hàng nặng ở Hải Phòng
Một tuần trước khi nổ súng Điện Biên Phủ, đêm 6 rạng 7-3-1954, 32 bộ đội địa phương Hải Phòng tập kích sân bay Cát Bi (Hải Phòng) giết 6 lính, phá hỏng 59 máy bay. Ảnh: Joseph Scherschel
View attachment 5770742
View attachment 5770743
View attachment 5770745
hôm đó gia đình em đứng trên tầng hai nhìn rõ cảnh lửa đỏ bao trùm sân bay
View attachment 5770748
Em (tức ngao5) lúc đó 5 tuổi, chụp với anh ruột
View attachment 5770750
Căn nhà của gia đình em ngày đó, em thường nằm ở đây ngửa mặt lên trời nhìn máy bay cất cánh từ Cát Bi bay đến Điện Biên Phủ, nhìn to và rõ vì nhà em cách sân bay chừng 6-7 km (người đứng bên trái ngoài cùng là mẹ em). Ảnh chụp khoảng 1958
Phía nam thì ta chiến bằng trực thăng này nhiều, oánh K & cả oánh các đảo tây nam.Thu đc nhiều trực thăng như này mà quân ta ko biết sd để đánh tàu những năm 79-83 cụ nhỉ?
A37 đến đoạn 74-75 bị bắn rụng rất nhiều bởi SA7 (A72) của Bắc Việt